Phụ lục 4: Báo cáo số liệu giám sát của BYT trong giai đoạn 2006-2009 và số liệu trước đó cho việc xác định xu hướng theo thời gian: Bảng tóm tắt (Mẫ u

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH NẠN THƯƠNG TÍCH GIAI ĐOẠN 2006-2009 ppt (Trang 85 - 91)

C Tài liệu về xây dựng cộng đồng an toàn Sách

Phụ lục 4: Báo cáo số liệu giám sát của BYT trong giai đoạn 2006-2009 và số liệu trước đó cho việc xác định xu hướng theo thời gian: Bảng tóm tắt (Mẫ u

2b)

Mức độ

nghiêm trọng

Nguồn số liệu Phương pháp thu thập số liệu

Thời gian Nội dung số liệu

Tử vong Cục YTDP & MT, BYT

Thu thập trực tiếp từng xã. Dựa vào cộng đồng (Mẫu A6)

1 lần trong năm Tên, tuổi, giới tính, nguyên nhân tử vong

Nhập viện Cục YTDP & MT, BYT Số liệu do Sở YT tỉnh gửi Hàng quý, hàng năm Tổng số ca TNTT, cac tử vong, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nguyên nhân TNTT, phần chấn thương của cơ thể Cấp cứu bệnh viện Cục YTDP & MT, BYT Mẫu Số liệu từ 100 bệnh viện tỉnh và trung ương Hàng tuần, hàng tháng Tổng số ca cấp cứu, ca TNTT và TNTT GTĐB tuổi, giới tính, chấn thương sọ não, thông tin MBH, rượu bia, mức độ

nghiêm trọng của TNTT, chuyển tuyến và tử vong

Các điều trị khác Phòng Thống kê, Vụ KH- TC, BYT Số liệu do Sở YT tỉnh gửi 6 tháng và hàng năm. Tỷ lệ mắc và tử vong với nguyên nhân của tất cả các bệnh theo ICD 10, tuổi, giới tính. TNTT nghề nghiệp Cục YTDP & MT, BYT Mẫu báo cáo 6 tháng, báo cáo năm 6 tháng và hàng năm. TNTT nghề nghiệp, nguyên nhân, ngày nghỉ

việc, mức độ nghiêm trọng của TNTT, đền bù. Ngộđộc thuốc trừ sâu Cục YTDP & MT, BYT Mẫu báo cáo 6 tháng, báo cáo năm ( các ca ngộđộc cấp tính) 6 tháng và hàng năm. Các ca ngộđộc, tử vong, nguyên nhân của ngộđộc và tử vong. Điều tra toàn quốc Trường ĐH Y tế Công Cộng 27,000 hộ gia đình ở 8 vùng 8-10/2001 Tỷ lệ mắc và tử vong do TNTT theo nguyên nhân, thực trạng TNTT, hậu quả của TNTT

Điều tra hộ gia đình tuyến tỉnh Cục YTDP & MT, BYT Phương pháp của WHO Tại 6 tỉnh Hải Dương , Hưng Yên, Long An, Huế, Yên Bái, Tỷ lệ mắc và tử vong do TNTT theo nguyên nhân, thực trạng TNTT, hậu quả của TNTT ở tỉnh Nghiên cứu Cục YTDP & MT, BYT

Bài trình bày khoa học ở Hội thảo, Hội nghị 2002 2006 2008 Nguy cơ cao về TNTT, nguyên nhân của TNTT; phương tiện an toàn; EMS, chi phí cho TNTT,

đánh giá MBH, tình hình rượu bia, chấn thương sọ

não theo nhóm tuổi, cộng đồng an toàn. Ph lc 5: Tóm tt kết qu các d án PC TNTT STT Tên Dự án Kết quả 1. Dự án “PC TNTT, Cộng đồng AT” tại 7 tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Ninh Bình, Lâm

Đồng, Thừa Thiên - Huế, Long An giai đoạn 2002- 2006 giữa Vụ YTDP&MT và CTHTYT Việt Nam- Thụy Điển

Hỗ trợ BYT hoàn thành mục tiêu PC TNTT khi thực hiện CSQG

Tổ chức 2 hội nghị khoa học toàn quốc và 1 hội nghị quốc tế

về PC TNTT với tổng số 1038 đại biểu trong nước và 96 nhà khoa học quốc tếđến từ 12 tổ chức.

Công bố và xây dựng Website về PC TNTT bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh, kết nối với BYT theo địa chỉ

www.moh.gov.vn/Tainanthuongtich.

Hệ thống báo cáo về TNTT được tăng cường. Công cụ

nghiên cứu TNTT hộ gia đình được xây dựng dựa trên hướng dẫn của WHO và hợp tác giữa các chuyên gia trong nước và quốc tế.

Đưa ra 5 tiêu chuẩn CĐAT của Việt Nam. 14 xã đạt được tiêu chuẩn và 4 xã nhận được giấy chứng nhận về CĐAT của Việt Nam - Hà Nội, Hưng Yên, và Thừa Thiên - Huế đạt

được tiêu chuẩn CĐAT của WHO, và được chính thức công nhận là thành viên của Mạng lưới CĐAT quốc tế.

2. Dự án “PC TNTT cho trẻ

em”, với tài trợ của UNICEF, và hợp tác với Cục YTDP&MT, được thực

Nâng cao nhận thức về PC TNTT thông qua TV và các khu vực công cộng khác, và thay đổi thái độ của trẻ em, cha mẹ

và người chăm sóc, cũng như lãnh đạo của CĐAT. Các hoạt

Hải Dương, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Đồng Tháp, Cần Thơ from 2003 to 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cuộc thi tìm hiểu và tổ chức các hội nghị về mô hình CĐAT. Giới nthiệu mô hình về PC TNTT với việc can thiệp có hiệu quả sẽđược thí điểm trong các dự án đặc biệt với các hoạt

động được điều phối để chứng tỏ tính hiệu quả và khả thi của dự án.

Thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển cũng như

áp dụng trang thiết bị an toàn cho trẻ em sử dụng các nguyên vật liệu của địa phương. Khuyến khích công chúng chấp nhận các biện pháp an toàn cho trẻ em này.

3. Dự án “Giới thiệu mô hình và Xây dựng Năng lực” Dự

án bao trùm của tiểu dự án 2 của Dự án PC TNTT TE trong chu kỳ trước, sẽ tiếp tục hỗ trợ 6 tỉnh thí điểm để

xây dựng thêm các mô hình PC TNTT TE đã có trong 68 xã – giai đoạn 2006- 2010. Cơ quan thực hiện: Vụ YTDP, Uỷ ban nhân dân các tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Đồng Tháp và Cần Thơ

Tăng cường kiến thức và kỹ năng chuyên môn cho PC TNTT và quản lý dự án.

Các mô hình an toàn tại nhà cho trẻ em, an toàn học đường cho trẻ em, an toàn cộng đồng cho trẻ em được xây dựng. Cải thiện báo cáo tỷ lệ TNTT và chứng nhận tử vong dựa vào cộng đồng.

Cải thiện báo cáo TNTT dựa vào bệnh viện. Thực hiện các điều tra, nghiên cứu về PC TNTT.

Xây dựng các công cụ phân tích chi phí hiệu quả về an toàn cho trẻ em được tăng cường thông qua pháp chế an toàn mới.

4. Dự án “Tăng cường đáp ứng cấp cứu chuyển tuyến cộng đồng đôi với TNTT giao thông đường bộ tại thành phố Hà Nội, Việt Nam“ 2005 - 2007 của WHO và Cục YTDP&MT, Huyện Từ Liêm, TP Hà Nội

Nâng cao nhận thức trong cộng đồng về PC TNTT giao thông đường bộ tiếp sau ngày Y tế Thê giới năm 2004 tại Hà Nội và địa bàn dự án.

Thiết lập hệ thống thông tin cho cấp cứu TNGTĐB tại TP Hà Nội.

Thí điểm mô hinh chuyển tuyến ạn nhân tới các cơ sở y tế

sau tai nạn GTĐB tại huyện Từ Liêm, TP Hà Nội. 5. Dự án “Tăng cường năng lực PC TNTT, theo dõi chấn thương tại bệnh viện của 3 tỉnh giai đoạn 2004-2005” với sự hợp tác giữa WHO và Cuch YTDP.

Liên kết các dự án PC TNTT với WHO từ 2003 đến nay. Hoạt động của dự án chủ yếu chú trọng vào:

(1) Tăng cường năng lực xây dựng chính sách PC TNTT. (2) Tăng cường năng lực theo dõi và phân tích số liệu TNTT, kể cả việc lắp đặt hệ thống số liệu TNTT trong các bệnh viện.

(4) Thiết lập hỗ trợ cho việc chăm sóc chấn thương trước bệnh viện và trang thiết bị cấp cứu cho các Trung tâm Y tế

xã. 6. Dự án “Tăng cường năng

lực điều phối thông tin cộng

đồng cho việc chuyển tuyến cấp cứu và chăm sóc chấn thương” giai đoạn 2006- 2008 do AP tài trợ. Cơ quan thực hiện: Cuch YTDP, BYT, Hà Nội và TP Huế, 4 bệnh viện trung ương, 11 bệnh viện tỉnh, Hà Nội, TP Huế.

Xây dựng và thí điểm một hệ thống Thông tin cấp cứu TNTT và Dịch vụđa cấp (EIITS) tại Hà Nội và Huế. Tăng cường năng lực lập KH và điều phối của cán bộ Cục YTDP&MT. 7. Chương trình hợp tác giữa Việt Nam và hà Lan về phục hồi chức năng cho 10 tỉnh giai đoạn 2004-2006.

PHCN cho trẻ tàn tật trong cộng đồng, bao gồm trẻ bị tàn tật do TNTT. Hỗ trợ đào tạo cho mạng lưới TTYT xã để trợ

giúp trẻ em và nhân dân ở cộng đồng. Cung cấp trang bị hỗ trợ trẻ tàn tật 8. Dự án an toàn GTĐB do

NHTG tài trợ

Dựa án này được thực hiện trên 3 đoạn đường quốc lộ, bao gồm: Hà Nội - Vinh, TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ and TP Hồ

Chí Minh - Vũng Tàu. Dự án có 3 hợp phần: Chương trình XD năng lực, Chương trình giới thiệu và nhận thức an toàn, và Chương trìnhTheo dõi và đánh giá an toàn đường bộ. 9. Dự án ”Thí điểm sáng kiến ATGTĐB tại Việt Nam từ 5/2008 đến 31/12/2009 của BYT và WHO tại 3 tỉnh là Yên Bái, Đà Nẵng và Bình Dương 7 bệnh viện được lựa chọn là: Việt-Đức, Saint Paul, BV Chấn thương và Chỉnh hình TP Hồ Chí Minh, BV

Đa khoa tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng, Bình Dương và BV Trung ương Huế.

BYT biên soạn và ban hành một Hướng dẫn về giới hạn nồng độ cồn trong máu của người tham gia giao thông và bệnh nhân nhập viện. . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng chương trình tập huấn cho bệnh nhân, gia đình BN, và cộng đồng về cáccnguy cơ tử vong liên quan đến việc không đội MBH và lái xe khi uống rượu bia.

Các biện pháp được thực hiện qua hợp tác đa ngành nhằm tăng cuờng pháp chế.

Dự án ở các tỉnh và bệnh viện được lựa chọn được cung cấp các tài liệu truyền thông và tập huấ, trang thiết bị như máy phân tích hơi thở và các thiết bịđược tài trợ khác để hỗ trợ

thưeo dõi nồng độ cồn trong máu.

Sáng kiến ATĐB của các cơ quan và tổ chức được cấp kinh phí thực hiện.

Chủ các nhà hang và quán bar cam kết tham gia các chiến dịch truyề thông vềđội MBH và kiểm soát rượu bia.

nhận. Các tỉnh dự án đạ tiến bộ tốt về cácc vấn đề sử dụng MBH và lái xe sau khi uống rượu bia sẽđược khen thưởng của dự án.

Các thành tích và bài học rút ra được chia sẻ trong các hội nghị trong nước và quốc tế (các đại biểu trong nước và quốc tếđén từ các nước đang phát triển tham dự Hội nghị Châu Á- TBD về PC TNTT lần thứ 2 tại Hà Nội năm 2008).

10. Dự án “Cấp cứu TNTT tại Hà Nội năm 2001-2002” do Counterpart và Sở YT Hà Nội thực hiện

Đào tạo 5 giảng viên từ Cộng đồng Sức khoẻ tại Mỹ và mở

rộng ra với 150 cán bộ Y tế Hà Nội và 60 phẫu thuật viên (thông qua Hội phẫu thuật).

Thiết lập Trung tâm đào tạo Cấp cứu Y tế Hà Nội (tại trường CĐ Y tế Hà Nội); thành lập trung tâm cấp cứu vệ tinh đầu tiên tại Hà Nội; cung cấp xe cứu thương; trang thiết bị thông tin cho trung tâm cấp cứu 115; cung cấp trang thiết bị cho các bệnh viện lớn ở Hà Nội.

Thí điểm chương trình báo cáo số liệu trước bệnh viện (bao gồm lịch sử và cơ sở số liệu bệnh tật). Tăng cường nhận thức của cộng đồng. 11. Chương trình “Dịch vụ cấp cứu tại Việt Nam năm 2003- 2004 tại Hà Nội, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Khánh Hoà do Counterpart và các Sở Y tế thực hiện Đào tạo 9 giảng viên về cấp cứu y tế tại Mỹ và mở rộng ra cho 240 cán bộ y tế (bác sĩ, y tá) tại 4 tỉnh trong chương trình.

Thành lập và trang bị trung tâm đào tạo Cấp cứu tại Đà Nẵng, Khánh Hoà và bổ sung cho trung tâm đào tạo cấp cứu Hà Nội. Hỗ trợ vận chuyển cho Đà Nẵng, Khánh Hoà. Áp dụng chương trình báo cáo số liệu trước bệnh viện (bao gồm lịch sử và cơ sở số liệu bệnh tật).

Sắp xếp các chuyến đi tham quan học tập quốc tế tìm hiểu chính sách cấp cứu y tế của Mỹ. 12. Dự án “Dịch vụ cấp cứu mở Hà Nội-Hải Phòng do Counterpart và các Sở Y tế thực hiện năm 2002-2003 Tăng cường khả năng cấp cứu tại Quốc lộ 5 và tại Hải Phòng.

Đào tạo 3 giảng viên cấp cứu y tế tại Mỹ và mở rộng ra cho 150 cán bộ y tế (bác sĩ, y tá) tại Hải Phòng.

Thành lập và trang bị trung tâm đào tạo Cấp cứu tại Hải Phòng, hỗ trợ thành lập 2 trạm cấp cứu đường bộ tại Quốc lộ

5 và tăng cường phương tiện vận chuyển và thiết bị cho dịch vụ vận chuyển cấp cứu.

Cung cấp trang thiết bị cho các bệnh viện chấn thương lớn ở

Hải Phòng.

Áp dụng chương trình báo cáo số liệu (bao gồm lịch sử và cơ

Tăng cường nhận thức của nhân dân (thông qua các hội nghị cấp cứu y tế, tờ rơi, họp mạng lưới) 13. Dự án “Thí điểm an toàn xe máy, đường bộ, và đời sống công cộng 2004-2005 được thực hiện với sự hợp tác giữa Counterpart, Hội Chữ thập đỏ Hà Nội, Quỹ PC Tử vong ASEAN

Tăng cường các thực hành an toàn trong cộng đồng thông qua các dự án thí điểm với nhóm người đi xe máy công cộng, học đường và hộ gia đình.

Tăng cường các chương trình lái xe an tàon và tập huấn cấp cứu ban đầu cho lái xe và giới thiệu phương tiện an toàn (mũ

bảo hiểm, quần áo đồng bộ phản chiếu ánh sáng, hộp đựng dụng cụ cấp cứu ban đầu).

Tăng cường danh tiếng của người lái xe an toàn và mở rộng áp dụng mô hình này (thông qua quảng bá).

Xây dựng đội ngũ những người tham gia cấp cứu ban đầu (giáo viên, cán bộ nhân viên, công an, và cán bộ y tế cộng

đồng).

Tăng cường nhận thức và thực hành an toàn ở học đường và hộ gia đình.

14. Chương trình “Kiểm soát TNTT Việt Nam năm 2004- 2007” do BYT và WHO thực hiện. Triển khai tại: Hà Nội, Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Hưng Yên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng các chương trình đào tạo cấp cứu chấn thương và hỗ trợ trung tâm cấp cứu hiệ có và các trung tâm được xây dựng trong tương lai.

Đào tạo giảng viên và mở ronngj việc sử dụng chương trình

đào tạo ở trên; chiến d bao gồm nội dung trên trong chương trình đào tạo y tế.

Công bố và thí điểm “Hướng dẫn chăm sóc trước bệnh viện và chăm sóc chấn thương của WHO tại Việt Nam”.

Xây dựng các chương trình đào tạoPC TNTT/cấp cứu ban

đầu cho cộng tác viên tại cồng đồng.

Tiếp tục hỗ trợ dịch vụ cấp cứu (Trung tâm cấp cứu, thiết bị

thông tin liên lạc cho hệ thống cấp cứu 115 system, hệ thống theo dõi TNTT).

Tăng cường nhận thức về PC TNTT trong cộng đồng (tài liệu).

Tăng cường trao đổi thông tin, hợp tác trong PC TNTT thông qua các hội nghị, hội thảo và làm việc nhóm. 15. Đào tạo về cấp cứu ban đầu cho nhóm rà phá bom mìn năm 2004 do Counterpart hợp tác với 3 tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị.

Thiết kế các khóa học trên cơ sở nhu cầu và cung cấp đào tạo chăm sóc chấn thương cho cán bộ y tế của nhóm rà phá bom mìn (BOMICO) ở các tỉnh trên.

Ph lc 6: Người tham gia nghiên cu DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH NẠN THƯƠNG TÍCH GIAI ĐOẠN 2006-2009 ppt (Trang 85 - 91)