Giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động học tập

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 93 - 95)

b. Những hạn chế trong họat động quản lí giáo dục đạo đức

3.2.5.Giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động học tập

sinh hoạt ở ký túc xá sinh viên

Ký túc xá là nơi ăn, ở, sinh hoạt và học tập của sinh viên trong quá trình đào tạo của nhà trường. Đối với sinh viên, ký túc xá như “ ngơi nhà thứ

thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp củøa sinh viên CNTP thơng qua hoạt động học tập và sinh hoạt ở ký túc xá cũng là một giải pháp được chúng tơi quan tâm.

Theo quy định của Bộâ Giáo dục và đào tạo, ký túc xá phải cĩ các tiêu chuẩn như cảnh quan sạch đẹp cĩ cây xanh cĩ hàng rào bảo vệ, cĩ nhà ăn đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, tất cả các phịng ở phải cĩ địa chỉ cụ thể rõ ràng, nơi ở phải an tồn cĩ thiết bị PCCC và ký túc xá phải cĩ đủ các điều kiện cho sinh viên sinh hoạt học tập và vui chơi giải trí.

Đổi mới cơng tác quản lý ký túc xá và tổ chức đời sống, học tập sinh hoạt tinh thần cho sinh viên. Trước mắt cần hồn thiện cơng tác quản lý ký túc xá của sinh viên để phát huy hơn nữa ý thức và năng lực tự quản của sinh viên trong nhà trường, trong tổ chức tự học và sinh hoạt ngoại khố. Cải thiện điều kiện sinh hoạt, học tập và giải trí của sinh viên. Tổ chức họat động văn hĩa ở kí túc xá nhằm giáo dục đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, ví dụ đêm văn nghệ với những tiểu phẩm liên quan đến nghề chế biết thực phẩm, buổi giao lưu giữa các thế hệ sinh viên trong kí túc xá…

3.2.6. Nhà trường kết hợp với gia đình và xã hội trong vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.

Củng cố, tăng cường giáo dục ở gia đình và xã hội (cộng đồng nơi ơû) kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường tạo nên những tác động đồng bộ, thống nhất, tạo lên sức mạnh tổng hợp trong việc giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên

Một trong những thiếu sĩt của những năm vừa qua (do nền kinh tế thị trường) nên gia đình và xã hội (cộng đồng nơi ở) thiếu sự quan tâm trong việc giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách và đặc biệt đạo đức nghề

nghiệp cho thanh thiếu niên, nhất là những học sinh, sinh viên đang được đào tạo tại một trường dạy nghề

- Nhà trường chủ động phối kết hợp với gia đình và địa phương trong cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Ví dụ nhà trường cĩ thể phổ biến mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, nội qui nhà trường… tới gia đình học sinh, sinh viên bằng văn bản, thư ngỏ hoặc tổ chức các buổi gặp mặt giao lưu với các phụ huynh học sinh cĩ thành tích trong nghề nghiệp, nhất là nghề CNTP, cĩ thể mời phụ huynh báo cáo kinh nghiệm trong sản xuất cho sinh viên tại các buổi sinh họat ngọai khĩa.

- Lãnh đạo nhà trường, khoa cần phải tổ chức giao lưu, họp mặt giữa gia đình học sinh, sinh viên (ít nhất hai lần, lần một vào năm thứ nhất và lần hai vào năm cuối) để nhà trường và gia đình thống nhất, phối kết hợp trong việc giáo dục đạo đức nĩi chung và đạo đức nghề nghiệp nĩi riêng.

- Phịng cơng tác tư tưởng chính trị học sinh, sinh viên lưu ý kết hợp với Đồn thanh niên, các Hội ở địa phương để chuyển sinh họat cho học sinh, sinh viên về địa phương vào các kì nghỉ hè để tham gia các họat động tại địa phương (chiến dịch mùa hè xanh, ánh sánh văn hĩa hè…) đĩng gĩp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng và phát triển quê hương và cũng nhận được các giá trị đạo đức, truyền thống văn hĩa của quê hướng.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 93 - 95)