Hội nghị về thự hiện CSQG về PCTNTT lần thứ nhấ t 2/

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH NẠN THƯƠNG TÍCH GIAI ĐOẠN 2006-2009 ppt (Trang 75 - 77)

C Tài liệu về xây dựng cộng đồng an toàn Sách

1 Hội nghị về thự hiện CSQG về PCTNTT lần thứ nhấ t 2/

400 đại biểu, 47 báo cáo khoa học và dự thảo KHHĐ của các Bộ, ngành, Ban chỉđạo các ngành và tuyến tỉnh về PCTNTT

Tuyến trung ương: 20/31 Bộ, ngành Tuyến tỉnh: 30/61 tỉnh thành.

Ban chỉđạo ATGT: 53/61 tỉnh thành.

Thông tư số 01/2003/TT-BGTVT của BGTVT hướng dẫn đội MBH khi điều khiển xe máy.

Các quy chế về ATGTĐB.

Kết thúc Hội nghị: Bộ trưởng BYT đề xuất đệ trình chính phủ: thành lập Uỷ ban PCTNTT quốc gia dựa trên cơ sởỦy ban ATGT quốc gia và Ban chỉđạo PCTNTT quốc gia.

2 Hội nghị quốc tế về PCTNTT và xây dựng CĐAT từ 26 – 27/10/2006 tại Hà Nội,

Có khoảng 300 đại biểu, 50 đại biểu quốc tế trong số này và các nhà khoa học đến từ 11 quốc gia châu Á và thế giới. Có sự tham gia của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, sự có mặt của các Bộ, ngành và các nhà khoa học trong nước.

Bộ trưởng Bộ Y tế khai mạc Hội nghị

Có 80 báo cáo khoa học được trình bày tại Hội nghị

Tóm tắt thực hiện CSQG về PC TNTT giai đoạn 2002 – 2005

Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải cũng được đề cập trong “Báo cáo toàn cầu về ATGT” do WHO và WB ấn hành năm 2002.

Hội nghịđã chấp thuận cho 5 xã của Việt Nam đủ tiêu chuẩn quốc tế về CĐAT. Triển khai mạng lưới PCTNTT tại Việt Nam

Tiếp tục thực hiện CSQG trong giai đoạn 2006 – 2010

3 Hội nghị PCTNTT Châu Á- Thái Bình Dương lần thứ 2, Hà Nội từ 04-06/11/2008. Một sự kiện do BYT nước CHXHCNVN chủ trì và tổ chức với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.

Tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng BYT và gần 400 đại biểu trong nước và quốc tế. Có 230 đại biểu quốc tế trong số này và họđến từ 30 nước ở vùng châu Á và thế giới.

Có 120 báo cáo và chú trọng vào thảo luận 13 chủđề

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cũng đánh giá cao vai trò của ngành y tế, hội đoàn, các tổ chức, các tổ chức quốc tế như WHO, UNICEF trong tuyên truyền, nghiên cứu, giám sát cũng như thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng các mô hình an toàn trong cộng đồng đểđóng góp phần quan trọng trong việc làm giảm TNTT ở Việt Nam. Thay mặt Chính phủ Việt Nam, Phó Thủ tướng cam kết tiếp tục phát triển kế hoạch quốc gia PCTNTT giai đoạn 2011 – 2020 và mong muốn tiếp tục nhận viện trợ từ các nước khác và các tổ chcs quốc tếđể xây dựng Việt Nam trở thành “Nơi đến an toàn” cũng

như tiếp tục khẳng định vai trò của chúng ta trong PCTNTT toàn cầu.

Các đại biểu đã thông qua một tuyên bố của Hội nghị PCTNTT Châu Á – Thái Bình Dương, hỗ trợưu tiên PCTNTT và bạo lực tại các quốc gia trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

1.Cam kết tăng cường các nỗ lực cho phòng chống nhưng đồng thời nhấn mạnh nhu cầu trợ giúp về kỹ thuật và tài chính của các nhà tài trợ, các cơ quan quốc tế và các đồng nghiệp chuyên môn từ các quốc gia có thu nhập cao cho các nỗ lực này, đặc biệt cho các nước có thu nhập thấp và trung bình.

2. Đồng thời với sự quan trọng của việc đưa ra các ưu tiên, cần chú ý vào các mặt sau: - Tăng cường hệ thống thông tin về TNTT và bạo lực, bao gồm hệ thống đăng ký sinh tử và đưa vấn đề TNTT vào trong việc giám sát y tế công cộng hiện có;

- Tăng cường việc sử dụng số liệu cho công tác vận động chính sách, xây dựng chương trình, đánh giá và xây dựng chính sách;

- đầu tư nhiều hơn cho các can thiệp đã được chứng tỏ có tác dụng phòng chống, ví dụ

chương trình mũ bảo hiểm (bao gồm pháp chế, giáo dục và thi hành pháp luật) cho tất cả những người điều khiển xe máy và người cùng đi;

phòng chống uống rượu bia (khi điều khiển phương tiện); và;

phòng chống đuối nước và các nguyên nhân hàng đầu gây TNTT trẻ em; - tăng cường chuỗi chăm sóc từ cấp cứu ban đầu của những người đáp ứng tuyến

đầu đến việc phát triển dịch vụ y tế hoặc phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng; - tăng cường cộng đồng tại chỗ trong nỗ lực của họ phòng chống TNTT (v.d. Cộng

đồng an toàn)

- đánh giá kịp thời và phù hợp có tính khoa học các can thiệp, phổ biến các kết quả

và điều chỉnh chương trình dựa vào các kết quả nếu cần thiết.

3. Lập luận để hỗ trợ việc phát triển năng lực kỹ thuật cho các đồng nghiệp của các quốc gia có thu nhập từ thấp đến trung bình.

Đại biểu tham dự Hội nghị PCTNTT Khu vực châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 2 hoan nghênh việc công bố trên toàn cầu sắp tới Báo cáo toàn cầu về PCTNTT và kêu gọi sự

chú ý của các diễn đàn chính trị quốc tế và cấp quốc gia thông qua việc tổ chức thảo luận chính sách để tìm hiểu cách thức tốt nhất để thực hiện các khuyến nghị của hội nghị. Bộ Y tếđã tổ chức thành công hội nghị thông báo toàn cầu về PC TNTT trẻ em với gần 200 đại biểu tham dự.

Phó Thủ tướng chính phủ cũng tham dự hội nghị này, lãnh đạo Bộ Y Tế và Bộ LĐTBXH cũng như các ban ngành có liên quan khác cũng tham gia hội nghị.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH NẠN THƯƠNG TÍCH GIAI ĐOẠN 2006-2009 ppt (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)