Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể quản lí vấn đề

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 75 - 77)

b. Những hạn chế trong họat động quản lí giáo dục đạo đức

3.2.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể quản lí vấn đề

GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên trong quá trình đào tạo của nhà trường

Giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên là mục tiêu đào ta; nĩ được thể hiện trong tịan bộ họat động giáo dục của nhà trường; nĩ phải được các cấp lãnh đạo, thầy cơ giáo và cán bộ, nhân viên phịng, ban nhận thức và quán triệt trong phạm vi họat động mà mình đảm nhận. Do đĩ, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể quản lí vấn đề giáo dục đạo đức nghề cho sinh viên trong quá trình đào tạo của nhà trường giải pháp trước tiên để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề cho sinh viên ngành CNTP. Mỗi chủ thể quản lí thực hiện nhiệm vụ riêng của mình

Các cấp lãnh đạo trong trường thì triển khai, cụ thể hĩa quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, của Bộ và ngành dưới dạng các văn bản, quyết định mang tính định hướng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên sao cho phù hợp với thực tế của nhà trường và đặc trưng của từng khoa, phịng chức năng, giám sát thực hiện và đánh giá họat động này.

Đội ngũ thầy cơ giáo tiến hành giáo dục đạo đức nghề cho sinh viên thơng qua nội dung mơn học, bài học, phương pháp dạy học hiệu quả và phong cách làm việc của Thầy.

Cán bộ phịng, ban chức năng cĩ trách nhiệm giám sát, nhắc nhở sinh viên thực hiện những qui định trong nội qui của nhà trường như nề nếp học tập, sinh họat, tác phong, chuẩn mực trong học tập và rèn luyện.

Vì thế, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể quản lí giáo dục đạo đức nghề cho sinh viên trước hết phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm của từng chủ thể quản lí giáo dục thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả nhiệm vụ được phân cơng để cĩ sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới, sự thực hiện đồng bộ của các chủ thể quản lí giáo dục trong nhà trường về vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.

Thực hiện giải pháp này, cần tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng - chính trị cho cán bộ trong trường, qua đĩ nâng cao trình độ nhận thức về đường lối, quan điểm, chủ trương chính sách giáo dục của Đảng và nhà nước, hiểu rõ các điều lệ, chế độ, nội quy về giảng dạy, học tập, cơng tác, hiểu rõ chức trách, nhiệm vụ của cá nhân và các mối quan hệ cơng tác, nâng cao nhiệt tình và trách nhiệm, nâng cao tính độc lập chủ động, để hồn thành cĩ chất lượng nhiệm vụ được phân cơng.

Giáo dục tư tưởng - chính trị cho cán bộ cơng nhân viên trong nhà trường bằng nhiều hình thức như sinh họat chính trị tịan trường, báo cáo chuyên đề về đạo đức nghề nghiệp và vấn đề giáo dục đạo đức nghề trong các trường Cao đẳng và Đại học, các hội thi tìm hiểu về pháp lệnh cơng chức, qui chế đào tạo, các văn bản, cơng văn chuyển về khoa, phịng, ban…

Trên cơ sở nhận thức sâu sắc về vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên và trách nhiệm của từng bộ phận quản lí trong nhiệm vụ này, thì vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP sẽ được tiến hành cĩ ý thức, cĩ tổ chức và cĩ kế hoạch; nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sẽ được cụ thể hố trong các nghị quyết lãnh đạo của Đảng, trong các chỉ thị, kế hoạch, hướng dẫn của nhà trường. Hay nĩi cách khác, nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp phải được “ pháp lý hố “, nĩ giống như các hoạt động giáo dục khác, trong đĩ xác định mục tiêu, biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP một cách rõ ràng. Từ đĩ, các cấp lãnh đạo, quản lý triển khai thực hiện trong họat động cụ thể mà mình đang đảm trách.

3.2.2. Thực hiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong hoạt động dạy học ở trên lớp

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)