Phát triển thêm các lĩnh vực có liên quan Xây dựng hệ thống số liệu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH NẠN THƯƠNG TÍCH GIAI ĐOẠN 2006-2009 ppt (Trang 48 - 50)

1 Đuối nước Đuối nướ c

6.3.5Phát triển thêm các lĩnh vực có liên quan Xây dựng hệ thống số liệu

Xây dng h thng s liu

Điều quan trọng là số liệu sẵn có về TNTT đã đủ chất lượng để xác định vấn đề nổi cộm và các nghiên cứu tiếp theo và nghiên cứu đang triển khai để tăng cường giá trị và độ tin cậy của các số

liệu về TNTT. Ví dụ, một nghiên cứu do AusAID tài trợ về “Đánh giá và tăng cường hệ thống báo cáo tử vong quốc gia tại Việt Nam” hiện đang được triển khai.

Một lĩnh vực đang phát triển là số liệu tử vong theo mẫu A6 đã được thu thập từ xã về tuyến trung ương và đã phân tích từ năm 2005, và hiện nay hoạt động này vẫn tiếp tục tiến triển, ít nhất đối với TNTT Giao thông đường bộ.

Bộ GTVT hiện đang thực hiện một dự án do quốc tế tài trợ (World Bank và JICA) về tăng cường hệ thống số liệu cho TNTT GTĐB.

Các điều tra hộ gia đình về TNTT được thực hiện tại 7 tỉnh trong giai đoạn 2001-2006 làm cơ sở

cho các kế hoạch cụ thể phù hợp với từng tỉnh và một điều tra tiếp theo tại Hà Nội vào năm 2007 (Bảng 26). Tuy nhiên, rất khó để phiên giải sự chênh lệnh lớn về tỷ lệ mắc TNTT giữa các tỉnh.

Bảng 26: Tỷ lệ mắc TNTT theo ĐTHGĐ tại một số tỉnh

Điều tra hộ gia đình Năm điều tra Tỷ lệ mắc TNTT trên 100,000 dân VMIS 2001 5450 Hải Dương 2004 7168 Hưng Yên 2004 5706 Thừa Thiên - Huế 2005 2273 Long An 2005 4314 Nam Định 2006 1529 Yên Bái 2006 3035 Hà Nội 2007 2475 Hình 14: Tỷ lệ mắc TNTT theo ĐTHGĐ tại một số tỉnh 5450 7168 5706 2273 4314 1529 3035 2475 0 2000 4000 6000 8000 VMIS Hai Duong Hung Yen Thua Thien Hue Long An Nam Dinh

Yen Bai Ha Noi

Tỷ lệ mắc TNTT theo ĐTHGĐ

Tỷ lệ mắc TNTT trên 100.000 dân

Xây dng năng lc phòng chng tai nn thương tích

Năng lực PC TNTT đã được xây dựng theo nhiều cách:

• Ban chỉđạo PC TNTT đã được thành lập ở tất cả các cấp (trung ương, tỉnh, huyện, xã). • Các KHHĐđược xây dựng và thực hiện ở các Bộ, ngành, các cơ quan trung ương và hầu

hết ở các tỉnh thành. Trong số 64 tỉnh thành của Việt Nam,53 tỉnh thành có kế hoạch về

PC TNTT và xây dựng CĐAT.

• Đào tạo cán bộ chuyên môn về PC TNTT đã triển khai trong ngành y tế và một số ngành khác (v.d. ngành Lao động)

• Đào tạo đại học về PC TNTT đã đạt được kết quả, nhưng còn ở mức độ hạn chế tại Trường Đại học Y tế Công cộng và Viện An toàn Đường bộ.

• Mô hình Cộng đồng an toàn và Trường học an toàn đã triển khai và một phần đã lồng ghép trong quá trình thực hiện.

• Đã xây dựng quan hệ hợp tác trong nước và quốc tế

• Các hội nghị quốc tế về PC TNTT đã được tổ chức và do Việt Nam chủ trì.

Kinh phí

• Đã thu hút đáng kể kinh phí từ các nhà tài trợ quốc tế và với dạng vốn vay, đặc biệt cho ANGTĐB (v.d. vốn vay lớn hơn US$100 triệu của World Bank và JBIC cho Bộ GTVT; Kinh phí của UNICEF cho PC TNTT trẻ em khoảng US$10 triệu, kinh phí của SIDA cho các chương trình CĐAT, và kinh phí cho chăm sóc chấn thương từ các nhà tài trợ

khác nhau)

• Chính phủ Việt Nam cũng đầu tư khoảng 242 tỷ VND (US$1.5 triệu) cho công tác Bảo hộ lao động quốc gia (OH&S)

• 53 tỉnh thành có kế hoạch về PC TNTT và ngân sách của 1 tỉnh khoảng 3.2 tỷ VND (US$200,000)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH NẠN THƯƠNG TÍCH GIAI ĐOẠN 2006-2009 ppt (Trang 48 - 50)