1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đánh giá công tác kiểm định chất lượng ứng dụng tại trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm TP hồ chí minh

127 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯNG ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM TRẦN THỊ THÙY HÀ NỘI 2007 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng sau đại học, thầy cô giáo Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ suốt khóa học q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản trị kinh doanh Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đại Thắng, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, đặc biệt TS Vũ Tế Xiển, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt tơi hồn thành khố học Xin chân thành cảm ơn Ban ISO, đồng nghiệp toàn thể cán viên chức, giảng viên, em học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn anh, chị học viên lớp Cao học quản trị kinh doanh chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt khóa học Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè người thân gia đình, người ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập trình nghiên cứu thực Luận văn TP.HCM, ngày 01 tháng 09 Năm 2007 Trần Thị Thùy Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Trang CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO T 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG T T 1.1.1 Chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng T T 1.1.2 Quản lý chất lượng T T 1.1.3 Các mơ hình (phương pháp) quản lý chất lượng T T 1.1.4 Các công cụ thống kê cổ điển áp dụng hoạt động quản lý chất lượng T T 1.2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 10 T T 1.2.1 Giáo dục - đào tạo ngành dịch vụ 10 T T 1.2.2 Chất lượng đào tạo đại học nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học 17 T T 1.2.3 Quản lý chất lượng đào tạo đại học 22 T T 1.2.4 Kinh nghiệm số nước Châu Á đảm bảo chất lượng đào tạo 31 T 16T 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 T T CHƯƠNG : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 37 T 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 37 T 16T 2.1.1 Kiểm định chất lượng đào tạo, nội dung yêu cầu 37 T T 2.1.2 Mục đích kiểm định chất lượng 37 T T 2.1.3 Đặc trưng kiểm định chất lượng 37 T T 2.1.4 Mục tiêu kiểm định chất lượng đào tạo đại học 38 T T 2.1.5 Sự cần thiết phải kiểm định chất lượng đào tạo đại học Việt Nam 39 T T 2.1.6 Nội hàm kiểm định chất lượng đào tạo đại học Việt Nam 40 T Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 T Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng 2.2 NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 40 T T 2.2.1 Nội dung quy trình kiểm định chất lượng đào tạo đại học 40 T T 2.2.2 Công tác kiểm định chất lượng đào tạo đại học nước ta 41 T T 2.3 PHÂN TÍCH BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG 44 T T 2.3.1 Mối quan hệ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng với nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 44 T T 2.3.2 Mối quan hệ 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục & Đào tạo với hệ thống ISO 9001:2000 46 T T 2.3.3 Mối quan hệ Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục & Đào tạo với mơ hình quản lý EFQM 50 T T 2.3.4 Tính định lượng mức độ cụ thể tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 50 T T 2.3.5 Nhận xét Bộ Tiêu chuẩn KĐCL trường đại học 51 T T 2.4 PHÂN TÍCH CƠNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 53 T T 2.4.1 Tự đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn KĐCL trường đại học 53 T T 2.4.2 Quy trình tự đánh giá 54 T T 2.4.3 Cấu trúc báo cáo tự đánh giá 59 T T 2.4.4 Nhận xét phân tích tự đánh giá theo Bộ Tiêu chuẩn KĐCL 59 T T 2.5 PHÂN TÍCH CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ NGOÀI 60 T T 2.5.1 Mục đích cơng tác đánh giá 61 T T 2.5.2 Thành phần nhóm chun gia đánh giá ngồi 61 T T 2.5.3 Nhiệm vụ nhóm chun gia đánh giá ngồi 61 T T 2.5.4 Một số nhận xét kiến nghị cơng tác đánh giá ngồi 62 T T 2.6 CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 63 T 16T 2.6.1.Các cấp độ công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 63 T T 2.6.2 Công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 63 T T 2.6.3 Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 64 T T 2.6.4 Quyền lợi trách nhiệm trường đại học công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng 64 T T Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng 2.6.5 Kết 64 T 16T 2.6.6 Mức độ tác động đến chất lượng đào tạo đại học 65 T T 2.7 KẾT LUẬN CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 66 T 16T 2.7.1 Lộ trình thực cơng tác kiểm định chất lượng đại học 66 T T 2.7.2 Các ưu, nhược điểm số kiến nghị công tác kiểm định chất lượng đại học Việt Nam 67 T T 2.7.3 Kết luận chương 69 T T CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TIÊU CHUẨN THEO BỘ TIÊU CHUẨN KĐCL TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH 70 T 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH 70 T T 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường 70 T T 3.1.2 Cơ cấu tổ chức trường 71 T T 3.1.3 Loại hình quy mơ đào tạo trường 72 T T 3.1.4 Cơ sở đội ngũ cán sở vật chất trường 73 T T 3.2 HƯỚNG TIẾP CẬN BỘ TIÊU CHUẨN KĐCL ĐỂ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG 76 T T 3.2.1 Nhu cầu tự nhận xét, đánh giá để chuẩn bị cho việc tự đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn KĐCL nhà trường 76 T T 3.2.2 Tự đánh giá chất lượng đào tạo trường theo Bộ Tiêu chuẩn KĐCL 77 T 16T 3.3 TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG THEO BỘ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẠI HỌC 81 T T 3.3.1 Đánh giá tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu Nhà trường 81 T T 3.3.2 Đánh giá tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý 82 T T 3.3.3 Đánh giá tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 85 T T 3.3.4 Đánh giá tiêu chuẩn 4: Các hoạt động đào tạo 89 T T 3.3.5 Đánh giá tiêu chuẩn 5: Đội ngũ CBVC giảng viên 92 T T 3.3.6 Đánh giá tiêu chuẩn 6: Người học 96 T T 3.3.7 Đánh giá tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập CSVC 99 T Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 T Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng 3.3.8 Kết luận 101 T 16T 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CĐ CNTP TP.HCM 102 T T 3.4.l Giải pháp Sứ mạng Mục tiêu Trường 102 T T 3.4.2 Giải pháp Tổ chức, quản lý điều hành 103 T T 3.4.3 Giải pháp Chương trình đào tạo 103 T T 3.4.4 Giải pháp Các hoạt động đào tạo 104 T T 3.4.5 Giải pháp Đội ngũ CBVC giảng viên 109 T T 3.4.6 Giải pháp Người học 111 T T 3.4.7 Giải pháp đổi nâng cấp hệ thống sở vật chất 112 T T 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 114 T T 3.5.1 Kết luận 114 T 16T 3.5.2 Một số học kinh nghiệm 115 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI 116 T TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 T Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lựa chọn đề tài Những năm đầu kỷ 21 đánh dấu nhiều thay đổi lớn mang tính chất tồn cầu hóa Nước ta gia nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vừa kết nạp vào Tổ chức thương mại giới (WTO) Một thị trường lao động có tính quốc tế trở thành thực nước ta gia nhập tổ chức Để đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập Giáo dục Đào tạo Việt Nam cần thiết phải có đổi mạnh mẽ nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng, đầy đủ trí thức, đạo đức nghề nghiệp để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế đất nước đẩy nhanh công Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Chất lượng giáo dục đại học mối quan tâm hàng đầu quốc gia, hoạt động đánh giá chất lượng xem công cụ quản lý quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học ngày hiệu phù hợp với phát triển xã hội Nhìn nhận cách khách quan, thực tế giáo dục đào tạo nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng đào tạo Mà thách thức gay gắt giáo dục yêu cầu phát triển quy mô đảm bảo chất lượng Một trường đại học muốn hội nhập với giáo dục đại học quốc tế cần phải có sách quy trình đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng trình liên tục trì chất lượng liên tục cải tiến chất lượng theo cấu trúc hệ thống Một giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo mà nhà quản lý giáo dục đại học nước phát triển thực công tác kiểm định chất lượng Ở Việt Nam, sau đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp nhà nước mang tên “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động trường đại học Việt nam” Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội thực Hội đồng cấp nhà nước nghiệm thu vào năm 2002, công tác kiểm định chất lượng bắt đầu Bộ Giáo dục & Đào tạo đạo triển khai Trong năm 2005-2006, Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức kiểm định chất lượng 20 trường đại học theo đăng ký trường đại học Theo chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo tất trường đại học, cao đẳng buộc phải kiểm định chất lượng Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng Hoạt động kiểm định chất lượng định kỳ biện pháp quan trọng nhiều quốc gia giới áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Tự đánh giá khâu quan trọng hoạt động kiểm định chất lượng trường đại học Tự đánh giá đem đến cho nhìn sâu điểm mạnh, tồn khởi đầu tốt cho việc xây dựng sách nhằm thúc đẩy phát triển điểm khởi đầu cho việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên Với tư cách cán ngành giáo dục, cán nhà trường, thiết nghĩ bối cảnh nay, việc nỗ lực thực biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh cần thiết để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày cao xã hội yêu cầu hội nhập vào giáo dục đại giới Với kiến thức thu nhận qua khóa học cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa học 2005 - 2007 thực tế nhu cầu đòi hỏi lao động xã hội ngày cao nay, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phân tích đánh giá cơng tác kiểm định chất lượng ứng dụng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).” Đối tượng phạm vi giới hạn đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Những sở lý luận thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, sách đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo đại học xu hội nhập phát triển, nguyên lý bản, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng nước quốc tế Ứng dụng vào thực tiễn phân tích đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm đưa giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM * Phạm vi giới hạn: Đề tài nghiên cứu ứng dụng Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tự đánh giá số tiêu chuẩn theo Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM để xây dựng giải pháp theo số tiêu chuẩn tự đánh giá nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng Nhiệm vụ đề tài Đề tài thực luận văn mong muốn trình bày, nhiệm vụ, vai trò vấn đề quan trọng việc thực giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo xu hội nhập phát triển, nhằm gắn đào tạo với sử dụng lao động ngành chuyên môn mở nhiều hội học tập nâng cao nhận thức, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển bền vững đất nước Phương pháp áp dụng luận văn - Phương pháp nghiên cứu lý luận qua tài liệu - Phương pháp điều tra, phân tích thống kê, phân tích so sánh, đôi chiếu - Các phương pháp tư triết học Mác-Lênin như: phán đốn, ngoại suy phân tích, phép biện chứng vật nhìn nhận vật, kiện thực vận động phát triển Những vấn đề chính, vấn đề giải pháp luận văn * Nghiên cứu hệ thống hóa mơ hình quản lý chất lượng đào tạo áp dụng * Phân tích cơng tác kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục & Đào tạo * Đánh giá số tiêu chí theo Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM đề xuất số giải pháp để trì nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm nâng cao uy tín, vị Nhà trường, đồng thời góp phần to lớn vào việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp đất nước Kết cấu luận văn Nội dung luận văn trình bày chương, bao gồm: Chương l: Cơ sở lý thuyết quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá cơng tác kiểm định chất lượng đào tạo đại học Việt Nam Chương 3: Đánh giá số tiêu chuẩn theo Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM Luận văn hồn thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Theo yêu cầu, quy định luận văn Cao học Quản trị kinh doanh chương trình đào tạo cao học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các nội dung trình bày phần luận văn Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1.1 Chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng [8, 5, 4] Chất lượng khái niệm quen thuộc với loài người từ thời cổ đại, nhiên chất lượng khái niệm gây nhiều tranh cãi Tùy theo đối tượng sử dụng, từ “chất lượng” có ý nghĩa khác Người sản xuất coi chất lượng điều phải làm để khách hàng chấp nhận Chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm theo chi phí, giá Con người sống nhiều vùng lãnh thổ khác nhau, có văn hóa, phát triển khoa học – kỹ thuật khác cách hiểu chất lượng khác Nói khơng phải chất lượng khái niệm trừu tượng đến mức mà người ta đến cách diễn giải tương đối thống nhất, thay đổi Sau số khái niệm chất lượng: - Theo Kooru Iskikawa: “Chất lượng khả thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” - Theo J.M Juran : “Chất lượng bao gồm đặc điểm sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng tạo thỏa mãn khách hàng” Để hiểu khái niệm này, cần làm rõ số thuật ngữ : Sản phẩm : Là đầu q trình sản xuất Sản phẩm hàng hóa, phần mềm hay dịch vụ Đặc điểm sản phẩm : Bao gồm tất đặc tính có khuynh hướng phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng Khách hàng : Là người bị tác động sản phẩm Khách hàng gồm khách hàng nội khách hàng bên Nhu cầu khách hàng : Tất khách hàng muốn thỏa mãn nguyện vọng sản phẩm - Theo Sallis chất lượng định nghĩa “Là làm hài lòng, vượt nhu cầu mong muốn người tiêu dùng lợi ích mang lại” Khi mua sản phẩm, thông thường người tiêu dùng sẵn sàng trả tiền cao cho Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 104 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng nghiệp khơng địi hỏi người cử nhân có chun mơn giỏi mà cịn địi hỏi họ có số kiến thức kỹ quản trị Do đó, chương trình học nên thiết kế số môn học tự chọn lĩnh vực quản trị kinh doanh để HSSV có hội trang bị thêm kiến thức - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ lâu dài với doanh nghiệp thiết kế chương trình học sát với yêu cầu công việc thực tế Xây dựng giáo trình dựa sở phân tích khảo sát thực tế, có tham khảo chuyên gia trường bạn mặt nội dung trình tự học Những mơn học sử dụng giáo trình trường khác nên có kiểm duyệt đánh giá để lựa chọn nội dung phù hợp - Cân đối hợp lý thời lượng lý thuyết thực hành chương trình đào tạo nói chung mơn học nói riêng Khi có nhiều thời lượng thực hành HSSV dễ dàng việc vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tế, qua phát huy tốt khả tư sáng tạo Ngoài ra, mơn thực tập hay thực hành ngồi việc u cầu HSSV tìm hiểu thực tế cần địi hỏi HSSV phải tham gia phần công việc thực tế dạng dự án Để đạt điều này, khoa cần phải phát triển nhiều dự án nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ xây dựng mối quan hệ tốt với doanh nghiệp nói - Độ dài học phần học phí liên quan đến tín tích lũy cần phải xác định lại Có mơn xem q dài có mơn học bị HSSV xem ngắn Hằng năm cần xem xét, thiết kế, phát triển hay bỏ bớt môn học chương trình học, có mơn mà HSSV phải đối diện thường xuyên sau tốt nghiệp, có mơn khơng gặp thực tế 3.4.4 Giải pháp Các hoạt động đào tạo Đẩy mạnh công tác KĐCL đào tạo Chú trọng thực giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học  Phương pháp giảng dạy tốt tạo sinh khí cho lớp học, thầy trò động dạy học Bên cạnh việc học lớp HSSV phát triển khả tự học, tự nghiên cứu khả làm việc tập thể Do vậy, người thầy cần biết kết hợp phương pháp giảng dạy vận dụng thích hợp cho môn học, lớp học, phù hợp với đối tượng người học Thông qua Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 105 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng nội dung phương pháp giảng dạy, người học không học kiến thức chun mơn mà cịn học kiến thức liên quan đến phẩm chất, nhân cách, đạo đức người Để đại hóa phương pháp giảng dạy cần có hỗ trợ học cụ, phương tiện giảng dạy: đèn chiếu, máy vi tính, mạng Internet, hệ thống thư viện điện tử, tài liệu nghiên cứu, tham khảo, thực hành Định kỳ có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy nhằm nhân rộng phương pháp tiên tiến, thích hợp với việc chuyển tải tới người học kiến thức khoa học kinh tế  Coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập HSSV Đây q trình liên hồn, người thầy giáo phận quản lý đào tạo thực nghiêm túc từ khâu đánh giá khả tiếp nhận kiến thức HSSV lớp thông qua tình đặt ra, thảo luận, hội thảo, tập kiểm tra định kỳ đến khâu coi thi, chấm thi nghiêm túc, khách quan, công nhằm đánh giá xác mức độ tích lũy kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành khả ứng xử giải tình kinh tế nảy sinh HSSV  Quyết tâm thực công tác KĐCL đào tạo Trường cách nghiêm túc, khảo sát tình hình việc làm HSSV tốt nghiệp để làm đánh giá tổng kết chuyển biến chất lượng đào tạo giai đoạn 20082015  Trường triển khai thực đào tạo theo học chế tín cho Cao đẳng khoá 06 Tiếp tục mở rộng học chế tín cho sinh viên cao đẳng khóa 07, nhập học năm học 2007 – 2008 triển khai tiếp học chế tín cho tất hệ lại trường, chuyển dần hệ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, khoa phải rà sốt thiết kế lại chương trình đào tạo theo tín  Các khoa vận hành hệ thống tín cần đẩy mạnh việc cơng nhận môn học chung, liên thông, chuyển đổi sở đào tạo Xây dựng mã ngành đào tạo, mã môn học thống trường  Tiếp tục đổi kiểm tra, đánh giá, thi cử đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đánh giá thực chất  Nhà trường phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên điều tra, khảo sát nhu cầu, hứng thú, phương pháp học tập HSSV để giúp HSSV cải tiến phương pháp học tập, đáp ứng yêu cầu học tập môn Giảng viên tiếp tục sử dụng kết phân tích sau kiểm tra, thi HSSV để điều chỉnh, cải Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 106 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng tiến phương pháp giảng dạy, bổ sung nội dung, yêu cầu rèn luyện kỹ cho HSSV  Xây dựng, bổ sung, cập nhật thông tin trang web Trường, bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu truy cập, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, dạy học nghiên cứu khoa học  Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm người học Một số biện pháp cần áp dụng giáo viên người học sau : [34] Đối với giáo viên - Thầy giáo ngày đòi hỏi phải có đủ kiến thức trình độ - Giáo viên sử dụng trợ giảng để chuyển tải vấn đề thực tế - Chủ động tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học viết sách mang tính chuẩn mực cao nội dung, bền vững, khơng thay đổi thường xun có trách nhiệm lẫn có nhiều tác giả - Động viên giáo viên tham gia viết giáo trình tài liệu tham khảo - Lao động hay học tập bắt buộc Nếu thân giáo viên khơng trao cho sinh viên kiến thức trao cho sinh viên bắt buộc lao động cách làm tập, điểm danh ngày, kiểm tra, thi Nếu khơng tự làm giáo viên lại vơ tình tiếp tay cho sinh viên sau có cấp thật kiến thức dỏm - Giáo viên phải tự làm việc liên tục tự bồi bổ kiến thức liên tục - Dạy cho sinh viên phương pháp học Giới thiệu nhiều tài liệu mang tính chất tham khảo mơn học - Giáo viên cần phải yêu nghề, đặc biệt giáo viên trẻ Chấp nhận khó khăn thách thức ban đầu - Giáo viên nên có chút tính nghệ sĩ tính nhạy cảm Họ cảm thấy tự chán cách dạy thân họ khơng thay đổi, cách học sinh viên thụ động ỷ lại Họ phải có tính nhạy bén với thời chịu khó tìm tịi đáp ứng nhu cầu sinh viên - Giáo viên phải có trách nhiệm giảng dạy với lớp, cho dù lớp hay 100 sinh viên phải giảng Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 107 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng - Khơng có tình trạng đọc chép cho sinh viên - Giáo viên đôi lúc phải chấp nhận đầu tư tạo động lực cho sinh viên tiếp thu phần mềm thực tế - Thuyết giảng tình cảm đe dọa cho sinh viên biết thấy gương điển hình - Thực thường xuyên chuyên đề báo cáo khoa học từ giáo viên trẻ - Tổ chức học thường xuyên chương trình Power Point cho giáo viên - Mời báo cáo viên cơng ty bên ngồi - Đi tham quan thực tế - Lập tiểu ban nghiên cứu sinh, hợp tác quốc tế báo cáo chuyên đề nội khoa để kích thích việc phát triển đam mê khoa học giáo viên sinh viên Đối với người học 2.1 Phương pháp tự học trình đào tạo: Tự học xương sống q trình đạo tạo định hình cho phong cách học tập mà người học: + Biết nỗ lực tự thân, nỗ lực vượt khó, lấy sức làm trụ cột để thúc đẩy tìm tịi học hỏi + Khơng ỷ lại vào nguồn đào tạo, biết triệt để khai thác thuận lợi tích cực từ phía đào tạo + Biến kỹ tự học thành mơt thói quen “tự động hố” quy trình đào tạo tiến trình nhận thức + Biết rõ khơng có thói quen tự học mà chờ chực “thức ăn dọn sẵn” thất bại + “Ai khơng tơn kính Thầy, người khơng có trái tim Nhưng tơn kính Thầy mà phải theo Thầy, lại người thiếu hẳn đầu – đầu biết làm việc” – Leonard De Vinci +“Thói quen tự học giúp người trở thành mình, khơng hay bóng mờ người khác Đó thành phần chủ yếu lĩnh cá nhân, thể tinh hoa chất cá nhân đó”–GS.Tạ Quang Bửu + “Khi để ý tưởng khoa học người khác liên tục tràn vào đầu Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 108 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng óc ta, chúng hạn chế áp chế ý tưởng ta, cuối làm tê liệt lực tư ta” – Schopenhauer Tự học đường tự hồn thiện: + Tự học cách tự cứu trước người khác giúp đỡ + “Yêu cầu thực hành học tập tự học Khi người ta biết tự tìm kiến thức, tự rèn luyện kỹ năng, thay chờ kiến thức tới từ dạy dỗ.” – Quách Mạt Nhược” + “Chỉ với ý thức tự học, tồn thường xuyên đủ cho ta thấy vươn lên người Đấy mầm mống trưởng thành thắng”- Thomas Edi 2.2 Tự học theo phương pháp POWER: Từ POWER vừa có nghĩa “sức mạnh”, “năng lực”, vừa tên gọi phương pháp học tập bậc đại học GS Robert Feldman (Đại học Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn sinh viên, đặc biệt sinh viên năm một, cách học tập có hiệu Phương pháp POWER có yếu tố (POWER viết tắt năm từ năm yếu tố này): + Chuẩn bị, sửa soạn - PREPARE: Q trình học tập đại học khơng phải giảng đường sinh viên nghe thầy giáo giảng trao đổi, tranh luận với bạn đồng học Quá trình thật bắt đầu sinh viên chuẩn bị cách tích cực điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan Sự chuẩn bị tư liệu có hiệu liền với chuẩn bị mặt tâm để tiếp nhận kiến thức cách chủ động sáng tạo Với chuẩn bị tâm này, sinh viên chủ động tự đặt trước cho số câu hỏi liên quan đến nội dung học lớp, chí tự tạo cho khung “tri thức” để sở tiếp nhận học cách có hệ thống Tóm lại: “Học q trình hợp tác người dạy người học” + Tổ chức - ORGANIZE: Sự chuẩn bị phía nâng cao sinh viên bước vào giai đoạn hai Giai đoạn người sinh viên biết tự tổ chức, xếp trình học tập cách có tổ chức hệ thống + Làm việc - WORK: Một sai lầm phương pháp học tập cũ tách rời việc học tập khỏi lao động lao động q trình học tập có hiệu Trong giai đoạn sinh viên phải biết cách Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 109 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng làm việc cách có ý thức có phương pháp lớp phịng thí nghiệm, thực hành Các hình thức lao động môi trường đại học đa dạng phong phú: lắng nghe ghi chép giảng, thuyết trình thảo luận… + Tự đánh giá - ESTIMATION: Sinh viên phải biết tự đánh giá thân ngồi hệ thống đánh giá nhà trường Chỉ có qua đánh giá cách trung thực sinh viên biết đứng vị trí, thứ bậc cần phải làm để cải thiện vị trí, thứ bậc Tự đánh giá hình thức để nâng cao trình độ ý thức học tập + Suy nghĩ lại - RETHINK: Khả suy nghĩ lại giúp cho sinh viên biết cách cải thiện điều kiện, phương pháp kết học tập Về chất, tư đại học tư đơn tuyến, chiều mà thứ tư đa tuyến, phức hợp đòi hỏi người học người dạy, nghiên cứu phải có tính sáng tạo cao, ln ln biết cách lật ngược vấn đề theo cách khác, soi sáng vấn đề từ khía cạnh chưa đề cập tới Khả suy nghĩ lại gắn liền với khả làm lại (REDO) tái tạo trình học tập nhận thức vấn đề kết đặt Cuối chữ R giai đoạn thứ có nghĩa RECREATE (giải lao, giải trí, tiêu khiển), hoạt động quan trọng không so với hoạt động học tập sinh viên Nói tóm lại, để cải thiện cho việc dạy học ngày hiệu bổ ích hơn, bắt kịp phương pháp dạy học nước tiên tiến giới đòi hỏi phải nỗ lực nhiều Nó khơng vấn đề đầu tư tiền của, cơng sức mà cịn vấn đề cải tổ, cải cách phương pháp dạy học từ cấp bậc Chúng ta trông chờ việc cải tiến bậc đại học mà việc truyền đạt kiến thức nơi giáo viên tiếp nhận kiến thức nơi sinh viên lạc hậu thụ động 3.4.5 Giải pháp Đội ngũ CBVC giảng viên - Xây dựng trung tâm trao đổi thông tin điện tử chiều, đồng thời cung cấp phương tiện cho đội ngũ CBVC, giảng viên tự học tự đào tạo: Dưới dạng Server (DocuShare), cho phép cá nhân, phận lấy thông tin xuống (download) nạp thơng tin lên (upload) Đây hình thức Bản tin nội phát triển dạng tin điện tử chiều: Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 110 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng Cho phép Trường, phịng ban, khoa thơng báo cập nhật thơng tin đến tất nhân viên quy định, quy chế, kinh nghiệm giảng dạy, học tập nhà trường trường bạn, đồng thời cho phép cán quản lý, nhân viên, giảng viên gửi thông tin lên sáng kiến, phản hồi Hằng ngày CBVC, giảng viên truy cập mạng thơng tin trường để tự nghiên cứu học tập Hiện nay, trường có máy chủ để lưu trữ liệu có mạng máy tính khắp Phịng, Ban, Khoa Đây thuận lợi tiến hành thực giải pháp Chất lượng thông tin Trung tâm phải cập nhật - Đổi phương pháp giảng dạy, chuyển từ thầy giảng trò ghi sang thầy hướng dẫn trò chủ động học, tự nghiên cứu, tự tìm tịi kiến thức Giảng viên nên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khai thác thành tựu công nghệ thông tin nhằm vừa giúp giảng sinh động vừa giúp HSSV phát huy kỹ quan trọng kỹ phân tích giải vấn đề, kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm… - Khuyến khích giảng viên tự lấy ý kiến người học môn học mà phụ trách nhằm giúp họ tự điều chỉnh phương pháp nội dung giảng dạy cho phù hợp Kết lấy ý kiến người học giảng viên thực không thiết phải công bố cho khoa hay trường, có giảng viên giảm bớt e ngại lấy ý kiến người học Về phía nhà trường/khoa định kỳ khoảng năm lấy ý kiến người học môn học chương trình đào tạo Khi tiến hành khảo sát này, nhà trường/ khoa cần phải chuẩn bị nguồn lực ngân sách thích hợp cho việc thu thập xử lý liệu - Để nâng cao kinh nghiệm thực tế, nhà trường cần tổ chức đợt tham quan thực tế nước cho đội ngũ giảng viên Các giảng viên ‘đầu đàn’ cần chủ động việc ‘kéo’ dự án nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ tổ/nhóm chun mơn để tạo hội cho giảng viên trẻ tham gia Đây hội để giảng viên trẻ tích lũy kinh nghiệm thực tế Hơn hội để họ nâng cao thu nhập - Có sách khuyến khích cho giảng viên học nghiên cứu sinh u cầu mơn có 01 giảng viên đăng ký nghiên cứu sinh - Tăng cường đội ngũ giáo viên, CBVC nhằm mục tiêu xây dựng đội ngũ giáo viên, cán nghiên cứu, cán quản lý nhân viên phục vụ đủ Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 111 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng số lượng, đảm bảo chất lượng nhà trường cần giải sớm yêu cầu cấp bách sau: a Đối với giáo viên: * Về số lượng: - Giảm tỷ lệ HSSV/GV xuống khoảng 20 – 25 HSSV/GV khoảng năm khoảng 15 HSSV/GV vào năm 2015 Giảm tải giảng cho giảng viên từ 30 chuẩn/1 tuần xuống khoảng 15 giờ/1 tuần Bổ sung đội ngũ giảng viên hợp đồng đội ngũ kiêm giảng đưa quy mô lên khoảng 600 giáo viên (quy đổi) năm tới khoảng xấp xỉ 1.000 giáo viên vào năm 2015 - Quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cho ngành công nghệ thực phẩm đào tạo bổ sung giảng viên cho chuyên ngành (như ngành công nghệ cắt may, công nghệ giày, hướng dẫn du lịch ) * Về chất lượng: - Tăng cường đào tạo chuyên mơn, nâng cao trình độ giảng viên Đến năm 2015 phải có 70% giáo viên có học vị thạc sỹ Có 15% giáo viên có trình độ tiến sỹ trở lên 2% có trình độ Phó giáo sư - Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo đối tượng: + Giáo viên tuổi cao: Bổ sung nhiều kiến thức ngoại ngữ, tin học + Giáo viên trẻ: Bồi dưỡng nhiều kiến thức thực tế chuyên môn - Xây dựng chế tuyển chọn đầu vào, tiếp nhận giáo viên vào có trình độ thạc sỹ đào tạo thạc sỹ b Đối với cán quản lý, phục vụ (CBVC) Phấn đấu đến năm 2015 có khoảng 60% số CBVC có trình độ sau đại học 90% bồi dưỡng quản lý giáo dục 3.4.6 Giải pháp Người học + Định kỳ khảo sát ý kiến đánh giá dịch vụ hỗ trợ HSSV để đáp ứng nhu cầu HSSV Vì nay, giới HSSV khơng người khơng hài lịng điều kiện thư viện hay ký túc xá, khơng người hài lịng với giáo trình dạy, + Cần bổ sung thêm kỹ tin học, ngoại ngữ cho HSSV thay đổi cách đánh giá kết học tập nay, vốn tập trung vào đánh giá kiến Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 112 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng thức rèn luyện kỹ Trong bối cảnh nay, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cần định hướng đào tạo nguồn lực để đáp ứng thị trường toàn cầu Trước yêu cầu đó, HSSV tốt nghiệp có kiến thức chuyên môn giỏi chưa đủ mà cần phải trang bị thêm nhiều kỹ khác kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý tổ chức công việc, ngoại ngữ, tin học, + Để đánh giá tiêu chuẩn tỷ lệ HSSV tốt nghiệp tìm việc làm, ba năm gần nhà trường khảo sát cách phát cho HSSV trước trường phiếu thăm dị tình tình việc làm HSSV (xem Phụ lục 8) yêu cầu em HSSV vòng ba tháng sau trường mà chưa có việc làm xin gửi lại trường (thông qua Trung tâm dịch vụ việc làm Trường); Tỷ lệ số phiếu thu vào so với số phiếu phát ba năm gần khoảng từ 6% đến 10%; dựa số liệu này, nhà trường ghi nhận báo cáo tỷ lệ HSSV tốt nghiệp tìm việc làm 90% Trong năm học 2006 – 2007, toàn thể em HSSV trường có địa email cá nhân, học kỳ Nhà trường email đến toàn thể cựu HSSV số quan có nhu cầu tuyển dụng người, cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đồng thời đặt câu hỏi đến HSSV khả tài chính, mức thu nhập mức độ hài lịng cơng việc làm Việc đóng vai trị rõ nét việc tạo danh tiếng, hỗ trợ cựu HSSV trường + Xây dựng thương hiệu trường với nét văn hóa riêng (HSSV Trường đào tạo nghề thực phẩm có tinh thần trách nhiệm tính trung thực cao) + Quy định thực điều luật sách hỗ trợ HSSV, điều tương tự sách mục tiêu chất lượng sâu vào chi tiết cụ thể hóa cấp độ cao Khi phát triển trường đại học, việc xây dựng môi trường giáo dục tốt động lực cho HSSV học tập Các trường Châu Âu Mỹ thường xuyên tổ chức chương trình hỗ trợ HSSV để kiếm việc làm thêm tạo điều kiện khác Một số trường trọng việc xây dựng văn hóa riêng tạo sức hút với HSSV 3.4.7 Giải pháp đổi nâng cấp hệ thống sở vật chất Mục tiêu cần đạt là: - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật đủ sức đáp ứng cho hệ thống quản lý chất lượng nhà trường hoạt động có hiệu Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng 113 - Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật có đầu tư xây dựng đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu, tư vấn Nhà trường cần tập trung giải yêu cầu sau: Về diện tích mặt bằng: - Cần mở rộng diện tích có, phát triển phân hiệu II nhà trường với diện tích khoảng 50 vào 2015 - Hình thành hệ thống giảng đường, khu ký túc xá, nhà làm việc để đáp ứng lực lượng đào tạo ngày tăng - Phấn đấu sau đầu năm 2015 đủ giảng đường cho HSSV học Giảng đường có đủ loại diện tích lớn (120 m2), vừa (70m2) nhỏ (40m2) tùy theo lớp học, ngành học Khơng bố trí HSSV q đơng lớp Lớp học bảo đảm vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn Có giảng đường HSSV tự học P P P P P P - Cải tạo đại hóa nhà có, xây dựng thêm khu ký túc xá đến 10 tầng có phịng khép kín khu dịch vụ, ăn uống khang trang, đại Có đủ chỗ cho 70% HSSV vào học sở - Đến năm 2015 cấp đủ phòng làm việc cho khoa, phòng, ban, Viện, Trung tâm nghiên cứu rộng rãi, thoáng mát - Xây dựng hệ thống sân liên hợp thể thao, bể bơi giúp cho HSSV phát triển tồn diện trí, đức, thể, mỹ - Cung cấp đầy đủ trang thiết bị đồ dùng dạy học; phương tiện phục vụ, nghiên cứu đại Đáp ứng tốt phương pháp giảng dạy sử dụng phương tiện đại máy chiếu, vi tính projector - Cần đại hóa thư viện trung tâm, xây dựng thư viện thành thư viện đại nước, ngang tầm với trường đại học khu vực Có đầy đủ phịng đọc, tự nghiên cứu chủng loại số lượng đầu sách nước nước ngồi phong phú có chất lượng tốt Cải tạo hệ thống sở hạ tầng môi trường: Nâng cấp đường giao thông nội bộ, cải tạo môi trường cảnh quan đẹp Xây dựng thêm trạm điện 560KVA cải tạo lưới điện, nâng mức cấp nước lên gấp đôi Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 114 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng Xây dựng mơ hình chế quản lý hệ thống sở vật chất thích hợp với điều kiện trường, đáp ứng yêu cầu hội nhâp khu vực giới Tăng cường nguồn lực tài để đổi nâng cấp sở vật chất: - Phát huy nội lực, sử dụng có hiệu nguồn tài nhà trường - Có giải pháp cụ thể thu hút nguồn vốn khác nhau: + Đề nghị Chính phủ quan có thẩm quyền tăng cường vốn đầu tư xây dựng sở vật chất trường Trà Vinh + Có chế thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân nước 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.5.1 Kết luận Trên số kết khảo sát, nhận xét, đánh giá học viên số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục nhược điểm, hạn chế theo Bộ Tiêu chuẩn KĐCL Kết bước đầu thực tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định có ý nghĩa khơng nhỏ việc giúp cán quản lý đội ngũ giảng viên nhìn rõ mặt mạnh, mặt yếu nhà trường, theo tiêu chuẩn quốc gia nội dung có liên quan đến chất lượng đào tạo Những giải pháp chưa đủ, cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện Mặc dù nghiên cứu mang lại nhiều thơng tin tham khảo hữu ích cho việc cải tiến chất lượng đào trường, tồn số hạn chế định đối tượng khảo sát chưa rộng phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên tính khái khát chưa cao Và trình thu thập thơng tin/ minh chứng để đánh giá mức đạt tiêu chí theo Bộ Tiêu chuẩn KĐCL, dựa đối chiếu mục tiêu kỳ vọng, nguồn lực nhà trường (cơ cấu tổ chức, sách, nhân sự, tài chính, sở vật chất), trình thực (chương trình đào tạo, dự án nghiên cứu, chương trình phục vụ cộng đồng) kết hoạt động (chất lượng HSSV tốt nghiệp, đánh giá thị trường lao động, đánh giá xã hội, HSSV, cựu HSSV giảng viên ) Tất nhiên có báo số lượng để đo lường chất lượng, chẳng hạn tỷ Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 115 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng lệ HSSV tốt nghiệp, tỷ lệ nghiên cứu, báo cáo khoa học thực Nhưng thực tế cho thấy báo có ý nghĩa tương đối, chẳng hạn số lượng báo khoa học coi tiêu chuẩn đánh giá giảng viên, người ta thấy xuất nhiều hết nghiên cứu na ná tác giả, xuất với tiêu đề khác tờ tạp chí khác Bởi việc xây dựng hệ thống định chuẩn thích hợp quan trọng việc ĐBCL 3.5.2 Một số học kinh nghiệm KĐCL vấn đề mẻ nhà trường, cần tiếp cận dần nội dung, tiêu chí Việc lựa chọn nội dung tiêu chí để khảo sát, đánh giá theo tiêu chuẩn cần thiết Không thể ôm đồm làm lúc tất nội dung Khi phân tích, đánh giá kết cần liên hệ với xuất phát điểm, đặt bối cảnh thực tế nhà trường (là trường cao đẳng) để đánh giá, khơng có nhìn khơng khách quan kết giáo dục đào tạo, chất lượng đào tạo nhà trường Nên có đội ngũ làm cơng tác KĐCL đánh giá có hiểu biết công tác quản lý, có khả phân tích, đề xuất tiêu, giải pháp phù hợp Tốt có người Ban giám hiệu trưởng ban, có thành viên phòng đào tạo phòng chức năng, có giảng viên có kiến thức quản lý giáo dục tham gia Kết kết nghiên cứu khoa học thời gian ngắn có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn Các kết thu làm sở cho việc đề mục tiêu, tiêu chí phấn đấu nhà trường năm Do vậy, trình triển khai, học viên phải thực trung thực nghiêm túc Quá trình tổng hợp phân tích học viên đứng góc độ chuyên viên phòng đào tạo để đánh giá ưu nhược điểm, nguyên nhân vấn đề, làm sở đề giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 116 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nguồn nhân lực trở thành động lực chủ yếu đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Vấn đề đặt cho giáo dục đào tạo nhiệm vụ to lớn cấp bách Để thực nhiệm vụ trên, giáo dục đào tạo nước ta ngồi việc khơng ngừng mở rộng quy mơ cịn phải trì, thường xun nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trong năm gần đây, hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam phát triển mạnh mẽ Mạng lưới sở giáo dục đào tạo phân bố rộng khắp nước, đa dạng hoá loại hình phương thức đào tạo theo hướng hội nhập với xu chung giới Quy mô đào tạo tăng nhanh để bước đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Mặc dù chất lượng đào tạo có chuyển biến tốt, nhiều hạn chế, chưa theo kịp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Chính vấn đề đánh giá KĐCL giáo dục đào tạo trở nên cấp thiết, cấp, ngành xã hội quan tâm Với khẳng định rằng: Đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo mục tiêu trước mắt lâu dài Việc triển khai thực chương trình ĐBCL tồn trường, đăng ký thực kiểm định với quan kiểm định nước quốc tế khơng có trách nhiệm chất lượng đào tạo mà mang lại động lực cải tiến nâng cao chất lượng toàn trường Để giải tốt vấn đề KĐCL nhà trường, địi hỏi phải có biện pháp cụ thể đồng có kết hợp hài hịa Nhà nước - Trường học Người sử dụng lao động Người lao động xã hội Điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác phạm vi tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động triển khai quy trình đào tạo có chất lượng ngành nghề Trường CĐ CNTP TP.HCM, nghiên cứu yếu tố, sách; văn bản, tài liệu nhằm tiến hành tốt việc tự đánh giá chất lượng để nâng cao chất lượng đào tạo Luận văn đã: Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 117 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng l Khái quát hệ thống hóa vấn đề liên quan đến chất lượng QLCL Trình bày vấn đề có liên quan đến chất lượng dịch vụ đào tạo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, đồng thời đưa mơ hình QLCL đào tạo chế thị trường hội nhập phát triển Phân tích đánh giá cơng tác KĐCL đại học Việt Nam, đồng thời tiếp cận dần với Bộ Tiêu chuẩn KĐCL Bộ GD&ĐT để vận dụng vào việc tự đánh giá Trường Xây dựng phương án đánh giá số tiêu chuẩn theo Bộ Tiêu chuẩn KĐCL đề xuất số giải pháp luận văn trình bày nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, góp phần chuyển biến tích cực hệ thống quy trình đào tạo từ cung sang cầu thị trường gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động, tạo điều kiện, hội cho người học học tập, liên thông, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực Để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đòi hỏi phải thiết lập nhiều yếu tố quản lý giáo dục đào tạo, nhiệm vụ đặt khơng trường mà địi hỏi quan nhà nước, khối doanh nghiệp, tổ chức quần chúng phải vào tham gia với nhà trường, giúp đỡ tích cực nhà trường hoạt động đào tạo, nâng cao hiệu đào tạo Những kiến nghị đề xuất cụ thể quan điểm quản lý đào tạo, quản lý chương trình đào tạo, cấu, quy mô đào tạo, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập… cần phải thay đổi nhanh để đáp ứng xu phát triển giáo dục đào tạo, hội nhập quốc tế: - Nhà nước, Bộ GD&ĐT tăng cường đầu tư sở vật chất, tài chính, sớm trao nhiều quyền tự chủ cho trường đại học, cao đẳng quản lý đào tạo Thiết lập hệ thống QLCL giáo dục đào tạo - Nhà nước cần có sách ưu tiên cho giáo dục đào tạo sách để tổ chức, doanh nghiệp, cơng ty phải có trách nhiệm với giáo dục đào tạo để tăng cường mối quan hệ nhà trường người sử dụng lao động - Trong tiến trình cải tiến tổng thể chế độ tiền lương đơn vị hành nghiệp, đề nghị Nhà nước cần quan tâm cải tiến chế độ làm việc tiền lương giảng viên cán quản lý giáo dục để tạo động lực thu hút nhân tài vào làm việc lĩnh vực giáo dục đào tạo Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 Trường ĐHBK Hà Nội 118 GVHD: TS Nguyễn Đại Thắng - Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động Thương binh Xã hội xây dựng ban hành hệ thống chương trình đào tạo chuẩn, thống tồn quốc, tránh tình trạng chuyên ngành đào tạo, trường thực cách khác - Nhà trường cần phải mạnh dạn ứng dụng nhiều giải pháp, đầu tư, sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học, đổi phương pháp dạy học, áp dụng công nghệ thông tin dạy học, chuyển từ phương pháp truyền thống lấy người dạy làm trung tâm sang phương pháp dạy học đại lấy việc học người học làm trung tâm, giáo dục tư tưởng đổi phương pháp giảng viên, nâng cao, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ, công nghệ thông tin, tạo nhiều hội, điều kiện cho giảng viên học, nghiên cứu nâng cao trình độ bậc học cao nước - Bộ GD&ĐT cần có nghiên cứu tính tốn lại định chuẩn KĐCL đào tạo đại học số tiêu chí để có tương đồng khác biệt góc độ tài chính, lực cán bộ, trường cao đẳng hay trường ngồi cơng lập để tạo cơng KĐCL đại học - Bộ Tiêu chuẩn KĐCL Bộ GD&ĐT đưa gương để trường “soi” trường đạt gì, chưa đạt điểm để có kế hoạch điều chỉnh Vì vậy, dù chưa có danh sách 20 trường tham gia KĐCL; nhiều vấn đề bất cập với thực tế hoạt động quản lý, xong luận văn đáp ứng yêu cầu mục đích nêu tự "soi" mình, hội đủ nhiều tiêu chuẩn tự viết báo cáo đánh giá yêu cầu đánh giá ngồi; đồng thời góp phần thúc đẩy đổi phương pháp, trình đào tạo, chương trình đào tạo thực yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập phát triển với kinh tế tồn cầu - Qua q trình làm luận văn này, dù cố gắng cơng trình nghiên cứu khoa học có tính lĩnh vực quản lý ĐBCL đào tạo Luận văn tránh khiếm khuyết hạn chế Học viên mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Học viên xin chân thành cảm ơn! Trần Thị Thùy – Cao học QTKD 2005 – 2007 ... tạo áp dụng * Phân tích cơng tác kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục & Đào tạo * Đánh giá số tiêu chí theo Bộ Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM đề xuất... nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng nước quốc tế Ứng dụng vào thực tiễn phân tích đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm đưa giải pháp để nâng cao chất lượng. .. 2007 thực tế nhu cầu đòi hỏi lao động xã hội ngày cao nay, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích đánh giá công tác kiểm định chất lượng ứng dụng trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Ngày đăng: 27/02/2021, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w