Bảng 2.1. Động cơ chọn chuyên ngành CNTP
STT Động cơ Cĩ (%) Khơng (%)
1 Dễ xin việc trong xã hội 44.2 55.8 2 Cĩ việc làm ổn định, lâu dài 29.4 70.6 3 Gia đình cĩ nhiều người làm nghề này 4.3 95.7 4 Phù hợp với sức khỏe và kinh nghiệm sống 31.6 68.4 5 Cĩ nhiều cơ hội học tập lên cao và sâu hơn 28.8 71.2 6 Cĩ ứng dụng các kiến thức khoa học và kĩ
thuật cao 36.5 63.5 7 Cĩ thu nhập chấp nhận được và ổn định 27.3 72.7
Động cơ chọn chuyên ngành học thể hiện hiểu biết của sinh viên về ngành nghề tương lai, như vị trí của nghề trong xã hội, tính chất, yêu cầu của nghề đối với người lao động, quyền lợi mà nghề đem lại cho người lao động. Những hiểu biết ban đầu về nghề ảnh hưởng đến kết quả học tập và rèn luyện trong quá trình học nghề của sinh viên như tích cực lĩnh hội kiến thức, kĩ năng liên quan đến nghề và rèn luyện các phẩm chất đạo đức cần thiết mà người lao động phải cĩ khi tham gia làm việc trong nghề ấy. Ý thức chọn nghề bị chi phối bởi các tác động từ bên ngồi như dư luận của xã hội về nghề đĩ, truyền thống nghề nghiệp của gia đình (cha truyền con nối), hoặc xuất phát từ sự nhận thức đúng đắn về tính chất, yêu cầu của nghề trên cơ sở so sánh với khả năng của bản thân, tìm hiểu vị trí của nghề ấy trong thị trường sức lao động, trong xu thế phát triển của khoa học cơng nghệ… Nếu quyết định chọn nghề được xuất phát từ hiểu biết đầy đủ về ngành nghề đã chọn và những suy nghĩ nghiêm túc về nghề nghiệp sẽ là động lực bên trong giúp sinh viên theo đuổi việc học nghề đến cùng, vượt qua những khĩ khăn, cản trở để học được nghề mà mình đã chọn.
Kết quả khảo sát về lí do chọn nghề của sinh viên khoa CNTP, cho thấy:
- Các lí do liên quan đến vị trí của chuyên ngành CNTP trong thị trường sức lao động và thu nhập của người lao động trong nghề ấy là những lí do đầu tiên mà bất cứ người lao động nào khi chọn nghề đều rất quan tâm. Nhưng ý kiến của sinh viên học khoa CNTP về vấn đề này chưa thật tập trung.
44.2% sinh viên được hỏi cho biết chuyên ngành CNTP “Dễ xin việc trong xã hội”.
29.4% sinh viên trả lời chuyên ngành này “Cĩ việc làm ổn định, lâu dài”.
27.3% sinh viên trong mẫu khảo sát cho biết chuyên ngành này “Cĩ thu nhập chấp nhận được và ổn định”.
Các lí do chọn nghề liên quan đến khả năng đáp ứng của người học nghề (tri thức, vốn sống, sức khoẻ), liên quan đến xu thế phát triển của khoa học cơng nghệ, với tương lai của bản thân và truyền thống gia đình cũng chỉ được một số sinh viên lựa chọn như sau:
36.5% sinh viên được hỏi cho biết chuyên ngành CNTP “Cĩ ứng dụng các kiến thức khoa học và kĩ thuật cao”
31.6% sinh viên nĩi chuyên ngành này “Phù hợp với sức khỏe và kinh nghiệm sống”.
28.8% sinh viên trong mẫu khảo sát xác nhận chuyên ngành chọn học “Cĩ nhiều cơ hội học tiếp lên cao và sâu hơn”.
Chỉ cĩ 6.4% sinh viên được hỏi xác nhận chuyên ngành này “Cĩ điều kiện thăng tiến trong xã hội”.
Và 4.3% ý kiến xác nhận học chuyên ngành CNTP là vì “gia đình cĩ nhiều người làm nghề này”.
Kết quả khảo sát cho thấy đa số sinh viên đang theo học chuyên ngành CNTP của trường CĐCNTP đều khơng cĩ động cơ rõ ràng thơi thúc họ học nghề này. Theo chúng tơi, đa số sinh viên vào học ở các trường Cao đẳng đều do khơng thi đậu đại học, việc học một nghề nào đấy chỉ để cĩ được một việc làm, cĩ thu nhập chấp nhận được, ổn định cho cuộc sống mai sau, khơng cịn mơ ước một chân trời rộng mở cho tương lai khi cánh cửa trường đại học khép lại trước mắt họ. Sở dĩ cĩ quan niệm như vậy là do nhận
trị của các ngành nghề trong xã hội. Nghề nào cũng cĩ ý nghĩa xã hội, miễn sao người lao động tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị cao và thành đạt, hạnh phúc trong nghề mình đảm nhận. Theo chúng tơi, đây là điểm yếu so với yêu cầu của của sự phát triển kinh tế - xã hội; đĩ là yêu cầu cấp bách về đội ngũ cơng nhân lành nghề.
Động cơ học nghề chưa rõ ràng, chưa đúng đắn sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến tâm trạng của người đang theo học nghề ấy (như lo lắng, khơng yên tâm, khơng tồn tâm, tồn ý vào việc học nghề mà thường “đứng núi này, trong núi nọ”).