Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CẨM HÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC Mã số : 07 03 Người hướng dẫn khoa học : T.S V Quang Phúc TP HỒ CHÍ MINH – 2005 M MU ỤC ÏC L LU ỤC ÏC Trang Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Giới hạn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.1.1 Đạo đức a Khái niệm đạo đức b Tính quy luật đạo đức c Tính chất đạo đức d Vai trò đạo đức 10 e Ý thức đạo đức 12 f Giá trò đạo đức 13 1.1.2 Đạo đức công dân giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên 14 a Đạo đức công dân đạo đức làm người 14 b Giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên 14 1.1.3 Đạo đức nghề nghiệp 16 a Nghề nghiệp 16 b Đạo đức nghề nghiệp phẩm chất đạo đức đáp ứng với yêu cầu nghề nghiệp, thái độ phục vụ lương tâm người lao động hoạt động nghề nghiệp 17 c Đạo đức nghề nghiệp công nghiệp thực phẩm (CNTP) 18 d Vai trò giáo dục đạo đức nghề CNTP cho sinh viên trình đào tạo 18 1.2 Quản lý trường học quản lý giáo dục đạo đức trường học 20 1.2.1 Quản lý 20 1.2.2 Quản lý giáo dục 21 a Khái niệm 21 b Chức quản lý giáo dục 22 c Nguyên tắc quản lý giáo dục 24 d Phương pháp quản lý giáo dục 27 1.2.3 Quản lý đơn vò trường học quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường học 29 a Quản lý trường học 29 b Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường 31 b Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức nhà trường 33 Kết luận chương 39 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTP TP.HCM 2.1 Vài nét trường Cao đẳng CNTP TP.HCM 40 2.2 Thực trạng họat động quản lí công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường CĐCNTP TP.HCM 41 2.2.1 Vài nét mẫu khảo sát 41 2.2.2 Thực trạng họat động giáo dục đạo đức đạo đức nghề cho sinh viên trường CĐCNTP Tp HCM 42 a Động chọn chuyên ngành CNTP sinh viên 42 b Tâm trạng sinh viên khoa CNTP nghề chọn học 45 c Hình thành phát triển đạo đức nghề qua dạng hoạt động SV 46 d Giáo dục đạo đức nghề qua nội dung chương trình đào tạo 47 e Giáo dục đạo đức nghề thông qua hoạt động ngoại khóa 52 g Hình thành đạo đức nghề qua giao tiếp với sinh viên học khoa 54 h Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề sinh viên 54 2.2.3 Thực trạng họat động quản lí giáo dục đạo đức trường CĐCNTP Tp.HCM 64 a Những hoạt động quản lí giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐCNTP Tp.HCM 64 b Những hạn chế họat động quản lí giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 64 Kết luận chương 66 CHƯƠNG - HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất giải pháp 67 3.1.1 Yêu cầu nguồn nhân lực công CNH - HĐH đất nước 67 3.1.2 Cơ sở pháp lý 68 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 69 3.2 Các giải pháp 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể quản lí vấn đề GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên trình đào tạo nhà trường 70 3.2.2 Thực giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hoạt động dạy học lớp 72 3.2.3 Thực giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hoạt động thực tế, thực hành nghề tổng hợp 78 3.2.4 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên họat động ngoại khoá, họat động xã hội 81 3.2.5 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoạt động học tập sinh hoạt ký túc xá sinh viên 88 3.2.6 Nhà trường kết hợp với gia đình xã hội vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 89 3.3 Thử nghiệm sư phạm 90 3.3.1 Giới thiệu trình thử nghiệm 91 3.3.2 Phân tích kết thử nghiệm 93 a Kỉ luật lao động 93 b Tinh thần, trách nhiệm lao động 93 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Kết luận 97 Ý kiến đề xuất 98 Bảng chữ viết tắt luận văn 100 Tài liệu tham khảo 101 A Các văn báo cáo Lãnh đạo QLGD 101 B Các sách báo tài liệu khoa học 103 Phiếu trưng cầu ý kiến 107 Kính gởi: Anh (Chò) sinh viên 107 Phiếu trưng cầu ý kiến 112 Kính gửi: Thầy, Cô Giảng viên khoa 112 Hình minh họa cho Chương 113 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng khoa học công nghệ - sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ suốt khóa học trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình giảng dạy dẫn, cung cấp tài liệu mang lại cho tri thức cần thiết q báu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Võ Quang Phúc quan tâm hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên bạn sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công nhân nhà máy Nước Giải Khát Bidrico tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh, chò học viên lớp Cao học quản lý giáo dục K12 chia sẻ, giúp đỡ suốt khóa học Tp.Hồ Chí Minh, tháng 02 Năm 2005 Nguyễn Thò Cẩm Hà M MƠ Ở Û Đ ĐA ẦU ÀU Lí chọn đề tài Về vai trò giáo dục đào tạo nghiệp Công nghiệp hoá đại hoá (CNH - HĐH) đất nước nay, văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam xác đònh : “Phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đây quan điểm nhấn mạnh vai trò đáp ứng nguồn nhân lực ngày cao giáo dục nghiệp CNH - HĐH nước ta yêu cầu khách quan khiến Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao có phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp chức nhiệm vụ trọng tâm bậc giáo dục đại học cao đẳng Tuy nhiên, thực tế công tác đào tạo, vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp vấn đề cấp bách, điều đưa báo cáo Bộ Công nghiệp “…nguồn nhân lực trường đào tạo đạt yêu cầu chuyên môn có kỹ nghề nghiệp, họ chưa có thái độ đắn, tinh thần trách nhiệm chưa cao, tình yêu nghề nghiệp hạn chế họ sẵn sàng bỏ nghề gặp tình khó khăn.” (A.21) Đạo đức đạo đức nghề nghiệp sinh viên hình thành nhiều mặt đời sống xã hội (đời sống tinh thần đời sống vật chất), chòu tác động từ nhiều phía (gia đình, nhà trường xã hội), thông qua nhiều dạng hoạt động phong phú phức tạp người (học tập, lao động sản xuất, hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể vui chơi…) nhiều mối quan hệ (kinh tế, trò, xã hội văn hóa…) tất phải trải qua thời gian… Trường đại học, cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao không thông qua hoạt động dạy học mà nhiều dạng hoạt động khác Vì vậy, trình đào tạo trường cần phải tăng cường hoạt động quản lý giáo dục đạo đức đặc biệt hoạt động quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực tế, việc nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hoạt động đào tạo nói chung hoạt động thực tập nghề nói riêng chưa quan tâm nhiều Phần lớn công trình công bố hướng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, “Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học người Hiệu trưởng” (Luận văn thạc só Dương Thò TrúcBạch), “Tìm hiểu giá trò đạo đức yếu tố ảnh hưởng đến đònh hướng giá trò đạo đức sinh viên thành phố Hồ Chí Minh” (Luận văn TNĐH Hồ Đắc Hải Miên), “Đònh hướng giá trò đạo đức sinh viên – thực trạng giải pháp”(Luận văn thạc só Võ văn Thưởng )… Cho đến chưa có công trình nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nói chung sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm(trường CĐCNTP) nói riêng Trong nhiều năm qua, Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh trường Cao đẳng khác Bộ Công nghiệp trọng đến chất lượng đào tạo Tuy nhiên, trình đào tạo nặng dạy kiến thức, kỹ năng, mà chưa có quan tâm thỏa đáng đến mảng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Vì thế, sau tốt nghiệp gặp tình khó khăn em sẵn sàng bỏ nghề không chút băn khoăn; làm nghề khác với thái độ dửng dưng, không tiếc nuối nghề nghiệp mà chọn đào tạo Vì thế, để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao có phẩm chất đạo đức đáp ứng với yêu cầu nghề nghiệp “ nhà trường nhanh chóng hoàn thiện quy trình (tổ chức thực hiện) hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhằm khắc phục hạn chế qui trình đào tạo nêu trên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế công nghiệp đại đất nước” (A.22) Bản thân quan tâm đếán vấn đề giáo dục đạo đức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nên thu thập số thông tin tư liệu liên quan đến vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức nghề nghiệp số trường đào tạo nghề trường CĐCNTP HCM Với tất lí trên, chọn vấn đề:” Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh:Thực trạng giải pháp” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, điều tra thực trạng hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đề xuất giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động quản lý công tác đào tạo sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp HCM 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Chủ thể khách thể quản lý với phương thức hoạt động họ hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Giả thuyết khoa học Hiện nay, hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường CĐCNTP tp.HCM chưa đáp ứng yêu cầu Nếu nâng cao nhận thức chủ thể quản lí, thực phối hợp hoạt động GD đạo đức đạo đức nghề cho sinh viên nhà trường góp phần nâng cao chất lượng GD đạo đức nghề nâng cao hiệu đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Tổng hợp khái quát số vấn đề lý luận đạo đức, giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức làm sở cho hoạt động quản lý giáo dục đạo đức trường CĐCNTP Tp.HCM 5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức quản lý họat động giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐCNTP Tp.HCM Phân tích nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất hệ thống giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường CĐCNTP Tp.HCM thử nghiệm Phương pháp nghiên cứu 11 Tổng quan lý luận quản lý giáo dục – Trường CBQLGD – ĐT (1996), Hà Nội 12 Những vấn đề quản lý nhà nước quản ly ùgiáo dục(1998) – Trường CBQLGD-ĐT, Hà Nội 13 Hội thảo( 2002) - Nâng cao chất lượng thực tập sư phạm -TPHCM ĐHSPKT) 14 Kỷ yếu hội thảo (1996,1997) Đònh hướng giáo dục giá trò đạo đức, Bộ giáo dục & đào tạo 15 Kỷ yếu hội thảo (2001), Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Hồ Chí Minh trung tâm nghiên cứu giáo dục phát triển, viện nghiên cứu giáo dục, ĐHSP Hồ Chí Minh 16 Văn số 12/2003/PL-UBTVQH11: Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm- UB thường vụ quốc hội 17 Bộ GD&ĐT(1999), quy chế đào tạo Cao đẳng – Hà nội 18 Bộ GD&ĐT (2000, 2001, 2002, 2003), quy chế học sinh –sinh viên, Hà nội 19 Bộ GD&ĐT(2002), quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh – sinh viên trường ĐH, CĐ THCN, hệ quy, Hà nội 20 Bộ GD&ĐT(2002), quy chế công tác học sinh –sinh viên ngoại trú trường ĐH, CĐ THCN, Hà nội 21 Bộ lao động –TB & XH (2002) , quy chế thi ,kiểm tra công nhận tốt nghiệp học sinh học nghề dài hạn tập trung, Bộ LĐ-TB&XH 22 Báo cáo tổng kết (1997, 1999) Bộ CN Công tác đào tạo 23 Báo cáo tổng kết (1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004) trường Cao đẳng CNTP Tp Hồ Chí Minh 102 24 Báo cáo tổng kết (1997, 1998, 1999, 2004) công tác hoạt động Đoàn Đoàn niên Trường Cao đẳng CNTP Tp Hồ Chí Minh 25 NXB trò quốc gia (2000), Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 26 Bộ Công nghiệp (2001), Quyết đònh số 18/ QĐ –BGD& ĐT -TCCB, ngày 02/01/2001 Về viêc thành lập trường CĐCNTPTp HCM B Các sách báo tài liệu khoa học Nguyễn Quốc Anh - Công tác giáo dục đạo đức, trò cho học sinhsinh viên - Tạp chí cộng sản 02/ 01/ 1997 IU.C.BABANXKI - Giáo duc học - trường ĐHSP THCM (Lê Khánh Trường-1986 dòch - lưu hành nội bộ) Dương Thò Trúc Bạch (1997), Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Tp Hồ Chí Minh , luận vanê thạc só chuyên ngành QLGD, Trường cán quản lý GD II G BANDZELADZE (1985) - Đạo đức học (tập1) NXB giáo dục G BANDZELADZE ( 1985) - Đạo đức học (tập 2) NXB giáo dục X.X BATUSEP (1982), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp NXB CNKT, Hà Nội Nguyễn Văn Bình(1999) (trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, QL – Tổng chủ biên), khoa học tổ chức quản lý- NXB thống kê- Hà nội Phạm Khắc Chương – Hà nhật Thăng(1985), Đạo đức học – NXB giáo dục Đỗ Trà Giang (14/11/2003), Chất lượng nguồn nhân lực, Sài Gòn Giải Phóng 103 10 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục KHGD- NXB giáo dục , Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, NXB khoa hoc xã hội, Hà Nội 12 Hà Só Hồ(1988) - Những giảng quản lý trường học, tập 2, NXB giáo dục 13 Lê Thò Hoa (1997) Một số vấn đề tâm lý học sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp, trường CBQLGD& ĐT II 14 Nguyễn Cảnh Hồ (1984), Công tác quản lý trường dạy nghề- NXB Công nhân kỹ thuật -Hà Nội 15 Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Sinh Huy - Hà Thò Đức(1995), Giáo dục học đại cương II- Hà Nội 16 Ngô Hướng (27/10/2003), Đạo đức nghề nghiệp không dạy nhà trường ? Sài gòn giải phóng 17 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương – NXB giáo dục 18 Nguyễn Sinh Huy (chủ biên)- Đặng Vũ Hoạt –Nguyễn văn Lê(1995) – Giáo dục học đại cương I(dùng cho trường CĐ-ĐH) Hà Nội 19 Trần Hậu Khiêm(1997), Đạo đức học - NXB Hà Nội 20 Trần Hậu Khiêm(1995), hỏi đáp đạo đức học – NXB trò quốc gia, Hà Nội 21 Trần Kiểm - Quản lý giáo dục trường học (bài giảng cho chuyên ngành QLGD QL trường học) 22 Hồ Đắc Hải Miên (2002), Tìm hiểu đònh hướng giá trò đạo đức yếu tố ảnh hưởng đến giá trò đạo đức sinh viên TP Hồ Chí Minh, luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 104 23 Hồ Chí Minh (1992), Bàn công tác giáo dục, NXB thật, Hà nội 24 Hồ Chí Minh(1995), Về đạo đức học_ NXB trò, Hà Nội 25 Trần Quang Đại (2004),Cần ngăn chặn tình trạng xuống cấâp đạo đức lối sống học sinh, Giáo dục thời đại (chủ nhật) 26 Nguyễn Minh Đạo(1997) - Cơ sở khoa học quản lý- NXB trò quốc gia, Hà Nội 27 Trần Thò Tâm Đan (27/10/2003), Giáo dục nghề nghiệp nhiều bất cập, (chủ nhiệm UBVH-GD thiếu niên nhi đồng Quốc Hội) , Sài Gòn Giải Phóng 28 Hà Thế Ngữ - Giáo dục học : số vấn đề lý luận thực tiễn-NXB quốc gia Hà Nội 29 Võ Thuần Nho (1980) Một số vấn đề lý luận tư tửơng giáo dục đạo đức cách mạng trường học, nghiên cứu giáo dục 30 Hoàng Thò Phê (1997) - số quan hệ nguyện vọng chọn nghề học nghề sinh viên trường CĐSP Hà Tây-luận văn thạc só tâm lý học, ĐHSP Hà Nội 31 Võ Quang Phúc(1992) - Nói chuyện giáo dục giới đời xưa- Sở GD&ĐT- TPHCM 32 Võ Quang Phúc (2002) - Giáo dục đổi vấn đề cấp bách – Tp Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Ngọc Quang(1989) -Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục-trường cán quản lý TW I 34 Hà Nhật Thăng -Lê Đức Phúc-Nguyễn Công Khanh (2000), Đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu- Hà Nội 35 Phạm Phương Thảo (12/03/04), Đặc biệt trọng công tác giáo dục đạo đức lý tưởng cho niên, Sài gòn giải phóng 105 36 Võ Văn Thưởng (1999)-Đònh hướng giá trò đạo đức SV- Thực trạng giải pháp, luận văn thạc só triết học ĐHQG TPHCM 37 Trần Như Tiến (2003)–Giáo dục giá trò nghề nghiệp kỹ thuật quân cho học viên trường CĐKT Vin Hem Pích – thực trạng giải pháp, luận văn thạc só khoa học giáo dục, ĐHSP Tp HCM 38 A I Ilina (1998), Giáo dục học, tập , NXB giáo dục ( Nguyễn Hữu Chương dòch) 39 Mạc Văn Trang“Giáo dục thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề vấn đề cấp bách” Hội thảo vấn đề giáo dục tâm lý HS-SV, NXB Nông Nghòêp Hà Nội 40 Phạm Viết Vượng(2000)- Giáo dục học -NXB ĐH quốc gia –Hà nội 106 P PH HIIE ẾU ÁU T TR RƯ ƯN NG GC CA ẦU ÀU Y Ý Ù K KIIE ẾN ÁN Kính gởi: Anh (Chò) sinh viên Để góp phần hoàn thiện qui trình đào tạo Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Thực Phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội, mong Anh (Chò) vui lòng trả lời số vấn đề sau vấn đề Giáo dục đạo đức nghề nghiệp Câu 1: Trong số lý sau đây, lý khiến Anh (Chò) chọn nghề học? (Đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng) (1) Dễ xin việc làm xã hội (2) Có việc làm ổn đònh lâu dài (3) Gia đình có nhiều người làm nghề (4) Phù hợp với sức khoẻ kinh nghiệm sống (5) Có nhiều hội học tiếp lên cao sâu (6) Có ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật cao (7) Có thu nhập chấp nhận ổn đònh (8) Có điều kiện thăng tiến xã hội Câu 2: Anh (Chò) yên tâm hay chưa nghề mà chọn đào tạo? a Rất yên tâm b Yên tâm c Chưa thật yên tâm d Không yên tâm Câu 3: Trong hoạt động nêu đây, hoạt động có ảnh hưởng nhiều hình thành phát triển Đạo đức nghề nghiệp Anh (Chò)? (Đánh số thứ tự 1, 2, 3,… vào ô tương ứng để mức độ ảnh hưởng từ nhiều đến nhất.) Ví dụ: nhiều nhất, nhiều thứ hai, … 107 Số TT Các hoạt động Mức độ ảnh hưởng Các môn học chương trình đào tạo trường Các sinh hoạt ngoại khoá Các hoạt động thực tập nghề Các sinh hoạt đoàn thể Tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng Giao tiếp với người khác xã hội Sinh hoạt gia đình Câu 4: Theo Anh (Chò) môn học chương trình đào tạo nghề có tác dụng giáo dục Đạo đức nghề nghiệp cho Anh (Chò) nhiều (Đánh dấu (X) vào độ tương ứng) Số TT Các môn học chương trình nghề chế biến thực phẩm (CNTP) Các mức độ Rất Nhiều Ít nhiều Rất Toán, Lý, Anh văn, Tin học Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất Triết học, PP Nghiên cứu khoa học, Kinh tế trò Chủ nghóa xã hội khoa học, Lòch sử Đảng,Tư tưởng Hồ Chí Minh Luật đại cương, Nghò đònh VSATTP Hoá phân tích, Hoá đại cương ,Hoá lý – Hoá keo, Hoá sinh ,Vi sinh KT phòng thí nghiệm, Phương pháp phân tích hoá lý đại Các trình cơ, điện, tự động hoá 10 Các sở thiết kế nhà máy, thiết bò SXTP, An toàn lao động 108 11 Các trình cộng nghệ chế biến thực phẩm 12 Nguyên liệu thực phẩm, cảm quan thực phẩm, kiểm tra chất lượng lương thực-thực phẩm (KCS) 13 Các chuyên đề: Dinh dưỡng VS ATTP; Hệ thống phân tích, xác đònh kiểm soát điểm nguy hại quy trình chế biến thực phẩm (HACCP); Điều kiện thực hành sản xuất tốt (GMP); Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, 9001, 9002 14 Công nghệ sản xuất: Đường – Bánh – Kẹo 15 CNSX: NGK – Bia – Rượu - Dầu TV 16 CNSX: Sữa –Phomai – Yaourt, Bơ 17 CNSX: Trà – Cà phê – Hạt điều 18 CNSX: Rau – Củ – Quả 19 CNSX: Lương thực – Ngũ cốc 20 CNSX: Thòt – Cá – Nước mắm 21 Thực hành phòng thí nghiệm, xưởng chế biến thực phẩm 22 Thực tập tốt nghiệp (tại nhà máy chế biến thực phẩm) 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp (từng giai đoạn, trình) Câu 5: Là sinh viên vào trường, Anh (chò) cho quan hệ sinh họat, lao động, học tập sinh viên lớp đường rèn luyện đạo đức nghề nghiệp ttrường ta? Kinh nghiệm cụ thể Anh(chò) trường hợp này? 109 Câu 6: Theo Anh (chò) hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức có tác dụng giáo dục Đạo đức nghề cho sinh viên (Đánh dấu (X) vào ô tương ứng.) Các mức độ Số TT Các hình thức Tọa đàm với công dân đạo đức người lao động giai đọan Đưa nội dung đạo đức nghề nghiệp vào chương trình cho kiểm tra cuối khóa Đi tham quan cở sỡ sản xuất thành đạt, giao lưu với công nhân tiên tiến Tổ chức hội thi tìm hiểu nghề đạo đức nghề sinh viên Các họat động tuyên truyền nghề đạo đức nghề (CNTP) Rất Tổ chức câu lạc nghề đạo đức nghề(CNTP) Rất Nhiều Ít nhiều Tổ chức chuyên đề chế biến thực phẩm (HACCP, GMP, ISO, DD &VSATTP) 110 Câu 7: Anh (Chò) có đề xuất với nhà trường nội dung, biện pháp, điều kiện nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên? Lưu ý: Mong Anh (Chò) vui lòng cho biết đôi điều thân 111 P PH HIIE ẾU ÁU T TR RƯ ƯN NG GC CA ẦU ÀU Y Ý Ù K KIIE ẾN ÁN Kính gửi: Thầy, Cô Giảng viên khoa Nhằm mục đích góp phần cải tiến công tác giáo dục đạo đức (nói chung) giáo dục đạo đức nghề nghiệp (nói riêng) cho SV – HS trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, mong thầy(cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Theo thầy (cô) đề thực mục tiêu đào tạo người lao động có trình độ Cao đẳng chuyên ngành Công nghiệp Thực phẩm (CNTP, CBTS) mặt đạo đức nghề nghiệp trường cần phải giáo dục cho SV phẩm chất đạo đức nào? Theo thầy(cô) phẩm chất đạo đức cần phải có người lao động chuyên ngành (CNTP , CBTS) Những phẩm chất phản ánh đặc điểm lao động kỹ thuật riêng nghề này? Xin trân trọng cảm ơn 112 H HÌÌN NH HM MIIN NH HH HO ỌA ÏA H.1 Sinh viên thăm dây chuyền sản xuất kẹo mềm H.2 Sinh viên thăm nơi đóng kẹo thành viên 113 H.3 Sinh viên kiểm tra mẫu - VSATTP H.4 Phòng Kiểm nghiệm - KCS 114 H.5 Chế biến thực phẩm H.6 Hoạt động kiểm tra sản phẩm 115 H.7 Xưởng chế biến dầu thực vật H.8 Sinh viên trao đổi kinh nghiệm - nghề nghiệp với công nhân 116 [...]... tính hiệu quả và thích ứng… 13 1.1.2 Đạo đức công dân và giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên a Đạo đức công dân là đạo đức làm người, song vơiù tư cách là một công dân của một nước Đạo đức công dân của người sinh viên là ở chỗ ra sức nỗ lực tu dưỡng phấn đấu trong học tập, rèn luyện nhân cách để làm tròn trách nhiệm của một công dân của đất nước b Giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên bao gồm:... thể quản lý, 20 khách thể quản lý và mục đích công tác quản lý, bằng tác động từ chủ thể đến khách thể quản lý nhờ công cụ và phương pháp quản lý Quá trìnhø tác động này có thể được thể hiện qua sơ đồ (A.9) Công cụ Chủ thể quản lý Khách thể Mục tiêu Phương pháp 1.2.2 Quản lý giáo dục a Khái niệm Bàn về quản lí giáo dục cũng có nhiều đònh nghóa khác nhau, ví dụ như: Theo Hà Só Hồ, Quản lý giáo dục. .. trong quản lý có nhiều phương pháp, mỗi phương pháp có ưu và nhược riêng, không có phương pháp nào là vạn năng Lựa chọn đúng và áp dụng linh hoạt, phối hợp khéo léo các phương pháp để đạt được chất lượng và hiệu quả công tác cao thể hiện trình độ khoa học và nghệ thuật quản lý của người lãnh đạo 1.2.3 Quản lý đơn vò trường học và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trường học a Quản lý trường học Trường. .. hình thành và phát triển từ thấp đến cao bởi sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp giữ vai trò quan trọng - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP góp phần nâng cao chất lượng học tập , rèn luyện và tu dưỡng của sinh viên Giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng là một bộ phận quan trọng trong quá trình giáo dục - đào tạo của nhà trừơng và đặc biệt... trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp Tăng cường giáo dục chính trò, tư tưởng, đạo đức cho học sinh – sinh viên ” [A.5] Giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên có một ý nghóa cơ bản lâu dài, được thực hiện thường xuyên, liên tục trong tất cả họat động giáo dục của nhà trường, trong mọi tình huống chứ không phải chỉ thực hiện giáo dục đạo đức khi có những tình huống phức tạp hoặc... lực có đức có tài b Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà trường * Mục tiêu giáo dục đạo đức, bao gồm: - Trang bò cho sinh viên những tri thức cần thiết về tư tưởng, chính trò, đạo đức, kiến thức pháp luật và văn hoá xã hội Tuỳ theo đặc điểm nghề nghiệp đào tạo nhà trường cần trang bò cho sinh viên những hiểu biết về giá trò trong các lónh vực như chính trò xã hội, truyền thống,... hỏi cấp bách 14 của thực tế Như vậy, trong nhà trường, giáo dục đạo đức là một mặt gíao dục phải đặc biệt coi trọng, và nếu công tác này được quan tâm (quản lý, chỉ đạo) và có sự phối hợp đồng bộ, sẽ là cơ sở để nâng chất lượng giáo dục toàn diện vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết và đònh hướng cho các hoạt động khác trong nhà trường Hiện nay, nhiệm vụ của tất cả các trường cao đẳng và đại học là đào... nghệ thuật cao, phải được tiến hành liên tục thường xuyên và đồng bộ cùng với giáo dục trí tuệ, lao động, thể chất và thẩm mỹ Giáo dục cho sinh viên những phẩm chất đạo đức là một “nhiệm vụ trung tâm của ngành” và đào tạo nguồn nhân lực tương lai phải có sự kết hợp hài hoà giữa đạo đức công dân và đạo đức nghề nghiệp, được xây dựng trên cơ sở của chủ nghóa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh và được gắn... tranh phê và tự phê, giúp đỡ nhau trong công việc - Và đặc biệt, người cán bộ CNTP phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với “sản phẩm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ của con người, duy trì và phát triển nòi giống d Vai trò của giáo dục đạo đức nghề CNTP cho sinh viên trong quá trình đào tạo Giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong trường đào tạo nghề công nghiệp chế biến thực phẩm có... một cách linh động và sáng tạo Các nguyên tắc quản lý thường liên hệ, tác động và bổ sung cho nhau để quản lý giáo dục đạt được hiệu quả d Phương pháp quản lý giáo dục - Phương pháp tổ chức hành chính Phương pháp này bao gồm các biện pháp tác động trực tiếp về mặt hành chính nhằm đảm bảo tính đồng bộ, nhòp nhàng và tính liên thể của các quá trình lao động trong các tổ chức giáo dục Nó thể hiện ở tính