Đầu t dàn trải

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng (Trang 63 - 64)

III. Đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB

3.1.Đầu t dàn trải

3. Những tồn tại còn gặp phải trong quá trình sử dụng vốn đầu t Xây

3.1.Đầu t dàn trải

Trong suốt thời gian 10 năm thực hiện đầu t XDCB, điều đáng quan tâm là đầu t cha tập chung và bám sát các mục tiêu quan trọng của nền kinh tế. Cùng với việc phân cấp mạnh trong đầu t, vấn đề dàn trải đã xảy ra ở khắp các Bộ, ngành, địa phơng. Mặc dù trong suốt thời gian qua chúng ta đã đa ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế việc đầu t dàn trải nhng mức độ giảm cha đợc nhiều, năm 1997 là 6824 công trình; năm 1998 khoảng 5000 công trình; năm 1999 gần 4000 công trình.

Đầu t dàn trải dẫn đến nhiều công trình không thực hiện đúng tiến độ kéo dài thời gian thi công, khối lợng dở dang quá lớn gây lãng phí vốn và không đa công trình vào khai thác sử dụng đúng tiến độ. Năm 1997 bố trí 6824 công trình, trong đó trung ơng 2864 công trình có 978 công trình khởi công mới, 186 công trình trọng điểm của Bộ Giao thông vận tải (đờng Láng- Hoà Lạc, quốc lộ 51, các công trình thoát lũ đồng bằng sông Cửu Long ...) Chính Phủ yêu cầu phải hoàn thành trong năm 1997 nhng giá trị khối lợng Xây dựng cơ bản thực hiện còn lại phải chuyển sang năm 1998 thi công tiếp 341 tỷ đồng, ch-

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

a kể khối lợng phải vay vốn của Ngân hàng cổ phần Hàng Hải để thi công. Vậy nhng do các Bộ, ngành vẫn bố trí vốn dàn trải, cha xuất phát từ tiến độ thực hiện dự án, từ nhu cầu thực tế và sự cần thiết của công trình nên nhiều công trình khối lợng thực hiện lớn nhng lại bố trí kế hoạch vốn thấp nên không có vốn để thanh toán. Chính do sự đầu t dàn trải theo cơ chế cấp phát mang tính chất “chia phần”. Mỗi ngành, cấp, địa phơng hàng năm chỉ nhận đợc một khối lợng vốn nhất định để đầu t. Nếu đủ thì không sao nhng lại có những công trình bị thiếu đang thi công bị dừng lại không thể tiếp tục đợc. Còn có những công trình bị thừa, vì vậy đến nay vẫn còn tình trạng nhiều Bộ, địa phơng vẫn đang làm thủ tục điều chỉnh vốn từ các công trình không thực hiện đợc hay thừa vốn sang các công trình đã có khối lợng thực hiện hay đang thực hiện mà bị dừng lại do thiếu vốn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng (Trang 63 - 64)