b. Những hạn chế trong họat động quản lí giáo dục đạo đức
3.2.2. Thực hiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong hoạt
Giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên được tiến hành thơng qua nhiều họat động trong nhà trường, dạy học là một trong những con đường quan trọng, ở đấây, các giá trị đạo đức nghề nghiệp của sinh viên được hình thành, được rèn luyện một cách cĩ mục đích, cĩ tổ chức, cĩ hệ thống và do đội ngũ các nhà giáo dục tổ chức, điều khiển, kiểm tra, đánh giá.
bản để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nĩi chung và chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP nĩi riêng. Vấn đề này thường xuyên được đặt ra trong quá trình đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường, nĩ phụ thuộc vào tất cả các yếu tố thuộc quá trình dạy học. Ở đây, chúng tơi chỉ bàn đến các biện pháp cĩ ý nghĩa để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên trong quá trình dạy học tại trường. Cụ thể là:
- Xác định mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP một cách rõ ràng và được cụ thể hĩa trong mục tiêu đào tạo của khoa. Mẫu người mà khoa CNTP đào tạo phải cĩ đủ bộ ba mục tiêu: thái độ, kĩ năng và kiến thức. Mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp thể hiện trong chương trình đào tạo của khoa, trong mục tiêu dạy học (mơn học, bài học). Sở dĩ phải làm như vậy là vì hiện nay mục tiêu giáo dục thái độ ít được chú ý và việc thực hiện chúng kém hiệu quả so với mục tiêu dạy tri thức, kĩ năng liên quan đến một nghề của sinh viên. Những phẩm chất đạo đức nĩi chung và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên khơng chỉ cĩ tác dụng chỉ đạo họat động dạy học, mà cịn là tiêu chuẩn đánh giá chất lượng học tập, rèn luyện của sinh viên và chất lượng dạy học, đào tạo của nhà trường, cơ sở để giáo viên điều chỉnh tác động giáo dục đạo đức, sinh viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi để từng bước hồn thiện những yêu cầu về phẩm chất, năng lực hướng tới nghề nghiệp tương lai của mình.
Việc xây dựng mục tiêu hình thành thái độ trong từng mơn dạy, từng bài dạy phải được cơng khai hĩa, khách quan hĩa và được thống nhất trong tổ bộ mơn trước khi triển khai trên lớp, làm chuẩn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bộ mơn của sinh viên.
- Đổi mới nội dung chương dạy học. Kết quả dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ nội dung giữ vị trí quan trọng. Tính chính xác, tính hệ thống, tính thực tiễn, tính hiện đại của nội dung dạy học ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên.
Do đĩ, khoa, tổ bộ mơn cần cĩ kế họach đổi mới, phát triển nội dung chương trình đào tạo dài hơi (ví dụ phải cĩ những thăm dị nghiêm túc về vấn đề nội dung đào tạo cĩ đáp ứng yêu cầu thực tế của nghề nghiệp, từ đĩ cĩ những điều chỉnh, đổi mới cĩ căn cứ), nhưng trước mắt phải đưa vào trong nội dung bài giảng các tình huống thực tiễn nghề nghiệp để sinh viên giải quyết vừa lĩnh hội được tri thức mơn học, vừa lĩnh hội được các giá trị đạo đức nghề nghiệp và các ví dụ thực tế sinh động về yêu cầu của nghề (về tính khoa học cơng nghệ, tính chính xác, chất lượng và giá thành trong sản xuất; quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động…).
- Xây dựng, phát huy vai trị chủ đạo của đội ngũ giáo viên. Đội ngũ giáo viên – chủ thể quản lí họat động dạy học, là người tổ chức, điều khiển, điều chỉnh họat động lĩnh hội kiến thức khoa học và kĩ năng tương ứng của sinh viên, qua đĩ hình thành và phát triển ở họ các giá trị đạo đức và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.
Giáo viên là tấm gương sáng về đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ( như tình yêu với nghề, say mê với chuyên ngành mình đang đảm nhận, nhiệt tình và cĩ trách nhiệm trong mọi cơng việc dạy học; quan tâm, nhạy cảm trước những khĩ khăn của sinh viên và kịp thời giúp đỡ...), những phẩm chất đạo đức của giáo viên gĩp phần rất lớn vào việc hình thành nhận thức, tình cảm, niềm tin trong việc hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp trong sinh viên.
Do đĩ, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên địi hỏi việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng tiêu chí chung theo quy định của cấp trên, trong đĩ cần chú ý các yêu cầu về năng lực và phẩm chất như cĩ bảûn lĩnh chính trị vững vàng, cĩ phẩm chất đạo đức trong sáng, thực sự yêu nghề và hiểu nghề, cĩ trình độ chuyên mơn nghề nghiệp giỏi, cĩ phương pháp dạy học tốt để nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với mục tiêu chung của ngành và mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho người học. Trong thực tế, cĩ những giáo viên cĩ trình độ chuyên mơn giỏi, nhưng chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ chuyển giao tri thức khoa học - “chuyên mơn thuần túy” khơng chú đến việc hình thành và rèn luyện các phẩm chất đạo đức cho sinh viên. Hoặc cĩ người tỏ ra khơng khiêm tốn và cĩ những biểu hiện bất mãn với nghề nghiệp, với nhà trường và cịn vì “ cái tơi” nhiều hơn… nên đã ảnh hưởng tiêu cực đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người học.
Để đáp ứng với yêu cầu trên, chúng tơi đề xuất một số biện pháp xây dựng, phát huy vai trị chủ đạo của đội ngũ cán bộ giảng dạy của nhà trường như sau:
+ Cĩ quy hoạch hợp lý, từng bước thực hiện “chuẩn hố” đội ngũ giáo viên. Thực hiện điều này, trước hết, nhà trường cần phải xây dựng được hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngữ giáo viên của nhà trường, thường xuyên bảo đảm về số lượng và chất lượng của đội ngũ giáo viên, trong đĩ, ưu tiên cho xây dựng đội ngũ giáo viên đầu ngành cĩ uy tín, cĩ đức và cĩ tài làm nịng cốt. Cần cĩ chính sách tích cực để tuyển dụng thu hút giáo viên giỏi, đồng thời chuyển cơng tác với những giáo viên khơng đáp ứng được yêu cầu giảng dạy.
+ Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên như cử giáo viên đi đào tạo cơ bản ở các cơ sở đào tạo nghề trong và ngồi nước để nâng cao trình độ chuyên mơn một cách bền vững về chất (lí thuyết và thực hành) đáp ứng yêu cầu giảng dạy. Lưu ý phải cử giáo viên đi đào tạo đúng với chuyên ngành.
+ Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn những chuyên đề cĩ liên quan tại trường và khuyến khích những giáo viên tham gia học tập, nghiên cứu những mơn học nghiên cứu về con người như Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận dạy học bộ mơn… nhằm nâng cao trình độ về mọi mặt.
+ Luân phiên cử giáo viên đi thực tế, thăm quan các nhà máy chế biến thực phẩm (đặc biệt các nhà máy cĩ dây chuyền sản xuất hiện đại và ứng dụïng được cơng nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới), tạo điều kiện cho giáo viên cĩ thêm những hiểu biết thực tế sản xuất ở nhà máy, xí nghiệp, làm cho nội dung bài dạy sát với các yêu cầu của thực tiễn đặt ra”, hay “đào tạo những gì xã hội yêu cầu”. Việc cử giáo viên đi thực tế thăm quan theo một kế hoạch ngắn hạn hay dài hạn đáp ứng với yêu cầu phát triển của khoa và nhà trường… nghĩa là thực sự đưa giáo viên vào hoạt động nghề nghiệp với một cương vị nhất định, qua đĩ giúp cho giáo viên cĩ cơ hội, cĩ thời gian trải qua thực tế, am hiểu về nghề nghiệp, đĩng gĩp những kết quả nghiên cứu thiết thực cho sản xuất của nhà máy, xí nghiệp…. và khi trở lai giảng dạy sẽ cĩ nhiều kinh nghiệm của thực tiễn, cĩ nhiều ví dụ minh họa từ trong họat động thực tiễn sản xuất. Điều đĩ sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn để nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên.
+ Tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên nhằm khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên
giảng dạy, và điều này ảnh hưởng lớn đến đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Việc cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ, giáo viên phải gắn với hoạt động chuyên mơn và nghiên cứu khoa học. Thực hiện biện pháp này bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên kết hợp giảng dạy, nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất để tăng thêm thu nhập trong giới hạn được cho phép và đồng thời nâng cao trình độ, tay nghề.
+ Xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện và điều kiện dạy học
Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho dạy học là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học. Thực tế, cơ sở vật chất và thiết bị kỹ thuật dạy học của nhà trường hiện nay cịn hạn chế và lạc hậu, điều này cũng cĩ ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên. Vì vậy, trong phương hướng nhà trường đã chỉ rõ cần phải tiêp tục đổi mới , nâng cấp cơ sở vật chất và trang bị kỹ thuật dạy học; đảm bảo về giáo trình tài liệu giảng dạy và học tập, nhất là đối các mơn học CNTP chuyên ngành. Đây là loại tài liệu thường khơng được phổ biến rộng nên sinh viên khơng dễ tìm kiếm, do đĩ, nhà trường cầân biên soạn và thường xuyên bổ sung các sách và giáo trình cĩ liên quan đến chuyên ngành CNTP, phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên.
Củng cố, nâng cấp thư viện, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên và sinh viên nghiên cứu, học tập. Từng bước hiện đại hĩa thư viện – “thư viện điện tử”, nối mạng với các thư viện của các trường cĩ chuyên ngành liên quan… Trong thư viện cĩ thể xây dựng một tủ sách “hướng nghiệp” giống như các tủ sách chuyên đề về ngành CNTP để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên.
Tăng cường các phương tiện nghe nhìn, cơng nghệ thơng tin phục vụ cho giảng dạy và học tập. Nhất là, trong giảng dạy CNTP chuyên ngành, cĩ những dây chuyền sản xuất thực phẩm hiện đại và phương tiện kỹ thuật tiên tiến mà ở trường chưa được trang bị thì cần phải cĩ những phương tiện để mơ phỏng gần như thực tế.
Từng bước trang bị những phương tiện, dây chuyền sản xuất kỹ thuật mới hiện đại để cho sinh viên được học, thực hành sát với thực tiễn nghề nghiệp, qua đĩ nâng cao nhận thức, tạo niềm tin đối với các giá trị nghề nghiệp CNTP mà mình đang theo học.
Nâng cấp cơ sởû vật chất, thiết bị kĩ thuật dạy học nhằm tạo ra mơi trường họat động tích cực cho họat động học tập của sinh viên và bồi dưỡng tình cảm, ý thức trách nhiệm với chuyên ngành, với nghề mình đang được đào tạo.
3.2.3. Thực hiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong hoạt động thực tế, thực hành nghề tổng hợp hoạt động thực tế, thực hành nghề tổng hợp
Thực tế, thực hành nghề ở nhà máy, xí nghiệp là một khâu, một hình thức trong qui trình đào tạo người lao động cĩ trình độ chuyên mơn và cĩ những phẩm chất đạo đức đáp ứng với yêu cầu của họat động nghề nghiệp.
Đi thực tế nghề nghiệp (hay cịn gọi là thăm quan sản xuất) và thực hành nghề nghiệp ở nhà máy xí nghiệp nhằm thu thập tri thức thực tế, vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất, thực tế nghề nghiệp để hình thành kĩ năng cơ bản của một nghề nghiệp, đồng thời cũng gĩp phần tích cực vào việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Khi sinh viên tham gia thực tế, thực tập nghề họ được mắt thấy, tai nghe và trực tiếp làm ra sản
những phẩm chất, năng lực mà người lao động phải cĩ trong nghề đĩ từ đĩ tự điều chỉnh nhận thức, tình cảm và hành vi cá nhân cho phù hợp với thực tế nghề nghiệp. Do vậy, cần phải tổ chức cho sinh viên tham quan sản xuất, thực tập nghề một cách hệ thống và cĩ kế họach. Cụ thể là:
- Tham quan sản xuất được bắt đầu từ học kì II năm thứ nhất, với mục đích cho sinh viên làm quen với họat động nghề nghiệp, gồm các nội dung như:
+ Tìm hiểu tình hình chung của nhà máy, xí nghiệp (bộ máy quản lí, cơ sở vật chất, thiết bị máy mĩc, lực lượng lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm), truyền thống của nhà máy, những điển hình trong lao động sản xuất…
+ Tìm hiểu dây chuyền sản xuất, ứng dụng cơng nghệ mới.
+ Tham gia lao động ở những khâu đơn giản của qui trình sản xuất. Sinh viên cĩ thể thu thập những thơng tin trên thơng qua báo cáo chung của ban lãnh đạo nhà máy, quan sát và giao tiếp với các cơng nhân của nhà máy.
- Thực tập nghề tổng hợp (thực tập cuối khố) là quá trình áp dụng tổng hợp tri thức, kĩ năng đã học một cách linh họat, sáng tạo vào qui trình sản xuất tạo ra sản phẩm cĩ giá trị cho xã hội, vì thế tính năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp được hình thành và phát triển.
Trong thời gian thực hành nghề cuối khĩa tại nhà máy, xí nghiệp, sinh viên được sống, làm việc, sinh hoạt với những người cơng nhân, các em được chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, kĩ năng nghề nghiệp, tâm tư, tình cảm, nhu cầu hứng thú với những người lao động; sinh viên và cơng nhân cùng vui với thành cơng và cùng suy tư với những tồn tại trong thành phẩm hoặc bán thành phẩm, vì thế các giá trị xã hội như tinh thần trách nhiệm, tính hợp tác,
giúp đỡ nhau trong lao động được hình thành. Giao tiếp tích cực giữa thợ cả với người tập việc là mơi trường tốt để các giá trị đạo đức nghề nghiệp được hình thành, trải nghiệm và củng cố.
Những tác dụng trên chỉ đạt được ở mức cao khi nhà trường và các cơ sở sản xuất cĩ sự chia sẻ trách nhiệm, phối hợp và hợp tác trong họat động thực hành nghề của sinh viên. Thực hiện giải pháp này, chúng tơi đưa ra các biện pháp sau:
- Nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cơ sở sản xuất trong qui trình đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Các cơ sở sản xuất được tham gia và đồng trách nhiệm trong qui trình đào tạo người lao động mà nay mai họ sử dụng.ï
- Thống nhất giữa lãnh đạo nhà trường, khoa với ban lãnh đạo nhà máy, các đội trưởng, tổ trưởng tổ sản xuất về mục đích, nội dung thực tập, về chuẩn và thang đánh giá kết quả thực tập của sinh viên (chuẩn về tri thức, kĩ năng và thái độ đối với nghề nghiệp) trước khi đưa sinh viên xuống cơ sở sản xuất.
- Đội trưởng, cơng nhân lành nghề ( thợ cả) tại cơ sở sản xuất là người hướng dẫn trực tiếp họat động thực tập của sinh viên. Cịn giáo viên của trường Cao đẳng CNTP với tư cách là người hướng dẫn địan thực tập chỉ nên giữa vị trí phối kết hợp với cơ sở sản xuất trong quá trình sinh viên thực tập tại cơ sở sản xuất. Sự can thiệp quá sâu của nhà trường về phương pháp thực tập của sinh viên sẽ làm giảm khả năng thích nghi của sinh viên và làm mất tính tự chủ của cơ sở sản xuất.