1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT –THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

29 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 630,99 KB

Nội dung

Rủi ro lãi suất là một trong những đối tượng cơ bản của quản lý rủi ro thị trường tại các Ngân hàng thương mại. Lãi suất thị trường biến động gây ảnh hưởng đến nguồn thu từ danh mục cho vay và đầu tư chứng khoán cũng như chi phí trả lãi đối với các khoản tiền gửi, các nguồn vay của Ngân hàng. Do vậy, công tác quản lý rủi ro ở Ngân hàng là rất cần thiết nhằm giúp các Ngân hàng hạn chế được các thiệt hại khi lãi suất thị trường biến động.

Trang 1

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI:

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT –THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại 4

1.1.1 Khái niệm về rủi ro lãi suất 4

1.1.2 Các nguồn về rủi ro lãi suất 4

Trang 2

1.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất 4

1.1.4 Nguyên nhân của rủi ro lãi suất: 5

1.1.5 Tác động của rủi ro lãi suất 5

1.2 Quản lý rủi ro lãi suất 5

1.2.1 Khái niệm 5

1.2.2 Mục tiêu 6

1.2.3 Chuẩn mực quốc tế 6

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro lãi suất 7

1.2.5 Quy trình quản lý rủi ro lãi suất 7

1.2.6 Các kỹ thuật phòng tránh rủi ro 7

1.2.7 Hệ thống thông tin quản lý rủi ro lãi suất 8

1.2.8 Công cụ quản lý rủi ro lãi suất 8

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT (LIENVIETPOSTBANK) 12

2.1 Giới thiệu chung về hoạt động quản lý rủi ro tại LienVietPostbank 12

2.2 Quy trình hoạt động quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank 13

2.3 Công cụ quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank 13

2.3.1 Mô hình chênh lệch tái định giá 13

2.3.2 Kết quả công tác quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank 14

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 22

3.1 Thành tựu và hạn chế của hoạt động quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank 22

3.1.1 Thành tựu 22

3.1.2 Hạn chế 22

3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank 23

3.2.1 Nâng cao trình độ nhận thức nhà quản lý, cán bộ Ngân hàng, khách hàng về rủi ro lãi suất

23

3.2.2 Hoàn thiện hệ thống kế toán thống kê tại ngân hàng, bảo đảm tính chính xác, kịp thời, đầy đủ 24

3.2.3 Nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất 25

3.2.4 Hoàn thiện văn bản pháp lý về đo lường và quản lý rủi ro lãi suất 26

LỜI KẾT 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng là một trong những lĩnh vực đối mặt với nhiều rủi ro nhất Các loại rủi ro

có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau và đều có thể gây tổn thất lớn cho

hệ thống Ngân hàng thương mại Trong bối cảnh đó, không một Ngân hàng nào có thểtồn tại và phát triển lâu dài mà không xây dựng cho mình hệ thống quản lý rủi ro hiệuquả

Rủi ro lãi suất là một trong những đối tượng cơ bản của quản lý rủi ro thị trường tạicác Ngân hàng thương mại Lãi suất thị trường biến động gây ảnh hưởng đến nguồn thu

từ danh mục cho vay và đầu tư chứng khoán cũng như chi phí trả lãi đối với các khoảntiền gửi, các nguồn vay của Ngân hàng Những tác động này có thể làm giảm chi phínguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản và hạ thấp vốn chủ sở hữu của Ngân hàng Điều nàylàm thay đổi tiêu cực đến toàn bộ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của Ngânhàng Do vậy, công tác quản lý rủi ro ở Ngân hàng là rất cần thiết nhằm giúp các Ngânhàng hạn chế được các thiệt hại khi lãi suất thị trường biến động

Nhận thức được tầm quan trọng trên, chúng tôi đã chọn đề tài đề tài nghiên cứu

“Quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Thực trạng và giải pháp” nhằm đưa ra cái nhìn khái quát về quản lý rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng thương

mại nói chung và Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt nói riêng; qua đó đề xuất biệnpháp nâng cao hiệu quả hoạt động này Bài tiểu luận bao gồm ba phần chính:

 Tổng quan về rủi ro lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất tại các Ngân hàngthương mại;

 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Bưu điệnLiên Việt;

 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro lãi suất tạiNgân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

Trang 5

Chương 1:

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại

1.1.1 Khái niệm về rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những biến động của lãi suất dẫn đến tác động bấtlợi tới hoạt động kinh doanh, thu nhập và/hoặc giá trị ròng của Ngân hàng Hay nói cáchkhác, rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãi suất thịtrường thay đổi ngoài dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạncủa tài sản và nguồn, quy mô và kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn…

1.1.2 Các nguồn về rủi ro lãi suất

- Rủi ro định giá lại: Là rủi ro phát sinh từ những chênh lệch về kỳ hạn (đối với lãi

suất cố định) và định giá lại (đối với lãi suất thả nổi) đối với các tài sản có, tài sản nợ vàcác trạng thái ngoại bảng của Ngân hàng

- Rủi ro đường lợi tức: Rủi ro đường lợi tức phát sinh khi những sự dịch chuyển

không dự báo trước của đường lợi tức có những ảnh hưởng bất lợi đối với thu nhập haygiá trị kinh tế của Ngân hàng

- Rủi ro cơ sở: Là rủi ro phát sinh từ tương quan không hoàn hảo trong sự điều

chỉnh các lãi suất thực được và phải trả đối với các công cụ khác nhau có những đặc điểmđịnh giá lại tương tự Khi lãi suất thay đổi, những chênh lệch này có thể tạo ra những thayđổi không lường trước trong luồng tiền và chênh lệch thu nhập giữa tài sản có, tài sản nợ

và các công cụ ngoại bảng có kỳ hạn tương tự hay tần suất định giá lại tương tự

- Rủi ro quyền chọn: Một nguồn rủi ro lãi suất ngày càng trở nên quan trọng phát

sinh từ các tuỳ chọn trong nhiều tài sản có, tài sản nợ và danh mục đầu tư ngoại bảng củaNgân hàng Một quyền chọn cho người nắm giữ quyền, nhưng không phải nghĩa vụ, thựchiện mua, bán hay theo một cách nào đó có thể thay đổi luồng tiền của một công cụ hayhợp đồng tài chính

1.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất

Trang 6

- Giá trị và mức độ nhạy cảm về giá của các sản phẩm;

- Khả năng tổn thương của thu nhập và vốn trong điều kiện lãi suất thay đổi;

- Chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước;

- Tương quan cung cầu vốn trên thị trường;

- Chính sách khách hàng của Ngân hàng thương mại,

1.1.4 Nguyên nhân của rủi ro lãi suất:

- Nguyên nhân thuộc về năng lực quản lý của Ngân hàng (Sự không phù hợp về kỳ

hạn của Nguồn và Tài sản, Ngân hàng sử dụng lãi suất khác nhau trong các hợp đồng, có

sự không phù hợp về khối lượng, thời gian giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụngnguồn vốn đó để cho vay );

- Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng (khách hàng chấm dứt hợp đồng trước

hạn, )

- Nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường hoạt động kinh doanh (sự thay

đổi của lãi suất thị trường khác với dự kiến của Ngân hàng, )

1.1.5 Tác động của rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là một trong những thách thức lớn nhất đối với hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng cũng như đối với nền kinh tế - xã hội:

- Lãi suất thay đổi tác động tới bảng cân đối và báo cáo thu nhập, ảnh hưởng tới

việc quản lý tài sản nợ, tài sản có của Ngân hàng;

- Rủi ro gây tổn thất về tài sản cho Ngân hàng: mất vốn khi cho vay, gia tăng chi

phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận, giảm giá trị của tài sản;

- Rủi ro có thể làm ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng: rủi ro ảnh hưởng đến

khách hàng làm giảm uy tín của Ngân hàng;

- Rủi ro làm nền kinh tế sa sút, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp, kéo theo sự

suy giảm của hệ thống Ngân hàng và ảnh hưởng đến quá trình hội nhập nền kinh tế toàncầu

1.2 Quản lý rủi ro lãi suất

1.2.1 Khái niệm

Trang 7

Quản lý rủi ro lãi suất là hoạt động phân tích, đo lường các rủi ro lãi suất và đưa racác giải pháp nhằm đảm bảo luồng thu nhập ổn định và tối ưu, đồng thời kiểm soát đượcrủi ro lãi suất (bao gồm cả các khả năng lựa chọn gắn liền) Quản lý mức độ rủi ro đối vớicác biến động lãi suất bất lợi nhằm hạn chế tác động tiềm ẩn của những biến động này.Việc phân tích rủi ro lãi suất không chỉ giúp Ngân hàng quản lý rủi ro một cách hiệuquả mà còn tìm kiếm các cơ hội để tạo ra lợi nhuận lớn cho Ngân hàng, nếu các biếnđộng lãi suất nằm trong dự đoán của Ngân hàng, Ngân hàng có thể thu được các khoảnlợi lớn khi có sự chuẩn bị trước và hành động theo xu hướng lãi suất.

1.2.2 Mục tiêu

Mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý rủi ro lãi suất là bảo vệ thu nhập

dự kiến ở mức tương đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất

Ngân hàng luôn tìm cách tối ưu hóa tác động của lãi suất tới các khoản mục tài sản

và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất, qua đó tác động tới tỷ lệ thu lãi cận biên (NIM) Đểđạt được mục tiêu này, Ngân hàng phải duy trì NIM cố định

Công thức: NIM = (Thu nhập lãi – Chi phí lãi)*100/Tổng TSC sinh lời

Đây là hệ số giúp cho Ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của Ngân hàngthông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chiphí thấp nhất Hệ số này cho thấy nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ chovay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽlàm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn

1.2.3 Chuẩn mực quốc tế

Trong các nỗ lực nhằm giải quyết các vấn đề về giám sát Ngân hàng, Uỷ ban Basel

về giám sát Ngân hàng ban hành văn bản về các nguyên tắc quản lý rủi ro lãi suất vàotháng 9/1997 gồm các nguyên tắc:

- Nguyên tắc 1: Trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị;

- Nguyên tắc 2: Trách nhiệm, quyền hạn của Ban Tổng giám đốc;

- Nguyên tắc 3: Trách nhiệm, thẩm quyền quản lý rủi ro lãi suất;

- Nguyên tắc 4 + 5: Quy định đầy đủ chính sách và thủ tục quản lý rủi ro;

Trang 8

- Nguyên tắc 6: Chức năng đo lường rủi ro lãi suất;

- Nguyên tắc 7: Các giới hạn để duy trì rủi ro trong các mức thống nhất với chính

sách nội bộ;

- Nguyên tắc 8: Kiểm định trong điều kiện cực đoan;

- Nguyên tắc 9: Theo dõi và báo cáo rủi ro lãi suất;

- Nguyên tắc 10: Kiểm soát nội bộ;

- Nguyên tắc 11: Thông tin cho các Cơ quan giám sát;

- Nguyên tắc 12: Mức độ đủ vốn;

- Nguyên tắc 13: Thông tin về rủi ro lãi suất;

- Nguyên tắc 14: Cơ quan giám sát điều chỉnh về rủi ro lãi suất theo số sách kế toán

Ngân hàng

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro lãi suất

- Sự phù hợp của hệ thống đo lường rủi ro của Ngân hàng với bản chất, phạm vi và

mức độ phức tạp của Ngân hàng;

- Trách nhiệm của bộ phận kiểm soát rủi ro; các bộ phận liên quan và sự tích cực

tham gia của Hội đồng quản trị và ban Tổng Giám đốc;

- Sự tuân thủ của các chính sách kiểm soát và thủ tục nội bộ liên quan đến rủi ro lãi

suất;

- Chất lượng các giả định của hệ thống đo lường rủi ro.

1.2.5 Quy trình quản lý rủi ro lãi suất

- Nhận biết rủi ro

- Phân tích, đo lường rủi ro

- Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro

- Tài trợ rủi ro

1.2.6 Các kỹ thuật phòng tránh rủi ro

- Mô phỏng

- Nghiệp vụ quản lý Tài sản nợ - Tài sản có

- Sử dụng công cụ tài chính phái sinh

 Hợp đồng kỳ hạn;

Trang 9

 Hợp đồng tương lai;

 Hợp đồng quyền chọn;

 Hợp đồng hoán đổi lãi suất

1.2.7 Hệ thống thông tin quản lý rủi ro lãi suất

Các báo cáo chi tiết về rủi ro lãi suất cần được xem xét thường xuyên bởi Hội đồngquản trị Bao gồm:

- Tình hình lãi suất thị trường;

- Tóm lược tổng thể lãi suất của Ngân hàng;

- Báo cáo chứng minh việc tuân thủ các chính sách và giới hạn;

- Các giả định, chẳng hạn thông tin hành vi người đi vay trả nợ trước hạn hoặc hành

vi người gửi tiền rút tiền trước hạn nhằm giúp Ngân hàng có thể thiết lập những giả định

về rủi ro quyền lựa chọn;

- Tóm tắt những phát hiện của các đánh giá chính sách rủi ro lãi suất, tính đầy đủ

của hệ thống đo lường rủi ro lãi suất bao gồm cả những phát hiện của kiểm toán viên nội

bộ hoặc bên ngoài hay bất cứ những người đánh giá độc lập khác

1.2.8 Công cụ quản lý rủi ro lãi suất

Công cụ quản lý rủi ro được sử dụng phổ biến hiện nay là mô hình chênh lệch táiđịnh giá Giả định chung của mô hình này là: (i) thay đổi trong lãi suất thị trường chỉ ảnhhưởng đến tài sản nợ và tài sản có nhạy cảm với lãi suất và (ii) thay đổi lãi suất đối vớithu nhập lãi và chi phí lãi là như nhau và cùng chiều Đây đồng thời cũng là hạn chế của

mô hình chênh lệch tái định giá

Có hai phương pháp chính để phân tích rủi ro lãi suất theo mô hình này:

Phương pháp phân tích ảnh hưởng chênh lệch tài sản nợ - có đến thu nhập của Ngân hàng khi có sự biến động lãi suất (Khe hở nhạy cảm lãi suất - GAP)

(i) Công thức:

GAP = Giá trị Tài sản có (TSC) nhạy cảm lãi suất (ISA) – Giá trị Tài sản

nợ (TSN) nhạy cảm lãi suất (ISL)

GAP tương đối = GAP/Tổng tài sản

Trang 10

Tỷ suất nhạy cảm lãi suất (ISR) = ISA/ISL(ii) Ứng dụng:

Thay đổi thu nhập từ lãi = ΔR*GAPR*GAP

Như vậy:

Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất lớn hơn 1 Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn 1

Lãi suất giảm thì bất lợi Lãi suất giảm thì có lợi

(iii) Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất:

b Không làm gì (nếu dự tính lãi suất tăng lại hoặc ổn định)

c Kéo dài kỳ hạn của các tài sản hoặc rút ngắn kỳ hạn của các khoản nợ

d Tăng nợ nhạy cảm lãi suất hoặc giảm tài sản nhạy cảm lãi suất

1 Không làm gì (nếu dự tính lãi suất giảm hoặc ổn định)

2 Thu hẹp kỳ hạn của các tài sản hoặc kéo dài kỳ hạn của các khoản nợ

3 Giảm nợ nhạy cảm lãi suất hoặc tăng tài sản nhạy cảm lãi suất

Trang 11

Phương pháp phân tích thời gian đáo hạn bình quân gia quyền (Kỳ hạn_Duration)

(i) Công thức:

Duration GAP = DURAs – DURLs

Trong đó: DURAs là thời gian đáo hạn trung bình gia quyền của tài sản có

DURLs là thời gian đáo hạn trung bình gia quyền của tài sản nợ

1 Không làm gì (nếu dự tính lãi suất giảm hoặc ổn định)

2 Tăng thời gian đáo hạn trung bình của TSN

3 Giảm thời gian đáo hạn trung bình của TSC

1 Không làm gì (nếu dự tính lãi suất tăng trở lại hoặc ổn định)

2 Tăng thời gian đáo hạn trung bình của TSC

3 Giảm thời gian đáo hạn trung bình của TSN

Trang 12

Chương 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI

NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT

(LIENVIETPOSTBANK)

2.1 Giới thiệu chung về hoạt động quản lý rủi ro tại LienVietPostbank

Hoạt động quản lý rủi ro tại LienVietPostbank thuộc chức năng, nhiệm vụ củaPhòng Quản lý rủi ro hoạt động, thị trường và Phòng chống rửa tiền – Khối Pháp chế vàQuản lý rủi ro Trong đó, quản lý rủi ro lãi suất là một bộ phận của quản lý rủi ro thịtrường

Cũng như đa phần các Ngân hàng thương mại cổ phần vừa và nhỏ tại Việt Nam,quản lý rủi ro thị trường tại LienVietPostbank nói chung và quản lý rủi ro lãi suất nóiriêng mới được xây dựng về mặt quy trình và bắt đầu đi vào hoạt động Khác với tíndụng vốn có những số liệu rõ ràng, chi tiết, lãi suất thường có biến động bất thường và

Khối pháp chế và quản

lý rủi ro

Phòng Pháp chế

Phòng Quản lý rủi ro tín dụng và xử lý nợ khu vực phía bắc

Phòng Quản lý rủi ro tín dụng và xử lý nợ khu vực phía bắc

Phòng Quản lý rủi ro hoạt động, thị trường

và phòng chống rửa tiền

Bộ phận thông tin và phòng chống rửa tiền

Bộ phận quản lý rủi ro hoạt động

Bộ phận quản lý rủi ro thị trường

Quản lý rủi ro lãi suất Quản lý rủi ro tỷ giá Quản lý rủi ro khác

Trang 13

chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố hơn Vì thế, quản lý rủi ro lãi suất thường phức tạphơn, cần phải dùng mô hình với nhiều biến số hơn

Ngoài Phòng Quản lý rủi ro hoạt động, thị trường và Phòng chống rửa tiền, các đơn

vị khác trên toàn hệ thống cũng tham gia quản lý rủi rõ lãi suất với các công cụ khácnhau

2.2 Quy trình hoạt động quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank

Quy trình quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank bao gồm 4 bước cơ bản:

 Thu thập số liệu

Số liệu được sử dụng trong mô hình quản lý rủi ro lãi suất bao gồm các số liệu lấy

từ hệ thống báo cáo của Ngân hàng, số liệu do các phòng, ban của Hội sở cung cấp, sốliệu tổng hợp từ các chi nhánh của LienVietPostbank

 Xử lý số liệu

Dựa trên các số liệu thu thập được, bộ phận quản lý rủi ro lãi suất sẽ xác định ngàyphát sinh/thay đổi lãi suất gần nhất của từng giao dịch, hợp đồng, khế ước, từ đó xác định

kỳ thay đổi lãi suất còn lại

 Phân bổ số liệu vào các kỳ hạn báo cáo

Từ các giao dịch, hợp đồng, khế ước còn hiệu lực, bộ phận quản lý rủi ro lãi suất sẽphân bổ kỳ thay đổi lãi suất còn lại vào các kỳ tương ứng

 Thực hiện phân tích, đánh giá

Sau các bước nói trên, bộ phận quản lý rủi ro lãi suất sẽ đưa ra cảnh báo về rủi ro lãisuất và đề xuất các biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế hậu quả do rủi ro lãi suất gây ra

2.3 Công cụ quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank

2.3.1 Mô hình chênh lệch tái định giá

Trong các mô hình để đo lường và quản lý rủi ro lãi suất, mô hình chênh lệch táiđịnh giá chắc chắn là mô hình được biết đến nhiều nhất và được sử dụng rộng rãi nhất.Đây cũng là mô hình được sử dụng tại LienVietPostbank

Trang 14

Mô hình này dựa trên trạng thái rủi ro lãi suất của Ngân hàng phát sinh từ thực tếrằng các tài sản Có sinh lãi và các tài sản Nợ chịu lãi có độ nhạy cảm khác nhau trướcnhững thay đổi trong lãi suất thị trường

“Nhạy cảm” được hiểu là những tài sản Nợ/Có bị thay đổi giá trị tại thời điểm đóTheo đó, “nhạy cảm lãi suất” có nghĩa là những tài sản Nợ/Có bị thay đổi giá trị do biếnđộng của lãi suất

Sau khi thu thập và xử lý dữ liệu, bộ phận quản lý rủi ro lãi suất sẽ đưa ra báo cáođịnh kỳ hàng tháng và đề xuất phòng ngừa và hạn chế rủi ro

2.3.2 Kết quả công tác quản lý rủi ro lãi suất tại LienVietPostbank

Dựa trên các số liệu thu thập được, qua quá trình xử lý số liệu bằng mô hình GAP,

bộ phận quản lý rủi ro lãi suất thực hiện báo cáo lên Ban Tổng Giám đốc, Uỷ ban ALCOvới mục đích đánh giá biến động của thu nhập (lợi nhuận) của LienVietPostbank trướcnhững thay đổi của lãi suất thị trường và đề xuất phương án để có thể giảm thiểu rủi ro docác biến động của lãi suất thị trường cho Ngân hàng

Bộ phận quản lý rủi ro lãi suất sử dụng phương pháp phân tích mức thay đổi thunhập ròng từ lãi, cho biết mức thay đổi thu nhập ròng từ lãi của Ngân hàng trước cácbiến động lãi suất thị trường, thông qua việc phân tích khe hở tài sản nhạy cảm với lãisuất

Tại LienVietPostbank, báo cáo này được thực hiện phân tích trên 3 loại tiền tệ có sốgiao dịch lớn và phổ biến nhất tại Ngân hàng là: VND, USD và EUR Do biến động và xuhướng của các loại tiền tệ này là khác nhau nên Khối pháp chế, quản lý rủi ro và phòngchống rửa tiền thực hiện phân tích theo từng loại tiền để có thể đánh giá được một cáchgần đúng nhất những thay đổi của thu nhập do biến động của lãi suất

Dưới đây là kết quả hoạt động quản lý rủi ro lãi suất tháng 5 năm 2013 củaLienVietPostbank

Ngày đăng: 07/06/2014, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w