Cơcấu vốn đầu t theo ngành

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng (Trang 38 - 40)

III Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t

2.2.Cơcấu vốn đầu t theo ngành

2. Tình hình cụ thể về cơ cấu các nguồn vốn

2.2.Cơcấu vốn đầu t theo ngành

Cơ cấu vốn đầu t phát triển theo ngành kinh tế đã dịch chuyển theo hớng u tiên cho nông nghiệp, nông thôn phát triển hạ tầng cơ sở và lĩnh vực xã hội, thể hiện ở các mặt:

2.2.1.Vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn: 10 năm qua ớc đạt 65,5 nghìn tỷ đồng( mặt bằng giá năm 1995), tơng đơng 5,9 tỷ đôla, chiếm tỷ trọng là 10,3%, trong đó 5 năm 1991-1995 là 8,5%, 5 năm 1996-2000 là 11,45.

Nh vậy 5 năm 1996-2000 đã có sự tập trung cao độ hơn cho nông nghiệp và phát triển nông thôn, đặc biệt trong hai năm gần đây nhất thì tỷ trọng này đã lên tới trên 15%.

Nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc đã có tăng đáng kể cho khu vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nguồn vốn khác nh vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc, vốn các chơng trình quốc gia( chơng trình 327,773 ). Ngoài ra, các dự án đầu t…

trực tiếp nớc ngoài cũng đã xuất hiện trong lĩnh vực nông lâm nghiệp. Tốc độ vốn đầu t bình quân hàng năm là 21%, Năm năm 1996-2000 tăng bình quân là 22%. Vốn chi cho lĩnh vực năm 2000 gấp 2 lần năm 1997, gấp hơn 6 lần so với năm 1991.

Nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn chiếm 12% tổng số vốn đầu t toàn bộ nền kinh tế, trong thời kỳ thực hiện chiến lợc nhiều chơng trình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn đợc thực hiện nh chơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc…

2.2.2. Vốn đầu t cho phát triển các ngành công nghiệp: Cả thời kỳ 1991-2000 khoảng 264 tỷ đồng (mặt bằng giá 1995) tơng đơng 23,8 tỷ $, chiếm 41,85 %vốn đầu t 10 năm trong đó 5 năm 1991-1995 chiếm 38,45%, 5 năm 1996-2000 chiếm 43,76%. Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 25,8%, trong đó năm 1991-1995 tăng bình quân 42,5%, 5 năm 1996-2000 tăng bình quân 11,1%. Tuy thời kỳ sau (1996-2000) tốc độ tăng không cao hơn thời kỳ trớc nhng giữ lại đợc tỷ trọng cao hơn 5 năm trớc, nên vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao hơn so với tất cả các ngành.

2.2.3. Vốn đầu t phát triển cho hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc:

Cả thời kỳ 1991-2000 là 95,5 nghìn tỷ đồng (mặt bằng giá 1995) tơng đơng khoảng 8,6 tỷ $, chiếm 15,14% tổng số vốn đầu t phát triển 10 năm, trong đó 5 năm 1991-1995 là 14%, 5 năm 1996-2000 là 15,76%, tốc độ tăng trung bình hàng năm là 23,7% trong đó 5 năm 1991-1995 tốc độ tăng bình quân là 42,9% thời kỳ 1996-2000 tăng bình quân 7,1%.

2.2.4. Vốn đầu t phát triển cho lĩnh vực Khoa học công nghệ, GD&ĐT y tế vănhoá trong 10 năm 1991-2000 gần 30 nghìn tỉ đồng (mặt bằng giá năm 1995), tơng đơng 2,7 tỷ đôla, chiếm tỷ trọng 4,76% tổng vốn đầu t phát triển (năm năm 1991-1995 tỷ trọng 3,91%, 1996-2000 tỷ trọng 5,23%), tốc độ tăng vốn đầu t bình quân trong 10 năm là 19,8%, trong đó 5 năm 1991-1995 là 25,6% và 5 năm 1996-2000 là 14,2%.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng (Trang 38 - 40)