Tâm trạng của sinh viên khoa CNTP đối với nghề

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 50 - 56)

Khảo sát mức độ yên tâm với nghề mà sinh viên đang theo học, chúng tơi dùng câu hỏi: “Anh, chị đã yên tâm với nghề mà mình đã chọn và đang được đào tạo chưa?”, với bốn mức độ (rất yên tâm =1, khơng yên tâm = 4).

Kết quả khảo sát cho biết sinh viên học ở khoa CNTP xác nhận họ chưa thật yên tâm với nghề mình đã chọn (TB = 2.46). Việc sinh viên chưa thật yên tâm với nghề đã chọn do ngay từ đầu, các sinh viên này cịn mơ hồ về nghề mình học, cĩ thể do trong quá trình học ở nhà trường, sinh viên cĩ thêm những thơng tin về giá trị của nghề, về yêu cầu của nghề cao hơn so với khả năng mình cĩ nên họ thường khơng thành cơng trong học tập và điều này đã làm giảm hứng thú ban đầu đối với nghề và sẽ làm giảm tính tự giác, tích cực, nỗ lực khi tham gia các hoạt động giáo dục thuộc chương trình đào tạo của nhà trường để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng liên quan đến nghề và hình thành các giá trị đạo đức nghề trong các hoạt động ấy.

c. Hình thành và phát triển đạo đức nghề qua các dạng hoạt động của SV

Tìm hiểu về vấn đề này, chúng tơi đưa ra nhiều dạng hoạt động (chính khố và ngoại khố), trong trường và ngồi trường cĩ tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp ở sinh viên, kết quả khảo sát ở bảng 2.2.

Bảng 2.2 Ảnh hưởng của các hoạt động đến sự hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp của sinh viên khoa CNTP

STT Các hoạt động Mức độ

(TB)

Hạng

1 Các mơn học trong chương trình đào tạo 2.52 1

2 Các sinh hoạt ngoại khố 4.34 4

3 Các hoạt động thực tập nghề 2.53 1

4 Các sinh hoạt đồn thể 4.64 5

5 Tiếp xúc với các phương tiện thơng tin đại chúng

3.79 2 6 Giao tiếp với các người khác trong xã hội 3.87 2

7 Sinh hoạt ở gia đình 4.12 3

Xác nhận của sinh viên trong mẫu khảo sát về tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp ở họ thơng qua các hoạt động được xếp theo thứ tự từ nhiều đến ít như sau:

1. Các mơn học trong chương trình đào tạo của nhà trường và các hoạt động thực tập nghề được sinh viên xác nhận cĩ tác dụng tương đối nhiều (2.52 và 2.53) đến việc hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp ở họ, xếp thứ nhất.

dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp ở họ, nhưng chỉ ở mức bình thường (3.79 và 3.87), xếp thứ hai.

3. Sinh hoạt ở gia đình cũng được sinh viên xác nhận cĩ tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp, nhưng chỉ ở mức ít (4.12), xếp thứ ba.

4. Các hoạt động ngoại khĩa cũng cĩ tác dụng hình thành đạo đức nghề cho sinh viên ở mức ít (4.34), xếp thứ tư.

5. Các sinh hoạt đồn thể cĩ tác dụng rất ít (4.46) đến việc hình thành đạo đức nghề được sinh viên, xếp thứ năm.

Nhìn chung, đạo đức nghề nghiệp của sinh viên được hình thành và phát triển trong nhiều họat động khác nhau (học tập, sinh hoạt đồn thể…) mà sinh viên tham gia và chịu tác động của nhiều lực lượng khác nhau (gia đình, nhà trường, xã hội). Tuy nhiên, chương trình đào tạo chính khố của nhà trường vẫn được sinh viên xác nhận cĩ tác dụng nhiều hơn so với các dạng hoạt động khác trong việc hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Chương trình đào tạo nghề gồm các mơn học (nhĩm mơn khoa học cơ sở, nhĩm mơn khoa học cơ sở của chuyên ngành và nhĩm mơn khoa học chuyên ngành), các hoạt động thực hành nghề (tham quan, thực tế, thực tập nghề cuối khố…). Vậy ảnh hưởng của từng nội dung trong chương trình đào tạo đến sự hình thành và phát triển đạo đức nghề của sinh viên như thế nào? Để từ đĩ chủ thể quản lí cĩ những can thiệp hiệu quả.

d. Giáo dục đạo đức nghề qua nội dung chương trình đào tạo

Nội dung chương trình của các trường đào tạo nghề từ thấp đến cao bao gồm ba nhĩm mơn khoa học, đĩ là nhĩm các mơn khoa học cơ bản, nhĩm các mơn khoa học cơ sở và nhĩm các mơn khoa học chuyên ngành. Mỗi mơn khoa học trong chương trình cĩ vai trị, vị trí khác nhau, nhưng đều

hướng đến thực hiện ba nhiệm vụ dạy học, đĩ là trang bị tri thức, kĩ năng của một nghề nhất định, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hoạt động và hình thành thế giới quan khoa học, các giá trị đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Sinh viên xác nhận tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề qua hoạt động dạy học các mơn khoa học thuộc chương trình đào tạo ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề trong từng mơn học thuộc chương trình đào tạo

Nhĩm stt Mơn học TB

(mơn)

TB (nhĩm)

1 Tốn, Lí, Anh văn, Tin học 2.29

Khoa 2 Giáo dục quốc phịng 2.33

học 3 Giáo dục thể chất 2.31 2.60

cơ 4 Triết học, PP nghiên cứu khoa học, Kinh tế chính trị

2.69

bản 5 Chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sử đẳng, Tư tưởng Hồ Chí Minh

2.79 6 Luật đại cương, Nghị định VSATTP 3.21

Khoa 7 Hĩa phân tích, hĩa đại cương, Hĩa lí – Hĩa keo, Hĩa sinh, Hĩa vi sinh…

3.19

học 8 KT phịng thí nghiệm, PP phân tích hĩa lí hiện đại

3.16 2.87

cơ sở 9 Các quá trình cơ, điện, tự động hĩa 2.26 10 Các cơ sở thiết kế nhà máy, các thiết bị SXTP,

an tịan lao động

3.05 11 Các quá trình cơng nghệ chế biến thực phẩm 3.34

Nhĩm stt Mơn học TB (mơn)

TB (nhĩm)

kiểm tra chất lượng lương thực, thực phẩm

Khoa 13 Các chuyên đề: Dinh dưỡng và VSATTP; Hệ thống phân tích…

3.62

học 14 Cơng nghệ sản xuất dường bánh kẹo 3.08

chuyên 15 CNSX bia – rượu – dầu TV 3.08 3.22

ngành 16 CNSX sữa – phomai – yaourt, bơ 3.21

17 CNSX trà, cà phê, hạt điều 3.10 18 CNSX rau – củ – quả 3.13 19 CNSX lương thực – ngũ cốc 3.13 20 CNSX thịt – cá-nước mắm 3.17

Thực 21 Thực hành tại phịng thí nghiệm, xưởng chế biến thực phẩm

3.52

hành 22 Thực tập tốt nghiệp tại các nhà máy chế biến thực phẩm

3.60 3.49

nghề 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp (từng giai đọan, quá trình)

3.36

1. Nhĩm các mơn khoa học cơ bản được sinh viên nhận thấy cĩ tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề ở mức tương đối nhiều (2.60), xếp thứ nhất. Các mơn Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng và mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học cĩ tác dụng ở mức thấp hơn (2.69 và 2.76). Riêng mơn Luật đại cương, Nghị định VSATTP cĩ tác dụng ít hơn cả (3.23).

2. Nhĩm các mơn khoa học cơ sở được sinh viên xác nhận cĩ tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề ở mức trung bình (2.86), trong đĩ mơn

“Các quá trình cơ, điện, tự động hố cĩ tác dụng nhiều (ở mức 2.26), xếp thứ hai.

3. Các nhĩm mơn chuyên ngành cĩ tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề cho sinh viên ở mức trung bình (3.22), xếp thứ ba.

4. Các hoạt động thực hành nghề theo các mức độ được sinh viên xác nhận cĩ tác dụng ở mức ít (3.49) đến việc hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp, xếp thứ tư.

Kết quả khảo sát trên cho phép chúng tơi cĩ các nhận xét sau:

- Khi đi vào từng mơn học, từng hoạt động thực hành nghề cụ thể trong chương trình đào tạo, mức độ xác nhận về tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề qua từng mơn học, từng hoạt động thực hành nghề thấp hơn so với mức độ xác nhận tác dụng giáo dục đạo đức nghề nhìn từ gĩc độ bao quát chung cho cả chương trình, cả mảng thực hành nghề.

- Hoạt động dạy học các mơn học trong chương trình đào tạo chưa thực hiệân tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề so với việc thực hiện nhiệm vụ “dạy nghề và phát triển tư duy nghề nghiệp”.

- Tác dụng giáo dục đạo đức nghề nghiệp từ các mơn học giảm dần theo trình độ đào tạo, mà đáng lí ra phải ngược lại, bởi vì các kiến thức, kĩ năng liên quan đến nghề được chuyển giao ở các mơn học chuyên ngành và chúng được vận dụng trong các hoạt động thực hành nghề cuối khố làm cho các kiến thức, kĩ năng nghề đã lĩnh hội trở nên cĩ ý nghĩa trong nghề nghiệp tương lai; khơng những thế, trong hoạt động thực hành nghề tổng hợp cuối khố, sinh viên được vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học từ nhà trường vào hoạt động nghề nghiệp thật sự cùng với những người lao động trong cùng ngành nghề ấy. Trong mơi trường thực hành nghề như vậy, các kiến thức, kĩ

hơn, sinh động hơn và cĩ giá trị thực tiễn. Các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp được hình thành ở sinh viên thơng qua chính quá trình hành nghề cùng với những người lao động…

Cần phải chú ý hơn nữa tác dụng giáo dục trong nội dung, phương pháp, hình thức dạy học các mơn học, nhất là các mơn chuyên ngành trong chương trình đào tạo; cần bàn bạc, phối hợp với các bộ phận quản lí, các cơ sở sản xuất – nơi sinh viên đến thực hành nghề về nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động thực hành nghề để gĩp phần đào tạo người lao động vừa cĩ tài và vừa cĩ đức.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 1 2 3 4 Series1

Biểu đồ 2.1. Tác dụng giáo dục đạo đức nghề cho sinh viên qua các mơn học

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên khơng chỉ được tiến hành trong hoạt động dạy học - con đường cơ bản và quan trọng để tiến hành giáo dục tồn diện cho sinh viên. Hoạt động ngoại khĩa cũng được coi là một con đường giáo dục đạo đức nghề cho sinh viên. Ý kiến của sinh viên về tác dụng hình thành và phát triển đạo đức nghề ở hình thức hoạt động này như thế nào?

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)