Khi trị chuyện, phỏng vấn một số cơng nhân về tinh thần lao động, trách nhiệm trong lao động của sinh viên thử nghiệm trong đợt thực tập, chúng tơi nhận được các ý kiến như sau:
“Các em tích cực lắm, đi làm đúng giờ, khơng cĩ nghỉ buổi nào”
“Những em nam thường giúp đỡ chúng tơi và các em nữ các cơng việc năng”.
“Các em làm việc cĩ trách nhiệm, nhưng cịn chậm, nếu ra nghề thì năng xuất như vậy chưa đạt yêu cầu”
“Nhiều em sinh ra và lớn lên ở thành phố mà cũng chịu cực giỏi ghê, khơng ngại việc, ăn uống thiếu thốn mà khơng phàn nàn, chỉ phải tội hỏi hơi nhiều trong khi làm”.
Chúng tơi hỏi sinh viên nhĩm thử nghiệm: “em cho biết trách nhiệm của người cán bộ kĩ thuật chuyên ngành CNTP? Một em trả lời: “Nĩi ra thì nhiều, nhưng theo em điều quan trọng nhất là sản xuất ra cái mà mình khơng dám ăn thì đừng làm, vì sản phẩm là thực phẩm”.
Với nhĩm đối chứng, kết quả phỏng vấn cơng nhân cho thấy sinh viên thực tập khơng gây được một ấn tượng nào đối với những cơng nhân cùng sản xuất. Chẳng hạn, một cơng nhân nĩi: “Các em cũng bình thường, khơng cĩ gì nĩi cả”, “làm nghề này phải thật thà, phải đảm bảo vệ sinh chứ, làm ẩu đâu cĩ được, phạt chết, cĩ khi cịn bị truy cứu nữa”, “thỉnh thoảng cũng cĩ em nghỉ vì bệnh”
* Nghiên cứu các bài tập thực hành cuối khĩa của nhĩm sinh viên thử nghiệm, chúng tơi nhận thấy:
- Đa số sinh viên quan tâm đến các chỉ số kĩ thuật trong qui trình sản xuất nước cĩ ga (79.8%).
- Hầu hết các bài tập đều nêu các ý kiến đề xuất liên quan đến các chất phụ gia (màu thực phẩm) trong nước giải khát cĩ ga (81.5%), khuyến khích sử dụng màu tự nhiên hạn chế sử dụng màu cơng nghiệp khi pha chế (64.4%).
- Trong tất cả các bài tập, sinh viên đều đề cập đến vấn đề vệ sinh, an tịan thực phẩm như date sử dụng, qui trình làm sạch vỏ chai trước khi đĩng
hiện trên chứng tỏ sinh viên quan tâm đến sức khỏe người tiêu dùng trong ngành chế biến nước uống cĩ ga. Điều này cĩ nghĩa là sinh viên khơng chỉ phản ánh tri thức, kĩ năng trong bài tập mà cịn gửi gấm cả tâm tư, nguyện vọng, lương tâm nghề nghiệp của người kĩ thuật viên trong họat động thực hành nghề của mình.
Với nhĩm sinh viên đối chứng, sinh viên phản ánh trong bài tập nghiêng về các chỉ số kĩ thuật của nước giải khát. Chưa được một nửa bài tập (40.7%) đề cập đến vấn đề vệ sinh, an tịan thực phẩm trong lọai nước uống cĩ ga.
* Trao đổi với giáo viên phụ trách thực tập của nhĩm sinh viên thử nghiệm, cơ cho biết:
- Ở trường mình khơng nghĩ sinh viên lại cĩ thể thích nghi nhanh với cơng việc của nhà máy đến vậy.
- Sinh viên tích cực thực hiện các nhiệm vụ của đợt thực tập, các em được cơng nhân quí mến và hướng dẫn cẩn thận.
- Khi thực tập chúng tích cực học hỏi hơn là khi học ở trường. Đúng là “nước đến chân mới nhảy, cờ đến tay mới phất”.
- Trong khi làm việc ở nhà máy sinh viên tỏ ra tự tin, tự chủ hơn so với quá trình học tập ở trường.
Thế với nhĩm sinh viên đối chứng, cơ cĩ nhận xét thế nào?
- Sinh viên cũng làm theo các yêu cầu, các cơng việc của đợt thực tập vì lấy điểm đánh giá cuối năm.
- Các em chưa tự giác, nhiệt tình với cơng việc nên chúng hỏi về kiến thức ít hơn nhĩm kia.
- Thỉnh thoảng cĩ em xin nghỉ vì bệnh, cũng cịn một số nhỏ đi làm trễ bị bảo vệ nhắc nhở.
Kết quả thử nghiệm cho thấy cĩ sự khác biệt giữa hai nhĩm sinh viên thực hành nghề cuối khĩa về thái độ và hành vi đạo đức trong thực tập nghề. Điều này cĩ nghĩa là biện pháp chuẩn bị kĩ về nhận thức, tình cảm với nghề, với cơng việc sẽ làm liên quan đến nghề nghiệp cĩ tác dụng tích cực đến đạo đức và đạo đức nghề của sinh viên trong đợt thực tập cuối khĩa.
Kết luận chương 3
Giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên được tiến hành trong tất cả các họat động giáo dục, ở từng khâu của mỗi họat động nhằm tạo ra mơi trường giáo dục đạo đức tích cực cho sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.
Cần tổ chức các dạng họat động và giao lưu của sinh viên, đặc biệt họat động học tập theo hướng thực hiện đầy đủ các mục tiêu giáo dục nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả bền vững của các dạng họat động giáo dục trong qui trình đào tạo người lao động cĩ kĩ thuật.
Cần thống nhất trong nhận thức, phối hợp trong hành động của các cấp quản lí, các chủ thể quản lí họat động giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong tịan bộ qui trình đào tạo và trong từng họat động giáo dục cụ thể của nhà trường để tạo nên sự tác động đồng bộ đến việc hình thành giá trị đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
K
KKEẾEÁTTÁTLLLUUUAAAÄÄNNÄNVVVAÀAØØYYYÙÙÙKKKIIIEEEÁNÁNÁNĐĐĐEEEÀÀÀXXXUUUAAAÁÁTTÁT
KẾT LUẬN
Đạo đức là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân cách của cá nhân. Hồ Chủ Tịch đã nĩi: “Cĩ đức mà khơng cĩ tài làm việc gì cũng khĩ, cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng ”.
Quá trình hình thành các phẩm chất đạo đức của sinh viên chịu ảnh hưởng và bị qui định bởi yếu tố bên trong như nhu cầu muốn hịan thiện bản thân của sinh viên, những hiểu biết, niềm tin về các giá trị đạo đức, yếu tố bên ngịai như gia đình (như truyền thống, nề nếp gia đình), nhà trường (nội dung chương trình dạy học và các họat động giáo dục khác của nhà trường), bạn bè, làng xã, khu phố….Song tác động giáo dục của nhà trường giữ vai trị định hướng, điều khiển, điều chỉnh các tác động khác đến việc hình thành và phát triển đạo đức và đạo đức nghề của sinh viên.
Giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên vẫn đang là vấn đề cịn nhiều nan giải, tồn tại và bức xúc trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao của trường Cao đẳng và Đại học.
Sinh viên trường Cao đẳng CNTP chưa cĩ động cơ chọn nghề rõ ràng, nên chưa yên tâm với ngành nghề đã chọn và chưa tích cực trong quá trình học tập và rèn luyện để trở thành người cán bộ kĩ thuật chuyên ngành CNTP. Những giá trị đạo đức và đạo đức riêng biệt của nghề chưa được sinh viên chuyển hĩa thành các giá trị đạo đức của cá nhân.
Nguyên nhân của thực trạng này xét trên phương diện quản lí nhà trường là do các cấp quản lí, các chủ thể quản lí chưa nhận thức đúng, sâu sắc vị trí, vai trị của đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên trong chính qui trình đào tạo người lao động cĩ chất lượng cao của trường Cao đẳng. Do
đĩ, mục tiêu giáo dục thường ít được quan tâm thực hiện và đánh giá đúng mức so với mục tiêu tri thức và kĩ năng trong tất cả các họat động giáo dục của nhà trường.
Cần phải thực hiện nhiều giải pháp cĩ hệ thống mới mong thực hiện thành cơng mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng; cần thực hiện đúng mục tiêu giáo dục đạo đức trong tất cả các họat động nội ngọai khĩa của nhà trường bằng nhiều hình thức và phương pháp sinh động, phong phú và hấp dẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí sinh viên và điều kiện dạy học và giáo dục của nhà trường. Chắc chắn sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên và nâng cao chất lượng giáo dục của trường cao đẳng CNTP TP. HCM.
Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả họat động quản lí giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp của trường Cao đẳng CNTP, chúng tơi xin đề xuất một số kiến nghị như sau:
Thứ nhất là Ban giám hiện nhà trường cần triển khai các nghị quyết, chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Cơng nghiệp một cách cụ thể trong thực tế của nhà trường nhằm định hướng cho họat động giáo dục của các khoa và phịng ban chức năng.
Thứ hai là cụ thể hĩa mục tiêu đào tạo của bậc Cao đẳng thành mục tiêu đào tạo của trừơng Cao đẳng CNTP TP.HCM, mục tiêu đào tạo của từng khoa (mục tiêu đào tạo chuyên ngành) làm cơ sở định hướng cho tịan bộ họat động giáo dục của nhà trường, của từng khoa trong qui trình đào tạo cán bộ kĩ thuật.
dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp trong nhà trường để tạo nên sự tác động đồng bộ, hệ thống đến lĩnh vực đạo đức và đạo đức nghề nghiệp của sinh viên trong quá trình đào tạo của nhà trường.
Thứ tư là từng bộ phận quản lí, từng chủ thể quản lí thực hiện cĩ chất lượng và hiệu quả tịan diện, bền vững họat động mà bộ phận mình, chủ thể quản lí đang phụ trách, đảm nhận thì đã gĩp phần lớn cho họat động giáo dục đạo đức cho sinh viên.
Trường cần cĩ chủ trương và hình thức phối hợp hợp lý với phụ huynh học sinh của tường để cùng tác động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Sự nhất quán trong nhận thức, trong hành động, trong kiểm tra, đánh giá giữa các cấp quản lí, các chủ thể quản lí hoạt động giáo dục đạo đức là yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
B
BBAAAÛNÛÛNNGGGCCCHHHƯỮƯÕÕVVVIIIEẾEÁTTÁTTTTAẮAÉTTÉTTTTRRROOONNNGGGLLLUUUAẬAÄNÄNNVVVAĂAÊNÊNN
− CNH: Cơng nghiệp hố
− HĐH: Hiện đại hố
− Bộ GD&ĐT: Bộ giáo dục và đào tạo
− Bộ CN : Bộ cơng nghiệp
− CNTP: Cơng nghiệp thực phẩm
− Trường CĐCNTPTP. HCM: Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh
− ĐCSVN: Đảng cộng sản Việt nam
− CNXH: chủ nghĩa xã hội
− BCHTW: ban chấp hành trung ương
− NQTW 2: nghị quyết trung ương 2
− ĐH, CĐ: Đại học, cao đẳng − QLGD: Quản lý giáo dục − CLGD: Chất lượng giáo dục − ĐĐ : Đạo đức − ĐĐNN: đạo đức nghề nghiệp _ CT CLB : Chủ tịch câu lạc bộ _ Nghị địnhVSATTP: Nghị định vệ sinh an tồn thực phẩm
T
TTAÀAØIIØILLLIIIEỆEÄUÄUUTTTHHHAAAMMMKKKHHHAAAÛÛOOÛO