Phương pháp quản lý giáo dục

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 32 - 34)

- Phương pháp tổ chức hành chính. Phương pháp nàybao gồm các biện pháp tác động trực tiếp về mặt hành chính nhằm đảm bảo tính đồng bộ, nhịp nhàng và tính liên thể của các quá trình lao động trong các tổ chức giáo dục. Nĩ thể hiện ở tính chất bắt buộc đối với cấp dưới.

Phương pháp tổ chức hành chính tác động trong hai mặt, đĩ là tổ chức và hành chính. Tác động về mặt tổ chức càng chính xác, cụ thể thì tác động về mặt hành chính- tác chiến càng giảm bớt đi, người quản lý ít can thiệp vào quá trình quản lý thơng qua các chỉ thị, mênh lệch cụ thể khác.

Hệ thống giáo dục là hệ thống rộng lớn. Để quản lý tồn bộ hệ thống ở các cấp quản lý cấp cao (Bộ) các quyết định về mặt tác động tổ chức chiếm vị trí rất quan trọng. Càng xuống dưới, ở các cấp quản lý thấp hơn, tỉ lệ các quyết định này giảm đi, nhưng các quyết định mang tính chất hành chính- tác chiến lại tăng lên.

- Phương pháp kinh tế. Phương pháp kinh tế tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý trên cơ sở những cơ chế kích thích tạo ra sự quan tâm nhất định về lợi ích vật chất để con người tự điều chỉnh hành động nhằm hồn thành một nhiệm vụ cụ thể.

Sự kết hợp đúng đắn các lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân là tác động trực tiếp mạnh mẽ làm cho con người tích cực trong lao động, cĩ thái độ tự giác đối với nhiệm vụ được giao.

Trong quản lý giáo dục các phương pháp này thể hiện ở các chế độ, chính sách khuyến khích, kích thích vật chất và thường được kết hợp với phương pháp hành chính tổ chức trong việc xác định các định mức, tiêu chuẩn, chỉ tiêu. Trong bối cảnh cơ chế thị trường hiện nay, việc vận dụng phương pháp kinh tế phải thận trọng để một mặêt khuyến khích lao động của giáo viên mặt khác đảm bảo uy tín sư phạm của giáo viên và tập thể nhà trường.

- Phương pháp tâm lý - xã hội. Phương pháp này cĩ đặc điểm là kích thích đối tượng quản lý sao cho họ luơn tồn tâm tồn ý cho cơng việc, coi những mục tiêu, nhiệm vụ quản lý như là những mục tiêu và cơng việc của chính họ, hơn nữa họ luơn cố gắng học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm để ngày càng tốt hơn, đồn kết giúp đỡ nhau hồn thành tốt mọi nhiệm vụ.

Phương pháp này bao gồm những tác động nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp, xây dựng bầu khơng khí sư phạm, phát huy mọi khả năng, năng lực và sức mạnh của cá nhân và tập thể, …

Trong quản ly,ù trước hết là quản lý con người, và muốn đạt được mục tiêu quản lý phải dựa vào kết quả lao động của tập thể, vì thế nên giáo dục, thuyết phục và động viên sao cho mỗi thành viên của tập thể đều tự giác yên tâm phấn khởi làm việc .

Tĩm lại, trong quản lý cĩ nhiều phương pháp, mỗi phương pháp cĩ ưu và nhược riêng, khơng cĩ phương pháp nào là vạn năng. Lựa chọn đúng và áp dụng linh hoạt, phối hợp khéo léo các phương pháp để đạt được chất lượng và hiệu quả cơng tác cao thể hiện trình độ khoa học và nghệ thuật quản lý của người lãnh đạo

1.2.3. Quản lý đơn vị trường học và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong trường học đạo đức trong trường học

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)