Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 36 - 38)

trường

* Mục tiêu giáo dục đạo đức, bao gồm:

- Trang bị cho sinh viên những tri thức cần thiết về tư tưởng, chính trị, đạo đức, kiến thức pháp luật và văn hố xã hội.

Tuỳ theo đặc điểm nghề nghiệp đào tạo nhà trường cần trang bị cho sinh viên những hiểu biết về giá trị trong các lĩnh vực như chính trị xã hội, truyền thống, lịch sử văn hố dân tộc, lịch sử cách mạng của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; hiểu biết về pháp luật, về tình hình chính trị thế giới, những tổ chức quốc tế và các dân tộc khác; đặc biệt là trang bị cho sinh viên tri thức về vốn sống, giao tiếp, ứng xử, học tập, lao động và hoạt động xã hội…. là điều kiện để hồn thiện nhân cách nĩi chung, rèn luyện và trau dồi đạo đức nĩi riêng.

- Hình thành ở sinh viên thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi người, với sự nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc và với mọi hiện tượng xảy ra xung quanh.

Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục đạo đức, bởi lẽ thái độ, tình cảm, niềm tin đạo đức đối với bản thân và các hiện tượng tự nhiên và xã hội sẽ tạo ra động lực bên trong điều chỉnh nhận thức và hành vi của mỗi người.

+ Thái độ, niềm tin trước hết với chính bản thân. Đĩ là sự tự phán xét của lương tâm đối với việc làm đúng sai, trong việc kìm chế, giải quyết các mâu thuẫn của cuộc sống hàng ngày.

Trong thực tế cĩ rất nhiều việc làm khơng ai biết, chỉ cĩ lương tâm tự đánh giá. Chỉ khi nào hình thành được ở mỗi người thái độ đúng đắn, tình cảm sâu sắc thì mới giúp con người sống phù hợp với những yêu cầu của xã hội.

+ Cĩ thái độ và tình cảm trong sáng, cĩ được niềm tin sâu sắc vào cái thiện, vào người khác vào tương lai tiền đồ của dân tộcthì mỗi người mới thực sự là chủ thể tự hồn thiện và đĩng gĩp sức mình vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

+ Cĩ niềm tin vào Đảng, vào sự nghiệp đổi mới, trước hết tin vào thành cơng của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Đây là nhân tố rất quan trong gĩp phần hình thành lý tưởng lý sống của mỗi sinh viên

- Rèn luyện để mỗi sinh viên tự giác thực hiện những chuẩn mựïc đạo đức xã hội, cĩ thĩi quen chấp hành quy định của pháp luật, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Hành vi và thĩi quen đạo đức là mục tiêu của giáo dục đạo đức và thước đo nhân cách của mỗi người. Hành vi và thĩi quen đạo đức phải được biểu hiện ra ở tính tự giác, tích cực xã hội, năng lực giải hợp lý, sáng tạo, cĩ hiệu quả các mâu thuẫn trong các quan hệ của chủ thể với mọi người xung quanh, với cơng việc (với tư cách là cơng dân), với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.

Đối với sinh viên, tính tự giác, tích cực xã hội và năng lực đĩ phải được thể hiện trong học tập và hồn thiện khơng ngừng bản thân, lao động sản xuất và hoạt động nghề nghiệp, tự giác tham gia tích cực vào các hoạt động chính trị xã hội, tham gia cĩ hiệâu quả vào thiết lập xây dựng các quan

hành đầy đủ những quy định của pháp luật và quy ước của cộng đồng và các tổ chức xã hội đã tham gia (Đảng, Đồn thanh niên, Hội sinh viên…..), giáo dục tinh thần cơng dân

Tĩm lại, trong nhà trường, mục tiêu giáo dục đạo đức hiện nay và những năm sắp tới là làm cho sinh viên cĩ nhận thức đúng và đầy đủ những giá trị truyền thống của dân tộc và thời đại, nhận thức đầy đủ bổn phận và trách nhiệm của cá nhân đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước gĩp phầân xây dựng một xã hội cơng bằng, văn minh.

Giáo dục đạo đức là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong quá trình giáo dục ở nhà trường. Thơng qua quá trình này bồi dưỡng, giáo dục, hình thành cho sinh viên những phẩm chất và năng lực của người cơng dân trong giai đoạn mới, thấm nhuần tinh thần nhân văn và quốc tế, gắn với sự nâng cao và phát triển về văn hố, đạo đức thẩm mỹ của người cĩ văn hố, phù hợp với sự phát triển xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, càng sâu rộng của cuộc sống.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)