b. Những hạn chế trong họat động quản lí giáo dục đạo đức
3.2.4. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong họat động
động ngoại khố, họat động xã hội
Giáo dục đạo đức nghề cho sinh viên khơng chỉ được tiến hành thơng qua dạy học trên lớp, họat động thực tế, thực tập nghề mà cịn thơng qua cả họat động ngọai khĩa, họat động xã hội – những con đường để thực hiện giáo dục tịan diện học sinh, sinh viên.
Họat động ngoại khố, họat động xã hội phải nhằm củng cố và nâng cao kết quả dạy học, giáo dục và nhất là tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên trong quá trình đào tạo tại trường.
* Mục đích của các dạng họat động trên là nâng cao trình độ chính trị tư tưởng cho sinh viên, cụ thể là:
- Giáo dục động cơ nghề nghiệp đúng đắn bằng cách cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về vị trí nghề nghiệp trong xã hội, giá trị mà nghề CNTP mang lại cho cá nhân, cộng đồng và xã hội, yêu cầu của nghề nghiệp mà người lao động phải đáp ứng; làm cho sinh viên nhận thức rõ ràng, sâu sắc mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng CNTP, của khoa CNTP - mơ hình nhân cách của người kỹ sư thực hành CNTP tương lai với những năng lực và phẩm chất đạo đức tốt, từ đĩ tự giác, tích cực trong học tập và rèn luyện đạo đức đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp tương lai. Đây là vấn đề khơng mới, song vấn đề là phải quan tâm đến tính hiệu quả của nĩ.
Nâng cao nhận thức về ngành nghề khơng nên thực hiện mang tính hình thức như phổ biến, thơng báo cho sinh viên khi mới vào nhập học mà phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và phải gắn với mọi hoạt động giáo dục khác nhằm xây dựng, củng cố động cơ, thái độ học tập, rèn luyện của sinh viên. Cĩ như vậy mới gĩp phần khắc phục tình trạng “….chọn nghề,
học nghề nhưng khơng sống bằng nghề…..” đang tồn tại trong nhiều sinh viên của trường hiện nay.
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh cho sinh viên trong quá trình đào tạo tại trường. Đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai khơng phải chỉ là đào tạo về mặt chuyên mơn tay nghề, mà người kỹ sư CNTP được đào tạo cĩ đức và cĩ tài . Hiện nay trong sinh viên cĩ một bộ phận sa sút về đạo đức, lối sống…. Điều này đã được Hội nghị lần thứ hai, BCH trung ương Đảng , khĩa VIII khẳng định khi đánh giá về cơng tác giáo dục – đào tạo trong thời gian vừa qua: “….. Đặc biệt đáng lo ngại là một phận học sinh – sinh viên cĩ tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt về lý tửơng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước…..”. Vì vậy, tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức cho sinh viên là hết sức quan trọng và câp thiết .
Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP trước hết là xây dựng lý tưởng nghề nghiệp đúng đắn, xây dựng niềm tin vào nghề. Lý tưởng và niềm tin ấy sẽ là động lực để sinh viên cĩ nghị lực vươn lên trong học tập và rèn luyện bản thân và sẽ trở thành những cơng dân cĩ đức cĩ tài. Để xây dựng lý tưởng đĩ phải thường xuyên bồi dưỡng thế giới quan khoa học, nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, nhiệm vụ của ngành…. cho sinh viên. Trên cơ sở đĩ giúp cho sinh viên cĩ niềm tin vào cuộc sống, kiên định trước những khĩ khăn và phức tạp của nền kinh tế thị trường, tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi được phân cơng, luơn ghi nhớ lời dạy của Bác “….đâu cần thanh niên cĩ , đâu khĩ cĩ thanh niên….”
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cịn phải làm cho sinh viên nhận thức, giải quyết tốt các mối quan hệ trong cuộc sống, giải quyết hài hịa các lợi ích trong hoạt động nghề nghiệp của mình, trong đĩ luơn đặêt lợi ích xã hội lên trên lợi ích các nhân. Ngồi ra, cịn phải làm cho sinh viên ngành CNTP thấy rõ được sức khoẻ của con người để cĩ trách nhiệm trong vấn đề vệ sinh, an tịan thực phẩm.
- Giáo dục truyền thống cho sinh viên thơng qua các ngày lễ lớn, như các hoạt động sinh hoạt truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của Đảng, truyền thống của nhà trường, truyền thống của ngành thực phẩm….qua đĩ giáo dục cho sinh viên lịng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống của học sinh –sinh viên, tự hào về nhà trường, về ngành thực phẩm. Các hoạt động đĩ sẽ tác động tốt đến quá trình nhận thức về đạo đức nĩi chung và đến đạo đức nghề nghiệp CNTP nĩi riêng của sinh viên trong quá trình đào tạo tại trường.
Để nâng cao chất lượng giáo dục chính trị - tư tưởng với các nội dung trên địi hỏi cơng tác tổ chức phải được tiến hành chặt chễ, cĩ kế hoạch và phải kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, vừa tiến hành thường xuyên, vừa tiến hành theo từng đợït sinh hoạt chính trị với những chủ đề được xác định.
+ Sinh hoạt chính trị tư tưởng theo từng đợt tập trung vào nghiên cứu quán triệt các nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng, nhiệm vụ giáo dục đào tạo của nhà trường…. Lọai hình sinh hoạt này thường được tổ chức nhân dịp kỷ niệm những ngày lễ lớn, những sự kiện trọng đại của đất nước…..và của nhà trường với những nội dung thiết thực mang ý nghĩa giáo dục chính trị cho sinh viên.
Thời gian và cách thức tiến hành từng đợt sinh hoạt thường do Chi bộ, Ban giám hiệu quy định. Thực tế hiện nay sinh viên rất ngại tham gia các
đợt sinh hoạt này và kết quả giáo dục cịn hạn chế. Do đĩ, để nâng cao chất lượng sinh hoạt địi hỏi phải tổ chức quản lý cĩ kế hoạch, hình thức tổ chức thật phong phú, sinh động (ví dụ tổ chức Hội thi giữa các khoa, khối, lớp) và cĩ kiểm tra, đánh giá kết quả đã đạt được (những bài thu họach đăng trên bản tin của Địan, Hội sinh viên, trên trang web của nhà trường hay của địan thể).
Trong các đợt sinh hoạt trên, cần chú ý tổ chức cho thật tốt “ tuần sinh hoạt cơng dân” vào đầu năm học, đầu khố học. Đây là đợt sinh hoạt được tổ chức hàng năm, hàng khĩa học theo quy định chung của Bộ GD – ĐT cĩ ý nghĩa “định hướng” cho sinh viên khi bước vào năm học mới, khĩa học mới. Nội dung của đợt sinh hoạt này co ùnhững điểm cần lưu ý sau:
† Giáo dục một số vấn đề về đường lối quan điểm của Đảng và tình hình KT – XH quốc tế và trong nước.
† Giáo dục những vấn đề thuộc về quy chế giáo dục – đào tạo liên quan tới sinh viên, trong đĩ chủ yếu là những nội dung do nhà trường tự xác định….Như vậy nội dung đợt sinh hoạt này cĩ ý nghĩa rất lớn để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Do đĩ, phải tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc cĩ hiệu quả.
Trong đợt sinh họat “tuần sinh họat cơng dân”, trường, khoa cĩ thể đưa vào những nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho các sinh viên ngay từ những ngày đầu tiên .
Đợt sinh hoạt này cĩ tác dụng hình thành niềm tin và phát triển những giá trị đạo đức nghề nghiệp CNTP tương lai ở sinh viên, khơng những thế cịn giúp các cán bộ quản lý và giáo viên nắm được tâm tư nguyện vọng của sinh viên để từ đĩ cĩ những biện pháp giáo dục phù hợp. Đĩ chính là những
+ Sinh hoạt chính trị – tư tưởng thừơng xuyên cũng là một trong những quy định của nhà trường, nĩ được tiến hành theo quy chế hoạt động và tuân theo quy định của các tổ chức, như sinh hoạt Đồn TN, Hội thanh niên…. sinh hoạt và gặp gỡ với các nhà doanh nghiệp giỏi trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, thơng báo tình hình chính trị kinh tế và các thơng tin về nghề chế biến thực phẩm, những nội dung sinh hoạt này thường tập trung vào những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ của các tổ chức và hoạt động nghề nghiệp tương lai. Đây là một hình thức mang ý nghĩa giáo dục chính trị tư tưởng tốt và đặc biệt giúp cho sinh viên hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp của mình.
Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP thơng qua các hình thức sinh hoạt này, địi hỏi cán bộ quản lý và giáo viên phải đề cao vai trị trách nhiệm, nắm vững tình hình thời sự để cĩ những thơng tin mới, đặc biệt những thơng tin về nghề nghiệp CNTP. Trên cơ sở đĩ cĩ những biện pháp động viên giáo dục kịp thời, việc sinh hoạt này phải được tổ chức nghiêm túc và hình thức phong phú.
* Tổ chức hoạt động ngoại khố, họat động xã hội cho sinh viên. - Hoạt động ngoại khĩa và cơng tác xã hội là một hình thức tổ chức giáo dục cĩ tính chất tự nguyện được tiến hành ngồi giờ lên lớp, ngịai trường học. Nĩ tạo điều kiện cho sinh viên học và tham gia các hoạt động theo sở thích và năng khiếu của từng người, nhưng cũng cĩ những nội dung cần thiết cĩ thể bắt buộc mọi sinh viên đều phải tham gia, do đĩ chúng ta phải xây dựng nội dung cho các họat động này nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho người học.
+ Tổ chức cho sinh viên tham gia các chuyên đề như: “Dinh dưỡng và vệ sinh an tồn thực phẩm, điều kiện thực hành sản xuất tốt ( GMP), hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9000, 9001, 9002 ….” và chương trình “Hành trình cùng các nhà doanh nghiệp thực phẩm “. Qua chương trình họat động ngoại khố như trên, hiểu biết (lí thuyết và thực tế) của sinh viên được mở rộng vượt ra ngịai các bài học trên lớp, năng khiếu, thẩm mỹ, thể lực, giao tiếp……của sinh viên được phát triển và đặc biệt là hình thành niềm tin, phát triển đạo đức nghềâ nghiệp CNTP.
+ Tổ chức các buổi giao lưu văn hĩa văn nghệ, đọc sách báo, nĩi chuyện chuyên đề, diễn đàn, triển lãm, tham quan , thơng tin khoa học kỹ thuật CNTP ,….cũng đều mang ý nghĩa giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên trong quá trình đào tạo. Các họat động ngọai khĩa trên cần tổ chức cĩ kế hoạch cĩ nội dung và đặc biệt là quy chế hoạt động phải chặt chẽ , đảm bảo các điều kiện cho các hoạt động đĩ. Phải biết kết hợp chặt chẽ giữa nội dung dạy học trên lớp với nội dung họat động ngọai khĩa để chương trình chính khĩa và chương trình ngọai khĩa, giữa lí thuyết và thực hành hỗ trợ cho nhau.
+ Xây dựng một chương trình “Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp”. Thơng qua một chương trình hoạt động thống nhất, với các yêu cầu, nội dung nhất định, trước hết nhằm củng cố nhận thức, hình thành niềm tin, rèn luyện kỹ năng, hành vi thĩi quen ứng xử cĩ văn hố phù hợp với các chuẩn mực đạo đức nĩi chung và đạo đức nghề CNTP nĩi riêng.
+ Đẩy mạnh phong trào thi đua trong nhà trường. Phong trào thi đua trong nhà trường cũng phải nhằm vào mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện cho sinh viên, phải động viên được tất cả cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên và sinh viên trong nhà trường ra sức làm việc và học tập, rèn luyện, cĩ nghĩa là tất cả mọi đối tượng trong nhà trường đều
Tổ chức thống nhất các phong trào thi đua yêu nước và các phong trào rèn luyện đạo đức nĩi chung và đạo đức nghề CNTP nĩi riêng, đặc biệt là phong trào “ Vì ngày mai lập nghiệp” của Đồn thanh niên cho các cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên.
Phong trào thi đua của nhà trường bao trùm lên mọi hoạt động, lĩnh vực và thúc đẩy sinh viên phấn đấu rèn luyện được xem như là biện pháp tổ chức thực tiễn cĩ ý nghĩa lớn để giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên. Phong trào thi đua này đã và đang diễn ra rất sơi nổi với những nội dung, hình thức tổ chức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, trong thực tế cĩ nhiều hoạt động cịn mang tính hình thức và ý nghĩa giáo dục chưa cao. Để nâng cao tính hiệu quả về giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên cũng cần chú ý mơt số vấn đề sau:
† Gắn mục tiêu, nội dung thi đua với việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục –đào tạo của nhà trường, các nội dung giáo dục đạo đức nĩi chung và đạo đức nghề nghiệp CNTP nĩi riêng cho sinh viên, qua đĩ địi hỏi mỗi sinh viên tham gia phải tự xác định nhiệm vụ, xây dựng động cơ phấn đấu rèn luyện để tự xây dựng những giá trị đạo đức nghề nghiệp cho mình, như : phong trào thi đua với chủ đề “Thanh niên lập nghiệp” đã cĩ ý nghiã chỉ đạo,kich thích động cơ phấn đấu, rèn luyện hướng tới nghề nghiệp tương lai của mình. Tương tự như vậy, cĩ thể đưa ra các chủ đề với những nội dung phù hợp cĩ ý nghĩa giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP cho sinh viên phù hợp với từng giai đoạn, từng thời điểm học tập nhất định.
† Trong tổ chưcù thực hiện phong trào thi đua phải kết hợp chặt chẽ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các tổ chức Đảng, chính quyền, các tổ chức đồn thể… trong nhà trường cĩ vai trị như những chủ thể quản lý
giáo dục, thơng qua sự quán triệt về mục tiêu, yêu cầu và tổ chức thực hiện phong trào đã thể hiện ý nghĩa giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP đối với sinh viên. Hơn nữa các hoạt động khi đã trở thành phong trào cĩ sức lơi cuốn mạnh mẽ, thúc đẩy mỗi sinh viên phấn đấu, rèn luyện gĩp phần hình thành nên giá trị đạo đức nghề nghiệp CNTP tương lai cho mình.
† Đổi mới hình thức thi đua, tránh phơ trương, hình thức và mang tính áp đặt , đối phĩ trong quá trình thực hiện. Tổ chức tốt các phong trào thi đua, như: hội thi báo tường, văn nghệ, TDTT và các hội thi kỹ thuật “ … giỏi tay nghề…”, và “ …sáng tạo…” để thúc đẩy phong trào, hơn nữa thơng qua các phong trào và hội thi cĩ tác dụng phát huy tính năng động sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp CNTP cho người học.
† Phát huy những nhân tố tích cực, xây dựng điển hình tiên tiến để làm gương trong các phong trào thi đua và giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP, đồng thời đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực và chậm tiến.
† Thực hiện tổng kết, đánh giá phong trào một cách nghiêm túc. Kết hợp chặt chẽ õgiữa thi đua và khen thưởng, giữa động viên tinh thần và khuyến khích vật chất.