Cơcấu đầu t trong XDCB còn có mặt cha hợp lý

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng (Trang 66 - 68)

III. Đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB

3. Những tồn tại còn gặp phải trong quá trình sử dụng vốn đầu t Xây

3.3. Cơcấu đầu t trong XDCB còn có mặt cha hợp lý

Sự cha hợp lý này không phải diễn ra ở sự phân bố giữa các ngành mà trong từng ngành: Trong nông nghiệp ít chú đến đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá cha đầu t cho nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp, công nghệ sinh học, giống, công nghiệp sau thu hoạch nh chế biến và bảo quản...Mạng lới dịch vụ tiêu thụ sản phẩm ...

Đầu t cho công nghiệp còn thấp cha đử sức cơ cấu lại ngành công nghiệp tăng khả năng cạnh tranh cha chú trọng đầu t để tăng công suất nâng cao chất l- ợng sản phẩm mà đầu t ồ ạt và một số ngành cung vợt quá cầu nh thép, xi măng, ô tô, rợu, bia, nớc ngọt... Rất nhiều công ty liên doanh hoạt động trong lĩnh vực này nh thép Việt Hàn, Việt úc, xi măng liên doanh Việt Pháp nh Bút sơn, Việt- Nhật: Nghi Sơn gây nên sự d thừa không cần thiết.

Trên đây là thực trạng đầu t XDCB ở nớc ta. Tuy rằng kết quả đạt đợc là rất lớn: kết cấu hạ tầng đợc cải thiện, năng lực sản xuất tăng đáng kể tạo thêm việc làm, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện... nhng cũng không tránh

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

khỏi những hạn chế cần đợc khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB.

3.4.Tình trạng vốn chờ dự án trong những năm gần đây.

Một nghịch lý đang diễn ra găy gắt trong lĩnh vực đầu t Xây dựng cơ bản là trong khi nhiều dự án quan trọng không thể triển khai đợc do thiếu vốn thì những dự án đã ghi kế hoạch lại không thể “tiêu” hết số vốn đã đợc phân bổ. Cho đến đầu năm 2000 nguồn vốn Ngân sách dành chho đầu t Xây dựng cơ bản năm 1999 còn đọng trên 2000 tỉ đồng nằm chờ công trình. Mặc dù Thủ tớng Chính phủ đã đồng ý cho Ngân sách đợc cấp phát nguồn vốn kế hoạch năm 1999 đến hết ngày 31-3-2000(thêm 3 tháng)nhng theo Kho bạc Nhà Nớc thì việc giải ngân là không đúng hạn. Nguyên nhân chính vẫn là do tiến độ triển khai của nhiều dự án còn chậm khiến khối lợng thực hẹn kjông có hoặc nếu có thì cũng không bằng so với kế hoạch để chuyển tới thanh toán cho kho bạc.

Theo thống kê cho thấy đến hết tháng 12 năm 1999, riêng nguồn vốn trung ơng dành cho đầu t xây dựng còn thừa tới gần 1900 tỷ đồng. Cùng với nguồn vốn Ngân sách địa phơng, vốn Ngân sách vay trong và ngoài nớc(theo nh ớc tínhcòn 2000 tỉ đồng ) đã tạo ra áp lực rất lớn về giải ngân trong…

những tháng đầu năm 2000.Mặc dù chính phủ đã đề ra các giải pháp tháo gỡ bằng các văn bản ban hành cho phép chủ đầu t đợc tạm ứng trớc một phần vốn hay cho thanh toán trớc tới 80% khối lợng công việc đã hoàn thành nhng cha đủ thủ tục thanh toán, đơn giản hoá thủ tục thanh toán vốn đầu t Xây dựng cơ bản. Đặc biệt, việc nghiệm thu khối lợng thực hiện, chất lợng công trình mà tr- ớc đâyTổng cục đầu t phát triển thờng lấy làm lí do chính để kéo dài thời gian cấp phát vốn nay đã không cònn đợc áp dụng đối với hệ thống kho bạc. Các bên A(chủ dự án )và bên B (đơn vị thi công) tự chịu trách nhiệm về việc này và cứ có xác nhận của bênA là Kho bạc cấp phát vốn. Tuy nhiên những biện pháp thông thoáng này vẫn cha khắc phục đợc tình trạng chậm trễ trong giải ngân nguồn vốn đầu t Xây dựng cơ bản bằng vốn Ngân sách. Sang đến năm 2001

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

tình trạng vốn chờ dự án lại đợc tái diễn và dờng nh đây là một căn bệnh khó chữa mà chúng ta đang gặp phải. Theo báo cáo của Kho bạc nhà nớc các tỉnh, thành phố thuộc Trung ơng, qua 10 tháng thực hiện kế hoạch đầu t Xây dựng cơ bản năm 2001 giá trị khối lợng Xây dựng cơ bản hàon thành đạt36,6% so với kế hoạch năm,trong đó Trung ơng đạt 40,1% kế hoạch, địa phơng đạt 34,6%. Vốn thanh toán gồm cả tạm ứng đạt 41,3% so với kế hoạch năm, trong đó Trung ơng đạt 46,1%, Địa phơng đạt 38,7%kế hoạch. Số vốn thanh toán 10 tháng đầu năm là20700 tỉ đồng trong đó vốn thanh toán cho kế hoạch năm 2000 kéo dài khoảng 6000 tỉ đồng và thanh toán cho kế hoạch năm 2001 đạt khoảng 14700 tỉ đồng cao hơn so với cùng kỳ năm 2000 (16000tỉ đồng ).

Nguyên nhân của việc tỷ lệ vốn thanh toán so với kế hoạch còn thấp là do nhiều dự án mặc dù đã có khối lợng thực hiện nhng rất thiếu các điều kiện thanh toán cho nên không thể thanh toán đợc. Đối với các dự án nhóm A, kể cả các dự án chuyển tiếp nh dự án xây dựng 38 cầu giao thông nông thôn đồng bằng sông Mê Kông, dự án hồ Tả Trạch, dự án làng văn hoá du lịch các dân tộc Việt Nam tiến độ triển khai còn rất chậm, tốn khá nhiều thời gian cho việc…

hoàn tất các thủ tục đấu thầu, chọn thầu, ký kết hợp đồng thi công , trình duyệt thay đổi thiết kế phát sinh khối lợng, bổ sung hợp đồng nên đã ảnh hởng lớn đến tiến độ thực hiện và thanh toán …

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w