Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
Trang 1Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 4
Phần I 6
những lý luận chung 6
I Đầu t phát triển 6
1 Khái niệm và đặc điểm của đầu t phát triển 6
1.1.Khái niệm 6
1.2.Đặc điểm 7
2- Vai trò của đầu t 8
2.1 Trên giác độ nền kinh tế của đất nớc 8
2.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu 8
2.1.2.Đầu t tác động hai mặt đến sự tăng trởng và ổn định kinh tế 8
2.1.3 Đầu t có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế 10
2.1.4 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế 11
3 Nguồn vốn đầu t 11
3.1 Vốn trong nớc 11
3.2 Nguồn vốn nớc ngoài 12
II Đầu t Xây Dựng cơ bản 13
1 Khái niệm và vai trò của đầu t Xây Dựng Cơ Bản 13
1.1 Khái niệm 13
1.1.1.Khái niệm Đầu t Xây Dựng cơ Bản 13
1.1.2 Nội dung và đặc điểm của Xây Dựng Cơ Bản 14
1.2 Vai trò của Đầu t Xây Dựng Cơ Bản 15
2 Vốn đầu t XDCB 16
2.1 Khái niệm 16
2.2 Nguồn hình thành vốn đầu t XDCB 17
2.3.Cấu thành vốn đầu t XDCB 18
2.3.1.Vốn đầu t xây dựng và lắp đặt 18
2.3.2 Vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị cho đối tợng xây dựng 19
2.3.3 Những chi phí XDCB khác làm tăng giá trị tài sản cố định 19
3 Phân loại vốn đầu t xây dựng cơ bản 20
4 Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t XDCB 21
4.1- Kết quả hoạt động đầu t XDCB 21
4.1.1.Khối lợng vốn thực hiện 21
4.1.2 Tài sản cố định và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 23
4.2-Hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động đầu t XDCB 25
III Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t 31
1 Khả năng huy động và phân bổ nguồn vốn theo cấu thành vốn đầu t Xây dựng cơ bản 31
2 Cơ chế quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền 33
3.Trong quá trình đầu t 33
Phần II 35
Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB ở nớc ta trong giai đoạn 1991-2000 35
I-Thựctrạng đầu t phát triển ở việt nam giai đoạn 35
1991-2000 35
Trang 21 Khối lợng vốn thực hiện 35
2 Tình hình cụ thể về cơ cấu các nguồn vốn 38
2.1 Cơ cấu theo nguồn vốn 38
2.2 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành 40
2.3 Cơ cấu đầu t theo vùng kinh tế 41
2.3.1 Cơ cấu vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc thực hiện đợc trong 10 năm qua (1991-2000) 42
II Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB 45
1 Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB thời kỳ 1991-199545 2 Vốn đầu t XDCB trong năm 2001 56
III Đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB 58
1 Kết quả thực hiện đầu t trong 10 năm 1991- 2000 58
2 Hiệu quả sử dụng vốn đầu t Xây dựng cơ bản 60
2.1.Hiệu quả tài chính 61
2.2.Hiệu quả xã hội 64
2.3 Hiệu quả trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ 64
3 Những tồn tại còn gặp phải trong quá trình sử dụng vốn đầu t Xây dựng cơ bản ở nớc ta 65
3.1 Đầu t dàn trải 65
3.2 Trong đầu t XDCB tiến độ đầu t còn chậm 66
3.3 Cơ cấu đầu t trong XDCB còn có mặt cha hợp lý 68
3.4.Tình trạng vốn chờ dự án trong những năm gần đây 69
3.5 Lãng phí thất thoát vốn trong đầu t Xây dựng cơ bản 70
Phần 3 72
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB ở nớc ta trong thời gian tới 73
I - Định hớng đầu t XDCB trong thời gian tới 73
1 Mục tiêu phát triển : 73
2 Dự kiến cơ cấu nguồn vốn đầu t XDCB 74
3 Dự kiến nhu cầu vốn đầu t XDCB theo ngành kinh tế 75
II-Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB.77 1 Giải pháp huy động nguồn vốn cho đầu t phát triển 77
2.Hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về đầu t xây dựng 77
3 Nâng cao chất lợng công tác xây dựng chiến lợc xây dựng chiến lợc đầu t và kế hoạch hoá đầu t 83
4.Trong hoạt động đầu t XDCB 86
4.1 Công tác đấu thầu 86
4.2 Công tác thẩm định 90
Kết luận 92
Mục lục 94
Trang 4Lời mở đầuNớc ta đang trong giai đoạn thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hộicho 10 năm đầu của thế kỷ 21- chiến lợc đẩy mạnh Công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, Xây dựng nền tảng để đến năm
2020 Việt Nam cơ bản trở thành nớc công nghiệp Đầu t là yếu tố quan trọng đểnớc ta hoàn thành mục tiêu đặt ra, nó là chìa khoá của sự tăng trởng
Theo tính toán của các nhà khoa học để tăng 1% GDP cần tăng 3 đến 4 lầnnguồn vốn đầu t Trong thời gian qua, chúng ta đã thực hiện nhiều cơ chế quản
lý và những chính sách mới nhằm huy động tối đa nguồn vốn đầu t thuộc mọithành phần kinh tế trong và ngoài nớc Do đó, vốn đầu t phát triển không ngừng
đợc tăng lên, các nguồn vốn huy động tham gia đầu t ngày càng trở nên đa dạng.Việc triển khai sử dụng vốn đầu t cũng đợc nhà nớc ta quan tâm, chú trọng nhằmtạo tiền đề cho sự phát triển
Đầu t Xây dựng cơ bản (XDCB) đợc chú ý đầu tiên trong công cuộc đầu t,vốn cho đầu t Xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu t pháttriển Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn đầu t XDCB đối với sự phát triển ,những năm gần đây vốn cho đầu t Xây dựng cơ bản ngày một tăng lên, quy mô
đầu t cho từng công trình cũng nh số lợng các công trình đầu t khá lớn Vấn đề
đáng xem xét là lợng vốn này đã và đang đợc sử dụng nh thế nào, có khả năng
đạt đợc mục tiêu tăng trởng của nớc ta hay không (?), có những hạn chế nào cầnphải khắc phục
Để hiểu sâu hơn về tình hình sử dụng vốn đầu t Xây dựng cơ bản, em mạnh
dạn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu t XDCB ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới ”
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Những lý luận chung về đầu t XDCB.
Phần II: Tình hình sử dụng vốn đầu t XDCB ở Việt Nam giai đoạn
1991 - 2000.
Trang 5Phần III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB trong thời gian tới.
Do điều kiện thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không thểtránh khỏi những sai sót, Kính mong đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy, cáccô giáo trong bộ môn Kinh tế đầu t và các cô chú cán bộ trong Bộ Kế hoạch và
Trang 6nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó Nguồn lực có thể là tài nguyênthiên nhiên, là sức lao động là trí tuệ những kết quả đó có thể là sự tăng thêm cáctài sản tài chính( tiền vốn) tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, các của cải vậtchất khác ) tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn khoa học kỹ thuật ).
Và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng xuất cao hơn trong nềnsản xuất xã hội
Trong kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là những tài sản vật chất,tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng mọi lúc mọinơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế, những kết quảnày không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc hởng
Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia hoạt động sử dụng các nguồnlực trực tiếp ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn lực và tàisản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có
thuộc phạm trù đầu t hay phạm trù đầu t phát triển Vậy đầu t phát triển là hoạt
động sử dụng các nguồn lc tài chính, ngồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết
bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với s hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống cả mọi thành viên trong xã hội (theo giáo trình Kinh tế Đầu t - Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân).
1.2.Đặc điểm.
Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để trong suốt quá trìnhthực hiện đầu t, đây là cái giá phải trả của đầu t phát triển
Thời gian để tiến hành một công việc đầu t cho đến khi các thành quả của
nó phát huy hết tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy
ra đó là các biến động về kinh tế, chính trị, xã hội
Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra với các cơ sở vậtchất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do
Trang 7đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tốkhông ổn định về tự nhiên, xã hội kinh tế chính trị.
Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm có khi hàng trăm năm thậm chí là những công trình vĩnh viễn nh cáccông trình kiến trúc nổi tiếng thế giới (kim t tháp Ai Cập, Vạn lý trờng thành -Trung Quốc, Angcovat-Campuchia ) điều này nói lên giá trị lớn lao của cácthành quả đầu t phát triển
Các thành quả của hoạt đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngaynơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó các điều kiện về địa hình tại đó có ảnh hởngrất lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả
đầu t.Ví dụ: Đầu t vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong hoạt động đầu t xoá đóigiảm nghèo ở Thanh Hóa thì phải xây dựng ở Thanh Hoá chứ không phải ở mộtnơi nào khác rồi mới mang đến Thanh Hoá đặt đợc
Thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiềucủa yếu tố không ổn định về thời gian và điều kiện địa lý không gian
2- Vai trò của đầu t.
2.1 Trên giác độ nền kinh tế của đất nớc.
2.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu.
Về mặt cầu đầu t là yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của nền kinh
tế Theo số liệu của WB, đầu t thờng chiếm khoảng 24%-28% trong cơ cấu tổngcầu của tất cả các nớc trên thế giới
Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn, với tổng cung cha kịpthay đổi sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng kéo sản lợng cân bằng tăngtheo và giá cả của các đầu vào đầu t tăng
Về mặt cung: khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng,các năng lực mới
đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theosản lợng tiềm năng tăngvà giá cả giảm Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăngtiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuấtphát triển là nguồn gốc cơ bản đẻ tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thunhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội
Trang 82.1.2.Đầu t tác động hai mặt đến sự tăng trởng và ổn định kinh tế.
sự phát triển kinh tê xã hội của đất nớc
- Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật: Khi đầu t phải sử dụng đến công nghệcần phải chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ làm cho chúng ta cókhả năng tiếp cận với các công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ tay nghề củacông nhân, trình độ quản lý của cán bộ, đẩy nhanh sự phát triển của khoa học kỹthuật đất nớc
Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Là đất nớc có 80% dân số làmnông nghiệp xu hớng hiện nay nớc ta đang chuyển dịch cơ cấu sang côngnghiệp và dịch vụ Điều này thể hiện thông qua tỷ lệ tăng thêm của mỗi khu vựctheo giá hiện hành chiếm trong tổng sản phẩm trong nớc đã chuyển dần theo h-ớng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của khuvực nông nghiệp trong khi đó vẫn duy trì đợc tốc độ tăng của tấta cả các khu vực
và các ngành kinh tế
*Tiêu cực:
- Khi tăng đầu t cầu của các yếu tố của đầu t làm cho giá của các hàng hoá
có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động ,vật t ) đến một mức
độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đờisống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn,thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại
- Tiếp đến nạn ô nhiễm môi trờng đang là vấn đề mà rất nhiều quốc gia đặcbiệt quan tâm hiện nay Thực tế cho thấy những năm gần đây khi đầu t tăng
Trang 9thì ô nhiễm môi trờng ở nớc ta càng tăng chính vì vậy mà các cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền phải xem xét kĩ lỡng trớc khi thẩm định cấp giấy phép đầu t chocác nhà đầu t, đầu t mà mất cân đối sai chủ trơng chính sách sẽ gây tình trạnglãng phí tiền của sức lực và không hiệu quả
2.1.3 Đầu t có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thểtăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9% – 10% ) là tăng cờng đầu t nhằmtạo ra s phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và du lịch Đối với các ngànhnông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học để
đạt đợc tốc độ tăng trởng là 5 % – 6% là rât khó khăn
Về cơ chế đầu t cũng có nhiếu biến đổi qua các thời kì :
-Từ 1975 –1986, đầu t theo cơ chế tập trung, bao cấp phân bổ vốn cho cácngành, lĩnh vực, đặc điểm cơ bản của cơ chế này là ít chú ý đến hiệu quả kinh tế.Chính vì vậy mà hiệu quả kinh tế thời kỳ này là rất thấp
- Từ 1986 đến nay chuyển từ cơ chế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thịtrờng có chiến lợc phát triển đề ra:
+ Chiến lợc thay thế
+ Chiến lợc hớng tới xuất khẩu
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về pháttriển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng
đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên ,địa thế kinh tế,chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn kéo theo sự pháttriển của những vùng khác
2.1.4 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Trang 10Đầu t vừa ảnh hởng trực tiếp vừa ảnh hởng gián tiếp đến tăng trởng và pháttriển kinh tế:
- Trực tiếp: Tăng vốn đầu t làm tăng số lợng của nền kinh tế và ngợc lại
làm giảm vốn đầu t sẽ làm giảm số lợng của nền kinh tế
- Gián tiếp: Thông qua việc đầu t vào L,T,R để tác động ảnh hởng đến tốc
Nguồn vốn trong nớc có vai trò mang tính chất quyết định, khối lợng vốn
đầu t trong nớc có thể huy động đợc phụ thuộc vào các nhân tố:
- Quy mô và tốc độ tăng GDP
- Quan hệ tích luỹ và tiêu dùng của nhà nớc ở các nớc chậm phát triển Tỉ
lệ tích luỹ vốn thấp, tỉ lệ tiêu dùng cao
- Tiết kiệm của dân c: ở nhiều nớc, tiền tiết kiệm của dân c chiếm một bộphận lớn, với tỉ lệ ngày càng tăng trong tổng các khoản tiết kiệm của cả nớc.Mức tiết kiệm của dân c một mặt phụ thuộc vào mức thu nhập của họ mặt khácphụ thuộc vào mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm và chính sách ổn định tiền tệ củanhà nớc
Vốn đầu t trong nớc hình thành từ các nguồn vốn sau:
- Vốn nhà nớc (tiết kiệm của chính phủ) nguồn vốn này bao gồm vốn ngânsách, vốn tín dụng đầu t phát triển, vốn của các doanh nghiệp nhà nớc Nguồnvốn ngân sách đợc hình thành từ các khoản thu phí, lệ phí, các loại thuế và tậnthu thuế
Để có đợc lợng vốn này lớn cần tiết kiệm chi ngân sách bằng cách tiết kiệm chiphí thờng xuyên bộ máy hành chính sự nghiệp từ trung ơng đến địa phơng.Tiết
Trang 11kiệm và chi phí hợp lý các khoản chi hành chính khác liên quan đến nhà đất, chiphí đi lại, giao tiếp, điện thoại, chống thất thoát trong đầu t Xây dựng cơ bản.
- Vốn tiết kiệm của dân c: Nếu muốn có lợng vốn này lớn thì thu nhập củadân c phải lớn, lãi suất tiết kiệm phải cao mới thu hút đợc ngời dân gửi tiền vàongân hàng, làm tăng khả năng tích luỹ vốn để dầu t Tiết kiệm của dân c đợc huy
động thông qua hệ thống ngân hàng nhà nớc
- Vốn tích luỹ của doanh nghiệp: đợc lấy từ lợi nhuận của doanh nghiệp,quĩ khấu hao và tiết kiệm chi tiêu
3.2 Nguồn vốn nớc ngoài.
Bao gồm nguồn vốn đầu t trực tiếp và gián tiếp
- Vốn gián tiếp (ODA): Là vốn của chính phủ, các tổ chức quốc tế, tổ chức
phi chính phủ đợc thực hiện dới hình thức khác nhau là viện trợ hoàn lại, viện trợkhông hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể cả hình thứccho vay thông thờng Một trong những hình thức phổ biến của đầu t gián tiếp tồntại dới loại hình ODA - viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệpphát triển Vốn đầu t gián tiếp thờng lớn nên có tác dụng mạnh và nhanh đốivới việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của nớc nhận
đầu t Tuy nhiên, tiếp nhận vốn đầu t gián tiếp thờng gắn với sự trả giá về mặtchính trị và tình trạng nợ chồng chất nếu không sử dụng có hiệu quả vốn vay vàthực hiện nghiêm ngặt chế độ trả nợ vay
- Vốn đầu t trực tiếp( FDI): Là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc
ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quátrình sử dụng và thu hồi số vốn bỏ ra Vốn này thờng không đủ lớn để giảiquyết dứt điểm từng vấn đề kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t Tuy nhiên, với vốn
đầu t trực tiếp nớc nhận đầu t không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợccông nghệ (do ngời đầu t mang góp vốn và sử dụng), trong đó có cả công nghệ bịcấm xuất theo con đờng ngoại thơng, vì lý do cạnh tranh hay cấm vận nớc nhận
đầu t; học tập đợc kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối công nghiệpcủa nớc ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trờng thế giới, nhanh chóng đợc thếgiới biết đến thông qua quan hệ làm ăn với nhà đầu t
Trang 12II Đầu t Xây Dựng cơ bản.
1 Khái niệm và vai trò của đầu t Xây Dựng Cơ Bản.
1.1 Khái niệm.
1.1.1.Khái niệm Đầu t Xây Dựng cơ Bản.
Là một bộ phận của hoạt đông đầu t nói chung, đầu t Xây dựng cơ bản làviệc sử dụng vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân thông quacác hình thức xây mới mở rộng, hiện đại hoá hoặc khôi phục tài sản cố định
Đầu t xây dựng cơ bản không phải là hoạt động sản xuất vật chất mà làphạm trù kinh tế tài chính xuất hiện trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định
1.1.2 Nội dung và đặc điểm của Xây Dựng Cơ Bản.
* Nội dung
Nội dung của Xây dựng cơ bản bao gồm khảo sát thiết kế và xây lắp côngtrình Khảo sát thiết kế thuộc lĩnh vực Xây dựng cơ bản bao gồm khảo sát vềmặt kinh tế và kỹ thuật có chức năng mô tả hình dáng kiến trúc, nội dung kỹthuật và tính kinh tế của công trình thích ứng với năng lực sản xuất
Xây lắp công trình là quá trình xây dựng và lắp đặt nhằm tạo nên những sảnphẩm Xây dựng cơ bản theo nh thiết kế
Kết quả của hoạt động xây lắp là các công trình, hoạt động sửa chữa lớnnhà cửa vật kiến trúc, hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị, hoạt động khảo sátthăm dò thiết bị phát sinh trong quá trình xây lắp
Trình tự đầu t xây dựng một công trình Xây dựng cơ bản gồm ba giai đoạn:+ Chuẩn bị đầu t
+ Thực hiện đầu t
+ Kết thúc xây dựng và đa d án vào hoạt động
Mua sắm vật liệu máy móc là quá trình chủ đầu t bỏ tiền ra mua sắm vậtliệu máy móc đây cũng đợc coi là xây dựng cơ bản Nó nằm trong quá trìnhthực hiện đầu t
Trang 13*Đặc điểm của xây dựng cơ bản.
Loại hình sản suất trong xây dựng cơ bản là loại hình sản xuất đơn chiếc,
tính chất sản phẩm không ổn định, mang tính thời vụ, không lặp lại Các yếu tố
đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm không cố định và thờng xuyênphải di chuyển vì vậy tính ổn định trong sản xuất rất khó đảm bảo, điều này phụthuộc nhiều vào khâu quản lý sản xuất của nhà thầu trong quá trình thi côngcông trình
Do sản phẩm xây dựng thờng có quy mô lớn, cấu tạo phức tạp nên hoạt
động sản xuất trong Xây dựng cơ bản là quá trình hợp tác sản xuất của nhiềunghành, nhiều bộ phận để tạo ra sản phẩm cuối cùng Do đó quá trình sản xuất,quản lý, điều phối giữa các khâu, giữa các bộ phận đòi hỏi tính cân đối, nhịpnhàng, liên tục cao Quá trình sản xuất thi công Xây dựng cơ bản thờng phải tiếnhành ngoài trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa lý, tự nhiên, khí hậu tạinơi thi công Sản phẩm xây dựng thờng có quy mô lớn nên thời gian thi công kéodài, trong thời gian thi công toàn bộ khối lợng vốn đầu t vào dự án bị ứ đọng
1.2 Vai trò của Đầu t Xây Dựng Cơ Bản.
Để đảm bảo cho xã hội không ngừng phát triển điều trớc tiên và cần thiết làphải đầu t Xây dựng cơ bản Trong một nền kinh tế xã hội, đối với bất kỳ mộtphơng thức sản xuất nào cũng phải có cơ sở vật chất kỹ thuật tơng ứng.Việc đảmbảo tính tơng ứng đó là hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản
Đầu t Xây dựng cơ bản là điều kiện cần thiết để phát triển tất cả các ngànhkinh tế quốc dân và thay đổi tỉ lệ giữa chúng Những năm qua, nớc ta do tăng c-ờng đầu t Xây dựng cơ bản, cơ cấu kinh tế đã có những biến đổi quan trọng.Cùng với việc phát triển các ngành kinh tế vốn có nh cơ khí chế tạo, luyện kim,hoá chất, vận tải nhiều ngành kinh tế mới đã bắt đầu xuất hiện nh: Bu điện, hàngkhông…nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đnhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đợc hìnhthành
Đầu t Xây dựng cơ bản là tiền đề cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ, từ đó nâng cao năng lực sản xuấtcho từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện phát triển sức sảnxuất xã hội, tăng nhanh giá trị sản xuất và giá trị tổng sản phẩm trong nớc, tăng
Trang 14tích luỹ, đồng thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động, đápứng yêu cầu, nhiệm vụ cơ bản về chính trị, xã hội.
Đầu t Xây dựng cơ bản tạo nên một nền tảng cho việc áp dụng những côngnghệ mới, nó góp phần làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế, chính sách kinh tếnhà nớc phù hợp với tình hình hiện nay
2 Vốn đầu t XDCB.
2.1 Khái niệm.
Vốn đầu t Xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí dã bỏ ra để đạt đợc mục đích
đầu t,bao gồm: Chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị
đầu t, chi phí thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị và các chi phí khác đợc ghi trong tổng dự toán (theo Niên giám thống kê 2000).
Vốn đầu t Xây dựng cơ bản đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nềnkinh tế, nó là một trong những yếu tố cần thiết để xây dựng cơ sở vật chất chonền kinh tế, vốn đầu t Xây dựng cơ bản góp phần đa các thành tựu khoa học kỹthuật vào xây dựng và cải tiến công nghệ từ đó nâng cao đợc năng lực sản xuất
- Hoạt động sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc
- Chi phí khảo sát, thăm dò tài nguyên, địa chất nói chung trong nền kinh tế
mà không liên quan trực tiếp đến công trình nào cả
2.2 Nguồn hình thành vốn đầu t XDCB.
Vốn đầu t XDCB đợc hình thành từ các nguồn vốn sau:
-Vốn ngân sách Nhà nớc: bao gồm ngân sách trung ơng và ngân sách địaphơng Vốn ngân sách đợc hình thành từ tích luỹ của nền kinh tế và đợc nhà nớc
bố trí trong kế hoạch ngân sách để cấp cho các đơn vị thực hiện các công trìnhthuộc ngân sách Nhà nớc
Trang 15-Vốn tín dụng đầu t bao gồm: Vốn của ngân sách Nhà nớc dùng để cho vay,vốn huy động của các đơn vị trong nớc và các tầng lớp dân c Vốn vay dài hạncủa các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế và kiều bào ở nớc ngoài.
-Vốn tự có của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc mọi thànhphần kinh tế, đối với xí nghiệp quốc doanh, vốn này đợc hình thành từ lợi nhuận(sau khi nộp thuế cho Nhà nớc), vốn khấu hao cơ bản để lại, tiền thanh lý tài sản
và các nguồn thu khác theo quy định của Nhà nớc
-Vốn hợp tác liên doanh với nớc ngoài: vốn này của các tổ chức, cá nhân
n-ớc ngoài đầu t vào Việt Nam bằng tiền nn-ớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợcChính Phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp tác kinhdoanh hoặc thành lập doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn n-
ớc ngoài theo quy định của luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
-Vốn vay nớc ngoài bao gồm: Vốn do Chính Phủ vay theo hiệp định ký kết
với nớc ngoài, vốn do các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực tiếp vay của
các tổ chức, cá nhân ở nứơc ngoài và vốn do ngân hàng đầu t phát triển đi vay.-Vốn viện trợ của các tổ chức nớc ngoài (ODA)
-Vốn huy động của dân c bằng tiền, vật liệu hoặc công cụ lao động
2.3.Cấu thành vốn đầu t XDCB.
Vốn đầu t XDCB bao gồm:
- Vốn dùng cho việc khảo sát thiết kế và xây lắp nhà cửa, vật kiến trúc…nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đ
- Vốn dùng để mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất
và hoàn thiện tài sản cố định
- Phí tổn xây dựng khác có liên quan phát sinh trong quá trình sản xuất vàhoàn thiện tài sản cố định
Để hiểu sâu hơn nội dung và kết cấu của vốn đầu t Xây dựng cơ bản chúng
ta xem xét các yếu tố cấu thành cuả nó bao gồm:
2.3.1.Vốn đầu t xây dựng và lắp đặt.
Trang 16Vốn đầu t xây dựng là các chi phí để xây dựng mới, mở rộng và khôi phụccác loại nhà cửa, vật kiến trúc (có thể sử dụng lâu dài hoặc tạm thời) có ghi trong
dự toán xây dựng
Vốn lắp đặt là chi phí cho việc lắp đặt máy móc vào nền, bệ cố định (gắnliền với công dụng của tài sản cố định mới tái tạo, kể cả chạy thử để kiểm trachất lợng máy.Trong vốn này không bao gồm giá trị thiết bị và chi phí chạy thử
để kiểm tra thiết bị ttrớc khi lắp đặt)
Phần vốn xây dựng và lắp đặt chỉ có tác dụng tạo nên phần vỏ bao che chocông trình, nó không trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội Vì vậy ta có thể tìmmọi biện pháp hợp lý trong thiết kế quy hoạch mặt bằng, hình khối kiến trúc,giải pháp kết cấu và sử dụng các loại vật liệu xây dựng có hiệu quả để giảmphần vốn này đến mức tối đa
2.3.2 Vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị cho đối tợng xây dựng.
Đó là phần vốn để mua sắm, vận chuyển và bốc dỡ các máy móc thiết bị,các công cụ sản xuất của công trình từ nơi mua đến tận chân công trình Chonên việc tăng tỷ trọng của phần vốn thiết bị trong vốn đầu t Xây dựng cơ bản làmột phơng hớng tích cực nhất trong việc nâng cao hiệu quả vốn đầu t
2.3.3 Những chi phí XDCB khác làm tăng giá trị tài sản cố định.
Là những phần vốn chi cho các công việc có liên quan đến xây dựng côngtrình nh: chi phí thăm dò khảo sát, thiết kế công trình, chi phí thuê mua hoặcthiết kế, mua đất, đền bù hoa màu, di chuyển vật kiến trúc, chi phí chuẩn bị khu
đất để xây dựng, chi phí cho các công trình tạm loại lớn phục vụ cho thi công(lán trại, kho tàng, điện và nớc), chi phí đào tạo cán bộ công nhân vận hành sảnxuất sau này, chi phí lơng chuyên gia (nếu có), chi phí chạy thử máy có tải, thửnghiệm và khánh thành
Trong những khoản chi của vốn kiến thiết cơ bản khác, có một số khoảnchi khi quyết toán công trình đợc ghi vào giá trị tài sản cố định của công trình
nh các chi phí phục vụ cho thiết kế, mua đất xây dựng, còn lại các chi phí khác
là những chi phí không tạo nên tài sản cố định nên không đợc tính vào vốn đầu tXây dựng cơ bản Đó là một số khoản sau đây:
Trang 17- Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định có tính chất sản xuất do vốn khấu haosửa chữa lớn đài thọ.
- Các chi phí khảo sát thăm dò chung không liên quan trực tiếp đến việc
xây dựng một công trình cụ thể
Vốn đầu t Xây dựng cơ bản là căn cứ để xác định giá trị tài sản cố định.Quy mô và tốc độ của nó quyết định đến quy mô của tài sản cố định trong nềnkinh tế quốc dân Thực hiện vốn đầu t Xây dựng cơ bản sẽ làm tăng quy mô tàisản cố định cho nền kinh tế quốc dân, là yếu tố quyết định cho việc tăng nănglực sản xuất và tăng năng xuất lao động xã hội
3 Phân loại vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Vốn đầu t Xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mởrộng các tài sản cố định cho nền kinh tế Do đó vốn đầu t xây dựng cơ bản là mộttrong những yếu tố đóng vai trò quan trọng và cần thiết để xây dựng cơ sở vậtchất cho nền kinh tế, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật xây dụng cải tiến,quá trình công nghệ đó đợc nâng cao năng lực sản suất và phục vụ
Phân loại vốn đầu t xây dựng cơ bản là rất cần thiết, giúp nâng cao và sửdụng có hiệu quả vốn đầu t xây dựng cơ bản, giúp cho việc quản lý đợc thuậntiện tránh thất thoát lãng phí vốn đầu t xây dựng cơ bản
Có thể phân loại vốn đầu t xây dựng cơ bản theo ba hớng tiêu thức:
Thứ nhất phân loại theo nguồn hình thành, thứ hai là phân loại theo yếu tốcấu thanh và cuối cùng là phân loại theo hình thức xây dựng
-Vốn đầu t Xây dựng cơ bản theo nguồn hình thành bao gồm:Vốn ngânsách nhà nớc cấp, vốn tín dụng u đãi, vốn của doanh nghiệp nhà nớc, vốn củadân c và t nhân, Vốn đầu t nớc ngoài, các nguồn vốn khác
-Vốn đầu t Xây dựng cơ bản theo yếu tố cấu thành bao gồm: vốn xây dựng
và lắp đặt, vốn mua sắm máy móc thiết bị, vốn kiến thiết xây dựng cơ bản khác.-Vốn đầu t Xây dựng cơ bản theo hình thức xây dựng bao gồm:vốn cho xâydựng mới, vốn khôi phục, vốn cho mở rộng
Trang 184 Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t XDCB.
4.1- Kết quả hoạt động đầu t XDCB.
Kết quả hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản biểu hiện dới dạng sản phẩm,nghiệm thu đa và sử dụng.Trong nền kinh tế hàng hoá sản phẩm Xây dựng cơbản hay kết quả của vốn đầu t Xây dựng cơ bản đợc nghiên cứu theo chủ đề sau:
4.1.1.Khối lợng vốn thực hiện.
*Khái niệm: Khối lợng vốn đầu t thực hiện là tổng số tiền thực tế đã chi để
tiến hành các hoạt động đầu t Đó là các chi phí cho công tác đầu t xây dựng nhàcửa và cấu trúc cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị máy móc để tiến hành côngtác Xây dựng cơ bản và chi phí khác theo giai đoạn thiết kế dự án đợc ghi trong
dự án đầu t thực hiện
Công thức tính khối lợng vốn đầu t thực hiện:
- Vốn đầu t thực hiện của công tác xây dựng:
Mức vốn đầu t
thực hiện về
xây dựng =
Khối lợng công tác xâydựng đã hoàn thành theo
Đơngiá dự
Phụphí +
Lãi
địnhmức
- Vốn đầu t thực hiện của công tác lắp đặt máy móc thiết bị:
Mức vốn đầu t
thực hiện về
máy móc thiết bị =
Khối lợng công tác máy mócthiết bị đã hần thành tính theotoàn bộ từng chiếc máy +
Đơngiá dựtoán +
Phụphí +
Lãi
địnhmức
*Khi tính khối lợng vốn đầu t thực hiện phải tuân thủ một số nguyên tắcsau:
Đối với các công cụ đầu t quy mô lớn, thời gian dài thì vốn đầu t đợc tính làthực hiện từ khi từng hoạt động, từng giai đoạn của mỗi công cuộc đầu t đã hoànthành
Đối với các công cuộc đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu t ngắn thì
số vốn bỏ ra đợc tính vào vốn đầu t thực hiện khi toán bộ công việc của quá trình
đầu t kết thúc
Trang 19Đối với công cuộc đầu t do ngân sách tài trợ để số vốn bỏ ra đợc tính vàokhối lợng vốn đầu t thực hiện thì các kết quả của quá trình đầu t phải đạt đợc cáctiêu chuẩn quy định và đợc tính theo:
- Đối với công tác xây dựng vốn đầu t thực hiện đợc tính theo phơng thức
đơn giá định mức và phải căn cứ vào bảng đơn giá dự toán của Nhà nớc
- Đối với công tác lắp đặt máy móc thiết bị, thiết bị trên nền bệ thì phơngpháp tính khối lợng vốn đầu t lắp đặt hoàn toàn nh công tác xây dựng
Đối với công tác mua sắm máy móc thiết bị cần lắp, vốn đầu t đợc tính căn
cứ vào giá mua cộng với chi phí vận chuyển đến địa điểm tiếp nhận (kho của đơn
vị sử dụng) chi phí bảo quản cho đến khi giao lắp từng bộ phận (đối với thiết bị
có kỹ thuật lắp giản đơn nhng đợc lắp song song nhiều chiều một lúc hoặc thiết
bị có kỹ thuật lắp phức tạp) hoặc cả chiếc (đối với thiết bị có kỹ thuật lắp giản
đơn)
Đối với công tác mua sắm máy móc thiết bị không cần lắp: Khối lợng vốn
đầu t thực hiện đợc tính căn cứ vào giá mua cộng với chi phí vân chuyển đến khocủa đơn vị sử dụng
Đối với công tác Xây dựng cơ bản và các chi phí khác:
- Đối với những công tác đã có đơn giá thì áp dụng đơn giá nh đối với côngtác xây và lắp trên
- Đối với những công tác cha có đơn giá thì vốn đầu t đợc tính theo phơngpháp thực thanh, thực chi
Đối với những công cuộc đầu t vay vốn tự có của dân c thì các chủ đầu tcăn cứ vào định mức đơn giá chung của nhà nớc, căn cứ vào điều kiện thực hiện
đầu t và hoạt động cụ thể của mình để tính mức vốn đầu t thực hiện của đơn vị,cơ sở của từng dự án, từng công trình xây dựng trong từng điều kiện
4.1.2 Tài sản cố định và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm.
Tài sản cố định huy động là từng công trình hay hạng mục công trình, đối ợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xâydựng, lắp đặt mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng và có thể đa vàohoạt động đợc ngay
Trang 20t-Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuấtphục vụ của tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra các sảnphẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ quy định đợc ghi trong dự án đầu t.Huy động bộ phận: Là việc huy động từng hạng mục, đối tợng công trình
và hoạt động ở những thời điểm khác nhau do thiết kế quy định
Huy động toàn bộ: Là huy động cùng một lúc tất cả các đối tợng hạng mụckhông có khả năng phát huy tác dụng độc lập hoặc trong dự án không dự kiếncho phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc quá trình mua sắm và sẵn sàng sửdụng đợc ngay
Nói chung đối với các công cuộc đầu t quy mô lớn có nhiều đối tợng, hạngmục có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đợc quy định áp dụng hình thứchuy động bộ phận, còn đối với các công cuộc đầu t quy mô nhỏ thời gian ngắnthì áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi tất cả đối tợng hạng mục đã kết thúcquá trình xây dựng, mua sắm và lắp đặt
Đối với một công cuộc đầu t Xây dựng cơ bản thì các tài sản cố định huy
động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm thì chính là số cuối cùng của lĩnhvực này
- Các chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật nh số lợng các tài sản cố định huy
động: trờng học, bệnh viện…nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đ hoặc công suất hay năng lực phát huy tác dụng của
tài sản cố định nh căn hộ, số chỗ ngồi (trờng học, rạp chiếu phim) hoặc mức tiêu
dùng nguyên vật liệu trong một đơn vị thời gian
- Các chỉ tiêu giá trị: Các tài sản cố định huy động đợc tính theo giá dự toánhoặc giá thực tế tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng chúng trong công tác nghiêncứu kinh tế hoặc quản lý hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản
+ Giá dự toán đợc sử dụng trong những trờng hợp :
Để xác định giá thực tế của tài sản cố định
Để lập kế hoạch vốn đầu t và tính khối lợng vốn đầu t Xây dựng cơ bảnthực hiện, làm cơ sở để tiến hành thanh quyết toán giữa chủ đầu t và đơn vị nhậnthầu
+ Giá trị thực tế đợc sử dụng:
Trang 21Để kiểm tra việc thực hiện dự toán đối với công cuộc đầu t ngân sách đi vào
bảng cân đối tài sản cố định của cơ sở, đợc sử dụng là cơ sở để tính khấu hao háng năm và phục vụ công tác hạch toán kinh tế của cơ sở Sử dụng chỉ tiêu giá
trị cho phép đánh giá một cách tổng hợp toàn bộ khối lợng các tài sản cố định
đợc huy động thuộc các ngành khác nhau, đánh giá tổng hợp tình hình kế hoạch
và sự biến động tài sản cố định đợc huy động ở mọi cấp độ khác nhau
Sự kết hợp giữa hai chỉ tiêu giá trị và hiện vật của kết quả đầu t Xây dựngcơ bản sẽ đảm bảo cung cấp một cách toàn diện những luận cứ nhằm xem xét và
đánh giá tình hình thực hiện đầu t Trên cơ sở đó, có thể đề ra biện pháp đẩymạnh tốc độ Xây dựng cơ bản Tập trung hoàn thành dứt điểm, đa nhanh côngtrình vào hoạt động, đồng thời việc sử dụng hai chỉ tiêu này phản ánh kịp thờiquy mô tài sản cố định tăng lên trong các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Nếu chỉ nghiên cứu kết quả đầu t thì cha đủ, nó mới chỉ phản ánh đợc mặtlợng Để nghiên cứu đợc mặt chất của quá trình sử dụng vốn đầu t phải nghiêncứu hiệu quả hoạt động kinh tế của hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản Và trongbài viết này em xin trình bày hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động đầu t Xâydựng cơ bản
4.2-Hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động đầu t XDCB.
Hiệu quả sử dụng vốn của hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản là hiệu quảkinh tế biểu hiện bởi mức lợi nhuận có thể thu đợc, là hiệu quả trong lĩnh vựcsản xuất và công nghệ biểu hiện bằng mức tăng năng suất lao động, khả năngchuyển sang sử dụng các công nghệ tiên tiến Là hiệu quả xã hội - các chỉ tiêu
an toàn lao động, tạo công ăn việc làm và nâng cao trình độ cho cán bộ côngnhân viên Hiệu quả trong lĩnh vực quản lý đó là khả năng nâng cao trình độquản lý, hoàn thiện quá trình tổ chức sản xuất để sử dụng tối u nhất vốn sản xuấtkinh doanh và cuối cùng là hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng- giảm tốid
đa mức ảnh hởng xấu của quá trình sản xuất xây dựng đến môi trờng xungquanh
Hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản nhằm mục tiêu tái sản xuất tài sản cố
định đòi hỏi chi phí lớn và chỉ mang lại kết quả trong thời gian dài Do đó , điềuquan trọng đối với xã hội nói chung cũng nh đối với nhà đầu t nói riêng là phải
Trang 22biết tiền vốn bỏ ra lúc nào thì vốn đầu t sẽ đợc hoàn lại Vấn đề sử dụng hợp lý,nhanh chóng hoàn lại vốn đầu t đợc giải quyết trên cơ sở xem xét chỉ tiêu và tiêuchuẩn cụ thể đánh giá tài chính của hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản ở các giai
đoạn kế hoạch hoá, nghiên cứu và hoàn thiện kỹ thuật cải tạo và trang bị các xínghiệp hiện có Nhiệm vụ tính toán hiệu quả tài chính ở giai đoạn thiết kế vàchọn các phơng án tối u xây dựng các xí nghiệp, các công trình Xác định hiệuquả ở giai đoạn lập kế hoạch đối với các bộ và các ngành giúp cho việc chọn
đúng hớng đầu t Xây dựng cơ bản, đảm bảo phát triển có kết quả cho nền kinh
tế quốc dân, tăng phúc lợi vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân Phơng án
đợc chấp nhận cần phải mang lại hiệu quả cao nhất không chỉ cho ngành đó,hoặc đối với từng doanh nghiệp mà còn phải nâng cao hiệu quả tài chính đầu tXDCB vừa tính toán ở khâu cơ sở - nơi dự kiến thực hiện đầu t vốn, đồng thờicũng đợc xem xét ở các ngành liên quan
Hiệu quả sử dụng vốn xác định bằng kết quả đạt đợc nhờ sử dụng cácnguồn vốn đã bỏ ra Cần phân biệt hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối củavốn đầu t Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và theo từng ngành nói riêng,tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế (tuyệt đối) là mối quan hệ giữa tăng thu nhập quốcdân so với tăng vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất đã mang lại hiệu quả đóhoặc là mức độ đáp ứng nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội đặt ra thực hiện đầu t Kết quả của đầu t rất đa dạng do đó để phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt
động đầu t phải dùng một hệ thống chỉ tiêu để đánh giá và phân tích Mỗi chỉtiêu phản ánh một khía cạnh hiệu quả và đợc sử dụng trong những điều kiện nhất
định
Vì hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản là một phần của hoạt động đầu t nênmột số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t cũng đợc ápdụng cho hoạt động đầu t XDCB, bao gồm:
-Tỷ suất sinh lời vốn đầu t (còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu t): Chỉ tiêu nàyphản ánh mức độ lợi nhuận thuần thu đợc từ một đơn vị đầu t đợc thực hiện, kýhiệu là RR:
+Nếu tính cho từng năm hoạt động
Trang 23Ivo: là tổng số vốn đầu t thực hiện tính đến thời điểm các kết quả đầu t bắt
đầu phát huy tác dụng
+Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu t thì tính chỉ tiêu mức thu nhập thuầntoàn bộ công cuộc đâù t tính cho một đơn vị vốn đầu t (npv) nh sau:
- Chỉ tiêu tỉ suất sinh lời vốn tự có: Vốn tự có là một bộ phận của vốn đầu t ,
là một yếu tố cơ bản để xem xét tiềm lực tài chính cho việc tiến hành các côngcuộc đầu t của các cở sở không đợc ngân sách tài trợ Nếu vốn phải đi vay ít,tổng tiền trả laĩ vay ít tỷ suất sinh lời vốn tự có càng cao và ngợc lại Ta có côngthức tính
+Nếu tính cho một năm hoạt động
Trang 24Ivo
T =
Wpv
Trong đó: Wpv là lợi nhuận thuần thu đợc bình quân một năm
T là thời gian thu hồi vốn đầu t tính theo tháng, quí hoặc năm
- Số lần quay vòng của vốn lu động: vốn lu động quay vòng càng nhanh,càng cần ít vốn và do đó càng tiết kiệm vốn đầu t Trong những điều kiện kháckhông đổi thì tỷ suất sinh lợi vốn đầu t càng cao Nó đợc tính bằng công thứcsau:
Trang 25- Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR: Là tỉ suất lợi nhuận mà nếu đợc sửdụng để chuyển các khoản thu và chi của toàn bộ công cuộc đầu t về mặt bằngthời gian ở hiện tại sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổng chi Công cuộc đầu t
đợc gọi là hiệu quả khi:
Đối với từng công trình, để đơn giản ngời ta có thể tính hệ số hiệu quả là tỷ
số giữa lợi nhuận với số vốn đầu t XDCB đã bỏ ra
Đó là các chỉ tiêu:
+Lợi nhuận thuần/ vốn đầu t XDCB
+Nộp ngân sách/ vốn đầu t XDCB
+Tổng giá trị sản xuất/ vốn đầu t XDCB
Chỉ tiêu hiệu quả xã hội biểu hiện ở:
- Mức tăng lơng cho công nhân, thu nhập của dân
- Mức tăng nghiệp vụ chuyên môn của công nhân viên chức
- Thoả mãn nhu cầu về đời sống văn hoá cho công nhân viên chức
- Cải thiện điều kiện lao động, an toàn lao động
Trang 26Hiệu quả xã hội chỉ mang tính chất bổ sung và có thể đánh giá bằng phơng phápgiám định.
Chỉ tiêu hiệu quả trong lĩnh vực quản lý: đợc thể hiện qua các yếu tố
- Hoàn thiện tổ chức lao động, sắp xếp hợp ký thời gian làm việc
- Hoàn thiện tổ chức ản xuất
- Tạo điều liện sản xuất liên tục không bị ngắt quãng và sử dụng một cáchtối u công cụ sản xuất
Hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng đây là một điều kiện bắt buộc đối vớimỗi dự án đựoc cấp giấy phép đầu t Để đạt đợc diều này trong quá trình thựchiện đầu t Xây dựng cơ bản cần phải chú trọng vào hai hớng Đó là sử dụngnguyên vật liệu và công nghệ sản xuất không độc hại không gây ảnh hởng xấu
đến môi trờng xung quanh và việc thiết kế xây dựng các công trình cần phải đợctính toán dựa trên ci sở sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên Hiệu quả trong lĩnhvực bảo vệ môi trờng thờng đợc đánh giá trên cơ sở kết luận của các chuyên giagiám định
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất và công nghệ:
-Mức tăng khối lợng sản xuất xây dựng nhờ sự tăng của năng suất lao
động
- Mức tăng khối lợng sản xuất xây dựng của tài sản cố định
III Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
Trang 27huy động từ hầu hết các bộ phận trong toàn xã hội: bao gồm vốn trong nớc và
n-ớc ngoài Nhà nn-ớc ta cũng đã và đang đa ra nhiều u đãi để huy động tối đa nguồnvốn này Đồng thời thị trờng vốn cũng có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
đầu t nó là nơi diễn ra hoạt động thu hút vốn và đa nguồn vốn đợc thu hút ấy
đến chủ đầu t Thông qua thị trờng vốn chứng khoán đợc mua đi bán lại dễ dàngthuận tiện nên giúp cho quá trình tự điều chỉnh từ nơi thừa sang nơi thiếu và đếnnhững nơi sử dụng có hiệu quả Có thể coi thị trờng vốn nh cái van điều tiết hữuhiệu các nguồn vốn từ nơi kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn Trênthị trờng vốn các chi phí giao dịch giảm do sự hỗ trợ của các trung gian tàichính, ngời cho vay không phải lựa chọn ngời đi vay và ngời đi vay cũng khôngphải tìm ngời cho vay
Khi đã huy động đợc khối lợng vốn cần thiết cho việc đầu t thì điều quan trong
là phân bổ khối lợng vốn theo cấu thành cho hợp lý và giảm tối đa chi phí vốn bỏ
ra là ít nhất và doanh thu thu về là lớn nhất Trong vốn đầu t Xây dựng cơ bảnphân chia theo cấu thành bao gồm vốn xây lắp, vốn mua sắm thiết bị và vốn choXây dựng cơ bản khác Trong vốn đầu t Xây dựng cơ bản phần không thể giảm(hay có thể giảm một phần rất nhỏ) đó là vốn mua sắm thiết bị, phần vốn nàyhầu nh không thể giảm đợc, nó là một khoản cố định ngoại trừ khi giá cả thị tr-ờng thay đổi theo hớng giảm đi hay do đổi mới công nghệ mà giá cả máy mócthiết bị giảm xuống làm cho khối lợng vốn này giảm Nh vậy để giảm chi phíxuống thấp hơn chỉ còn có thể giảm ở phần vốn xây lắp và vốn cho Xây dựng cơbản khác Sự giảm bớt khối lợng hai loại vốn này khiến tổng khối lợng vốn đầu tXây dựng cơ bản giảm và dẫn tới tăng hiệu quả khi sử dụng vốn đầu t Xây dựngcơ bản này Sở dĩ nh vậy bởi hầu nh sự lãng phí và thất thoát vốn đầu t Xây dựngcơ bản chủ yếu nằm ở hai khâu này
2 Cơ chế quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Các cơ quan quản lý Nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc quản lýhoạt động đầu t Xây dựng cơ bản Đồng thời là các cơ quan có thẩm quyền quyết
định đối với khả năng thực hiện của dự án Một dự án đầu t đạt hiệu quả tốt khi
nó đợc chuẩn bị tốt các khâu trong quá trình đầu t từ khâu chuẩn bị đầu t đếnthực hiện đầu t và cuối cùng là vận hành kết quả đầu t Các cơ quan quản lý có
Trang 28quyền ra quyết định cho phép đầu t khi đã thực hiện thẩm định dự án đầu t Nếu
dự án đầu t đạt các điều kiện về tính hợp lý, tính khả thi và tính hiệu quả thìmới đợc ra quyết định đầu t Ngợc lại khi thẩm định thấy dự án không đạt đợc
điều kiện trên mà vẫn ra quyết định đầu t hoặc trong quá trình thẩm định khôngphát hiện ra những thiếu sót của dự án mà vẫn quyết định đầu t thì dự án khôngnhững không đạt hiệu quả mà còn gây lãng phí một lợng vốn khá lớn của Nhà n-
ớc Đồng thời các cơ quan quản lý cũng có chức năng phân bổ nguồn vốn mộtcách hợp lý giữa Trung ơng và địa phơng, giữa các vùng và khu vực sao cho hiệuquả đạt đợc là đồng đều giữa thành thị và nông thôn giữa đồng bằng và miền núi,miền biển…nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đ
Các cơ quan Nhà nớc cũng chính là cơ quan ban hành luật, các cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý đầu t và xây dựng và cá văn bản khác có liên quan nh quy chế đấu thầu, thông t thẩm định, các điều lệ bổ sung…nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đ việc đa ra các quy định này góp phần quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong Xây dựng cơ bản
3.Trong quá trình đầu t.
Trong quá trình đầu t khâu chuẩn bị đầu t có vai trò rất quan trọng, mọihoạt động đầu t đều cần thiết phải đợc chuẩn bị theo một kế hoạch, một chiến lợc
cụ thể không thể ngẫu hứng tuỳ tiện đầu t khi cha có sự nghiên cứu tìm hiểu kĩlĩnh vực đầu t cũng nh những điều kiện cần thiết để thực hiện đợc tính khả thicủa dự án Trong Xây dựng cơ bản thì khâu chuẩn bị xây dựng chiến lợc là rấtquan trọng Cần phải nghiên cứu kỹ địa hình nơi diễn ra hoạt động đầu t ví dụxây dựng cầu cảng thì không phải chỗ nào có sông có biển đều xây dựng đợcngay mà phải nghiên cứu địa hình nơi đó có thuận tiện cho việc Xây dựng không
? Sau khi xây dựng có ảnh hởng gì đến đời sống ngời dân vùng đó không?Vị tríxây dựng ở nơi nào thì tốt hơn, chi phí ít hơn, hiệu quả cao hơn? Tổng hợp tất cảcác vấn đề đã xem xét để cho ra kết quả hợp lý Giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền
đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, ở giai đoạn nàyvốn đầu t chhi phí là từ 0,5 đến 15% vốn đầu t của dự án Làm tốt công tác chuẩn
bị sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt 85-99,5% vốn đầu t của dự án ở giai đoạn
Trang 29thực hiện đầu t Tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án đợc thuận lợi,nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến.
Trang 30Phần IITình hình huy động và sử dụng vốn đầu tXDCB ở nớc ta trong giai đoạn 1991-2000
I-Thựctrạng đầu t phát triển ở việt nam giai đoạn
1991-2000.
Nh chúng ta đã biết vốn đầu t phát triển của cả nớc bao gồm vốn đầu t Xâydựng cơ bản và vốn đầu t phát triển khác Chính vì là một bộ phận của vốn đầu tnên chúng ta nghiên cứu tình hình huy động vốn đầu t phát triển để qua đó thấy
đợc tình hình huy động vốn đầu t Xây dựng cơ bản
Trang 31Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 54,8%
Nguồn: Bộ KH&ĐT
Trong giai đoạn này vốn đầu t phát triển tăng liên tục với tốc độ cao, khảnăng huy động vốn lớn, nhất là vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài thời kỳ tăngnhanh do có những quy định cụ thể của nhà nớc về luật đầu t nớc ngoài vớinhiều u đãi và giảm nhẹ các thủ tục hành chính Vốn đầu t của các doanh nghiệpNhà nớc cũng tăng với tỷ lệ cao, cho thấy sự phát triển mạnh của nền kinh tế
Đầu t đúng hớng và có hiệu quả của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờngcạnh tranh gay gắt
Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng vốn đầu t phát triển có xu hớng chậm lại,(nguyên nhân là do trong năm 1998 có cuộc khủng hoảng tài chínhcủa các nớctrong khu vực), tổng vốn đầu t phát triển khoảng 400 nghìn tỷ đồng, tơng đơng
36 tỷ đô la tăng 1,72 lần thực hiện thời kỳ 1991-1995, tốc độ tăng bình quânhàng năm 6,6% trong đó ngân sách nhà nớc tăng bình quân 7,5%, vốn tín dụngdầu t tăng 43,2%( do có nguồn vốn ODA cho vay khoảng 3 tỷ đôla), vốn đầu tcủa doanh nghiệp Nhà nớc tăng 12,2%, vốn đầu t của dân c và t nhân tăng 2,6%,vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm 6,2%
Nh vậy so với thời kỳ 1991-1995, độ tăng của vốn đầu t giảm đi đáng kểnhất là vốn FDI không những không tăng mà còn giảm Vốn ngân sách tăng vớitốc độ chậm chỉ 7,5% trong khi giai đoạn 1991-1995 là 23,7%
Tuy nhiên tính chung 10 năm 1991-2000 vốn đầu t toàn bộ nền kinh tế đã
đợc thực hiện khoảng 632 nghìn tỷ đồng (tơng đơng 57 tỷ đô la), tăng bình quânhàng năm thể hiện qua biểu trong đó tốc độ tăng bình quân thể hiện qua biểu:Biểu 2
Tốc độ tăng bình quân các nguồn vốn giai đoạn 1991-2000
Vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc 23,3%
Trang 32Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 20,5%
Nguồn: Bộ KH&ĐT
So với năm 1990 thì vốn đầu t năm 2000 bằng 414,0% Tỷ trọng vốn đầu tgiai đoạn 1996-2000 chiếm trong GDP bình quân khoảng 27,8% năm, trong đó
năm 1995 chiếm 29,7%, năm1996 chiếm 29,2%, năm 1997 chiếm 30,9%, năm
1998 chiếm 27,0% năm1999 chiếm 25,9% năm2000 chiếm 27,2% Nhìnchung tốc độ phát triển của các nguồn vốn đầu t qua các năm của giai đoạn1991-2000 là theo chiều hớng tích cực Trong số các nguồn vốn cấu thành nêntổng nguồn vốn đầu t thì vốn Nhà nớc năm 2000 gấp 6,4 lần so với năm 1990.Vốn tín dụng đầu t gấp 8,2 lần, Doanh nghiệp nhà nớc 4,9 lần, dân c và tnhân1,4 lần Vốn FDI gấp 5,9 lần Tổng số vốn đầu t giai đoạn 1996-2000 bằng1,7 lần giai đoạn1991-1995, trong đó vốn Ngân sách Nhà nớc bằng 1,85 lần,Vốn tín dụng đầu t bằng 3,91 lần, Doanh nghiệp Nhà nớc bằng 2,37 lần Vốn củadân c và t nhân bằng 1,02 lần, Vốn FDI bằng 1,51 lần.Điều này cho thấy khảnăng huy động nguồn vốn cho đầu t của nớc ta cũng đã đợc chú trọng và tăng lên
đáng kể Tốc độ tăng vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà Nớc cho thấy sự pháttriển của các doanh nghiệp là khá lớn Hoạt động của ngân hàng cũng phát triểnthông qua khả năng huy động vốn tín dụng đầu t với con số 3,91 lần cao nhấttrong số các nguồn vốn
2 Tình hình cụ thể về cơ cấu các nguồn vốn.
2.1 Cơ cấu theo nguồn vốn.
Cơ cấu theo nguồn vốn đầu t phát triển đợc thể hiện thông qua biểu sau:
Trang 33vốn này chỉ chiếm 22% so với tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội, khoảng 40%
nguồn vốn này là khoản vay của ODA đa vào ngân sách nhà nớc để đầu t.Nguồn vốn tín dụng u đãi đầu t của Nhà nớc, nguồn vốn của Doanh nghiệpNhà nớc tự đầu t thông qua việc huy động khấu hao Tài sản cố định, đất đai,nhà xởng cha sử dụng, hai nguồn vốn này chiếm khoảng 15,9% thời kỳ 1991-
1995, khoảng 30,5% thời kỳ 1996-2000 Nh vậy chung cho cả ba nguồn vốn nàychiếm khoảng48,45 so với tổng nguồn, còn tất cả các nguồn vốn khác điều hànhgián tiếp thông qua cơ chế chính sách
Tỷ lệ huy động nguồn vốn đầu t phát triển so với GDP tăng nhanh hơn sovới thập kỷ 80 nhng cha ổn định: năm 1990 là 16,1%,1991 là 17,65, 1992 là22,4%, 1993 là30,9%; 1994 là31,9%; 1995 là30,5%; 1996 là 29,2% ;1997là30,9%; 1998 là 26,7%; 1999là 26,6%; 2000 là27,9%;
2.2 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành.
Trang 34Cơ cấu vốn đầu t phát triển theo ngành kinh tế đã dịch chuyển theo hớng utiên cho nông nghiệp, nông thôn phát triển hạ tầng cơ sở và lĩnh vực xã hội, thểhiện ở các mặt:
2.2.1.Vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn: 10 năm qua ớc
đạt 65,5 nghìn tỷ đồng( mặt bằng giá năm 1995), tơng đơng 5,9 tỷ đôla, chiếm tỷtrọng là 10,3%, trong đó 5 năm 1991-1995 là 8,5%, 5 năm 1996-2000 là 11,45
Nh vậy 5 năm 1996-2000 đã có sự tập trung cao độ hơn cho nông nghiệp vàphát triển nông thôn, đặc biệt trong hai năm gần đây nhất thì tỷ trọng này đã lêntới trên 15%
Nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc đã có tăng đáng kể cho khu vực nôngnghiệp và phát triển nông thôn, các nguồn vốn khác nh vốn tín dụng đầu t củaNhà nớc, vốn các chơng trình quốc gia( chơng trình 327,773…nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đ) Ngoài ra, các
dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đã xuất hiện trong lĩnh vực nông lâmnghiệp Tốc độ vốn đầu t bình quân hàng năm là 21%, Năm năm 1996-2000tăng bình quân là 22% Vốn chi cho lĩnh vực năm 2000 gấp 2 lần năm 1997,gấp hơn 6 lần so với năm 1991
Nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn chiếm 12% tổng
số vốn đầu t toàn bộ nền kinh tế, trong thời kỳ thực hiện chiến lợc nhiều chơngtrình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn đợc thực hiện nh chơng trình 327phủ xanh đất trống đồi núi trọc…nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đ
2.2.2 Vốn đầu t cho phát triển các ngành công nghiệp: Cả thời kỳ
1991-2000 khoảng 264 tỷ đồng (mặt bằng giá 1995) tơng đơng 23,8 tỷ $, chiếm 41,85
%vốn đầu t 10 năm trong đó 5 năm 1991-1995 chiếm 38,45%, 5 năm 1996-2000 chiếm 43,76% Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 25,8%, trong đó năm 1991-
1995 tăng bình quân 42,5%, 5 năm 1996-2000 tăng bình quân 11,1% Tuy thời
kỳ sau (1996-2000) tốc độ tăng không cao hơn thời kỳ trớc nhng giữ lại đợc tỷtrọng cao hơn 5 năm trớc, nên vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao hơn so vớitất cả các ngành
2.2.3 Vốn đầu t phát triển cho hạ tầng giao thông vận tải –thông tin liên lạc:
Trang 35Cả thời kỳ 1991-2000 là 95,5 nghìn tỷ đồng (mặt bằng giá 1995) tơng đơngkhoảng 8,6 tỷ $, chiếm 15,14% tổng số vốn đầu t phát triển 10 năm, trong đó 5năm 1991-1995 là 14%, 5 năm 1996-2000 là 15,76%, tốc độ tăng trung bìnhhàng năm là 23,7% trong đó 5 năm 1991-1995 tốc độ tăng bình quân là 42,9%thời kỳ 1996-2000 tăng bình quân 7,1%.
2.2.4 Vốn đầu t phát triển cho lĩnh vực Khoa học công nghệ, GD&ĐT y tế văn hoá trong 10 năm 1991-2000 gần 30 nghìn tỉ đồng (mặt bằng giá năm
1995), tơng đơng 2,7 tỷ đôla, chiếm tỷ trọng 4,76% tổng vốn đầu t phát triển(năm năm 1991-1995 tỷ trọng 3,91%, 1996-2000 tỷ trọng 5,23%), tốc độ tăngvốn đầu t bình quân trong 10 năm là 19,8%, trong đó 5 năm 1991-1995 là 25,6%
và 5 năm 1996-2000 là 14,2%
2.3 Cơ cấu đầu t theo vùng kinh tế
Cơ cấu thực hiện vốn đầu t phát triển theo vùng trong 10 năm qua đợc thểhiện qua bảng sau đây:
Trang 36Nguồn : Bộ KH&ĐT
Cơ cấu vốn đầu t theo vùng vẫn tập trung ở hai vùng kinh tế trọng điểm củacả nớc là Đồng bằng sông Hồng nơi có thủ đô Hà Nội và Đông Nam Bộ nơi cóthành phố Hồ Chí Minh Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm nhanh nhất
là ở Miền núi phía Bắc 19% năm, các vùng khác khoảng từ 15 –17%
2.3.1 Cơ cấu vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc thực hiện đợc trong 10 năm qua (1991-2000).
Tính theo mặt bằng gía 1995 là 142,2 nghìn tỷ đồng, chiếm bình quânkhoảng 22,5% tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội Trong đó 5 năm (1991-1995) là 54,8 nghìn tỷ đồng chiếm 23,59% và 5năm (1996-2000) khoảng 87,4nghìn tỷ đồng, chiếm bình quân khoảng 21,8% Tuy nguồn vốn đầu t từ ngânsách không cao nhng trong nhiều năm qua nguồn vốn này đóng vai trò hạt nhânthu hút nguồn vốn khác cho đầu t phát triển.Vốn ngân sách nhà nớc chiếm tỷ lệlớn trong vốn Nhà nớc, điều này đợc thể hiện trong biểu sau:
Trang 38Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD
II Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB
1 Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB thời kỳ 1991-1995
Trong bớc đầu đổi mới nền kinh tế của đất nớc giai đoạn1986-1990,cùng với sự tích luỹ kinh nghiệm trong cơ chế chính sách quản lý đầu t và xâydựng trong những năm qua Vì vậy giai đoạn 1991-1995 đã có một loạt cáccơ chế đầu t và xây dựng ngày càng phù hợp với tình hình thực tế của đất n-
ớc đó là nghị định về quản lý đầu t và xây dựng của chính phủ 117/CP; 42/CP
và 92/CP Đã góp phần tích cực trong quá trình quản lý đầu t và xây dựngngày càng phù hợp đối với tình hình cụ thể của đất nớc trong việc chuyển đổicơ cấu vốn đầu t, tính hiệu quả của vốn đầu t và tính cân đối phát triển kinh
tế xã hội của vùng lãnh thổ…nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng kinh tế mới đã, đang đTừ đó đã huy động thêm đợc nhiều nguồn lựctham gia đầu t phát triển đã có tác động lớn trong quả trình tăng trởng vàphát triển kinh tế của đất nớc Trong giai đoạn này GDP đạt bình quân hàngnăm là 8,3% cụ thể của việc sử dụng vốn đầu t Xây dựng cơ bản cho cácngành trong giai đoạn này nh sau:
Trang 39Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD
Qua bảng biểu 6 ta nhận thấy tổng vốn đầu t Xây dựng cơ bản Nhà nớctập trung vào các ngành quan trọng then chốt từ 1991-1995 là148.682 tỉ đồngbằng 64,84% so với tổng số vốn đầu t toàn xã hội (đầu t XDCB toàn xã hội là299.300 tỉ đồng) Trong đó số lợng vốn đầu t XDCB của Nhà nớc cấp để đápứng yêu cầu phát triển kinh tế năm 1991 là 12.780 tỉ đồng, năm 1992 là19.055 tỉ đồng, năm 1993 là36.403 tỉ đồng, năm 1994 là 37.084 tỉ đồng, năm
1995 là 42.860 tỉ đồng Nhờ vậy mà tốc độ tăng trởng định gốc vốn đầu t Xâydựng cơ bản năm 1992 là149,1%, năm 1993 là284,84%, năm 1994là294,08% năm 1995 là335,37% theo tốc độ tăng dần khá cao Tuy nhiên sựtăng lên của vốn đầu t Xây dựng cơ bản cũng nh tốc độ phát triển định gốcgiữa các ngành kinh tế lại không đồng đều nhau Ngành công nghiệp là mộtngành có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì vậy có quymô đầu t lớn nhất: 6.430 tỉ đồng năm 1991.9.890 tỉ đồng năm 1992;24.220 tỉ
đồng năm 1993 ; 23.870 tỉ đồng năm1994; 23.750 tỉ đồng năm1995 Nhngtốc độ tăng trởng định gốc vốn đầu t XDCB lại không đồng đều năm 1992 là153,81%; năm 1993 là376,67%;năm 1994 giảm xuống còn 371,23% và đếnnăm 1995 còn 369,36% Từ những số liệu trên cho thấy quy mô đầu t chongành công nghiệp từ năm 1994 và 1995 bắt đầu chững lại làm ảnh hởng tớinhu cầu vốn cho công nghiệp để thúc đẩy nhanh công nghiệp hoá
Các nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản (đợc gọitắt là nông nghiệp) có quy mô đứng vị trí thứ ba Nhng nó cũng có vai trò cực
kỳ quan trọng đối với một đất nớc công nghiệp Chính vì thế mà vốn đầu tXDCB hàng năm tăng dần: năm 1991 là 2.290 tỉ đồng, năm 1992 là 3.360 tỉ
đồng, năm 1993 là 4.050 tỉ đồng,năm 1994 là 4.560 tỉ đồng, năm 1995 là5.220 tỉ đồng, do đó tốc độ phát triển định gốc vốn đầu t cũng tăng lên theocác năm: từ 146,72% năm 1992 lên 176,86% năm 1993 lên 199,13 năm 1994
và lên 227,95% năm 1995 Nhóm ngành giao thông vận tải, bu điện, thông tinliên lạc(gọi tắt là GTVT-BĐ-LL) Đợc Nhà nớc đặc biệt u ái nhất là GTVT vì
nó là mạch máu của nền kinh tế quốc dân trong nền kinh tế thị trờng Chínhvì điều đó mà vốn đầu t XDCB của Nhà nớc tập trung cho ngành GTVT-BĐ-
LL đứng ở vị trí thứ hai về quy mô và tốc độ tăng dần hàng năm khá cao sovới tất cả các ngành: năm 1991 là2.990 tỉ đồng, năm 1992 là 4.510 tỉ đồng,năm 1993 là 6.500 tỉ đồng, năm 1994 là7.140 tỉ đồng, năm 1995 là10.950 tỉ
đồng Tốc độ phát triển định gốc vốn đầu t XDCB tăng lên khá cao qua các
Trang 40Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD
năm từ 150,84% năm 1992 lên 217,39% năm1993 lên 238,8 năm 1994 vàlên 366,22% năm 1995
Các ngành giáo dục và đào tạo, y tế xã hội và văn hoá thể thao đều cótốc độ tăng quy mô đầu t hàng năm tuy số lợng không nhiều nhng cũng mộtphần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời dân và nâng cao hệ thốnggiáo dục đào tạo nhằm đào tạo thế hệ tơng lai cho đất nớc Riêng ngành Khoahọc công nghệ lại có quy mô đầu t giảm tăng bất ổn: năm 1991 là 104 tỉ
đồng, năm 1992 là 98 tỉ đồng, năm 1993 là 75 tỉ đồng, năm 1994 là 95 tỉ
đồng, và đến năm 1995 là 167 tỉ đồng Điều này phản ánh mức độ chú trọng
đến đầu t cho Khoa học công nghệ của Việt Nam vẫn còn rất hạn chế, mạc dùtrình độ Khoa học công nghệ của ta rất lạc hậu Có thể do nhiều nguyên nhânnhng chủ yếu là do nguồn ngân sách Nhà nớc còn eo hẹp
Trong giai đoạn 1991-1995 với sự gia tăng đồng đều của vốn đầu tXDCB vào từng thời điểm thích hợp của nền kinh tế đã tạo nên một mức tăngtrởng kinh tế ổn định, tạo tiền đề cho các năm sau phát huy tác dụng Tuykhông quá cao nhng tơng đối đồng đều hợp lý và sử dụng có hiệu quả hơntrong lĩnh vực đầu t
Đánh giá tốc độ phát triển định gốc của vốn đầu t Xây dựng cơ bản thìcha đủ, để nhận biết sự tăng thêm hàng năm của vốn đầu t XDCB năm trớc sovới năm sau Vì vậy ta cần phải nghiên cứu tốc độ phát triển liên hoàn vốn
đầu t ở bảng biểu sau: