Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MAI THANH THẢO DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC TẠI TRỪỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆPTHỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MAI THANH THẢO DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hƣớng dẫn khoa học: GVC.TS VÕ THỊ NGỌC LAN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: NGUYỄN MAI THANH THẢO Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/10/1983 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Q qn: Ninh Bình Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 9M/86, đƣờng Hà Chƣơng, khu phố 6, phƣờng Trung Mỹ Tây, quận 12, TP Hồ Chí Minh Điện thoại quan: Điện thoại: 0984 036 003 Fax: E-mail: thaonmt@cntp.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 09/2001 đến 08/2004 Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Công nghệ May Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy (chuyển tiếp) Thời gian đào tạo từ 09/2005 đến 08/ 2007 Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Cơng nghệ May Tên môn thi tốt nghiệp: - Thiết kế giày - Đàm phán kinh doanh hàng hoá xuất nhập - Thiết kế nhà xƣởng - Công tác đối ngoại xuất nhập Ngày & nơi thi tốt nghiệp: tháng năm 2007 Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh i III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 8/2007 Công ty TNHH Nobland Việt Nhân viên kiểm định đến 10/2008 Nam, Quận 12, TP.HCM Từ 10/2008 Công ty TNHH Terratex Việt đến 10/2010 Nam, Quận 12, TP.HCM Từ 10/2010 Trƣờng Đại học Công Nghiệp đến Thực Phẩm TP.HCM chất lƣợng sản phẩm (FQA) Cán quản lý đơn hàng (Merchandiser) Giáo viên Khoa Công nghệ may – Thiết kế thời trang Da giày ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời nghiên cứu Nguyễn Mai Thanh Thảo iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Võ Thị Ngọc Lan tận tình hƣớng dẫn định hƣớng cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Sƣ Phạm Kỹ Thuật viện Sƣ Phạm Kỹ Thuật trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn q Thầy Cô, ngƣời tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành Giáo dục học khóa 2011 – 2013B Tôi xin cảm ơn bạn học viên Cao học ngành Giáo dục học, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài NGUYỄN MAI THANH THẢO iv TÓM TẮT Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề nhƣ định hƣớng trình tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực, đề tài “ Dạy học tích cực mơn Cơng nghệ may trang phục trƣờng Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.Hồ Chí Minh” thiết thực, mang tính thực tiễn cao cho Khoa Công nghệ may – thiết kế thời trang Da giày nói riêng cho Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.Hồ Chí Minh nói chung Luận văn gồm phần: Phần mở đầu: Nêu rõ lý do, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn nội dung nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Phần nội dung: Gồm tất chƣơng tập trung nghiên cứu vấn đề sau: hệ thống sở lý luận phƣơng pháp dạy học tích cực, khảo sát phân tích thực trạng dạy học môn Công nghệ may trang phục trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.Hồ Chí Minh theo phƣơng pháp dạy học tích cực, tổ chức dạy học môn Công nghệ may trang phục theo phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP.Hồ Chí Minh, tiến hành thực nghiệm đánh giá kết đạt đƣợc Cuối phần kết luận kiến nghị: Nêu thành đạt đƣợc sau trình thực nghiệm, đồng thời đề tài nêu lên số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, đáp ứng đƣợc nhu cầu nhà s dụng lao động, phù hợp với phát triển xã hội v ABSTRACT In order to improve the quality of vocational training as well as process-oriented learning organizations active teaching methods, titled "Actived teaching for Sewing technique at Ho Chi Minh University Food Industry " is a practical, highly practical garment for Science technology - design and fashion Leather particular and University Food Industry in general Ho Chi Minh City Content of the topic is developed in three part: Part 1: Introduction, clearly states reason, goals, missions, objects, content scope, and methodology of research Part 2: Maintain content includes chapters such as: the rationale system of active teaching methods; survey and analysis real of the active teaching methods in Sewing technique at Ho Chi Minh University Food Industry; Organizing empirical teaching trials with Sewing technique at Ho Chi Minh University Food Industry, conduct experiments and evaluating achieved results Part 3: Conclusion and Recommendation, presenting achievements after the experiments; the research proposes recommendations for University, teachers and students which need consideration and implementation vi MỤC LỤC Trang tựa TRANG LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT v ABSTRACT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT xi DANH MỤC CÁC ẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới h n đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp đề tài mặt lý luận thực tiễn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM 14 1.2.1 Tính tích cực 14 1.2.2 Tính tích cực học tập 14 1.2.3 Phƣơng pháp dạy học 15 1.2.4 Phƣơng pháp dạy học tích cực 16 1.2.5 Tổ chức dạy học 17 vii 1.3 CÁC LÝ THUY T HỌC TẬP THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HỐ NGƢỜI HỌC 18 1.3.1 Thuyết hoạt động 18 1.3.2 Thuyết nhận thức 19 1.3.3 Thuyết kiến tạo 21 1.3.4 Lý thuyết thang bậc nhu cầu ngƣời 22 1.4 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ NGƢỜI HỌC 23 1.5 KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 24 1.5.1 Phân biệt quan điểm dạy học, phƣơng pháp dạy học kỹ thuật dạy học 24 1.5.2 Điều kiện áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 26 1.5.2.1 Giáo viên 27 1.5.2.2 Học sinh 27 1.5.2.3 Mục tiêu dạy học 27 1.5.2.4 Nội dung dạy học 27 1.5.2.5 Phƣơng pháp dạy học 28 1.5.2.6 Phƣơng tiện dạy học sở vật chất trƣờng 28 1.5.3 Các phƣơng pháp dạy học tích cực 28 1.5.3.1 Phƣơng pháp diễn giảng 29 1.5.3.2 Phƣơng pháp thảo luận 30 1.5.3.3 Phƣơng pháp đàm thoại 32 1.5.3.4 Dạy học hợp tác 33 1.5.4 Các kỹ thuật dạy học tích cực 36 1.5.4.1 Động não (công não) 36 1.5.4.2 Kỹ thuật đặt câu hỏi 37 1.5.4.3 Kỹ thuật lần 39 1.5.4.4 Kỹ thuật học tập hợp tác 39 1.5.4.5 Sơ đồ tƣ 40 K T LUẬN CHƢƠNG 42 viii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM43 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.2 GIỚI THIỆU KHOA CÔNG NGHỆ MAY – THI T K THỜI TRANG VÀ DA GIÀY 45 2.3 GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 46 2.3.1 Vị trí, chƣơng trình mơn học 46 2.3.2 Mục tiêu môn học 46 2.3.3 Đặc điểm môn học 46 2.3.3.1 Tính cụ thể 46 2.3.3.2 Tính trừu tƣợng 47 2.3.3.3 Tính đại 47 2.3.3.4 Tính thực tiễn 47 2.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH48 2.4.1 Xác định mục tiêu, phạm vi, đối tƣợng thời gian khảo sát 49 2.4.1.2 Xác định phạm vi đối tƣợng khảo sát 49 2.4.1.3 Xác định cách thức thời gian khảo sát 49 2.4.2 Nội dung khảo sát 49 2.4.3 Công cụ khảo sát 49 2.4.4 Đánh giá kết khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ may trang phục theo phƣơng pháp dạy học tích cực 50 2.4.4.1 Những khó khăn giảng viên tham gia giảng dạy môn Công nghệ may trang phục 50 2.4.4.2 Về mức độ s dụng phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học 51 2.4.3.3 Cách thức lựa chọn phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học nội dung môn học 54 2.4.3.4 Về mức độ s dụng phƣơng tiện dạy học 57 2.4.3.5 Về mức độ s dụng kỹ thuật dạy học tích cực 59 ix 2.4.3.6 Đánh giá tiết giảng giáo viên thuộc môn may trình ngƣời nghiên cứu dự 61 K T LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 65 3.1 CƠ SỞ TRIỂN KHAI TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 65 3.2 VẬN DỤNG QUI TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN CƠNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 66 3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 69 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 70 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm 71 3.3.5 X lý đánh giá kết thực nghiệm 72 3.3.5.1 Đánh giá dạy theo phƣơng pháp dạy học tích cực 72 3.3.5.2 X lý đánh giá kết kiểm tra sinh viên sau thực nghiệm 81 K T LUẬN CHƢƠNG 89 PHẦN K T LUẬN - KI N NGHỊ 90 K T LUẬN 90 1.1 Tóm tắt đề tài, nhận xét đánh giá 90 1.2 Hƣớng phát triển đề tài 91 KI N NGHỊ 91 2.1 Về phía nhà trƣờng: 91 2.2 Đối với giảng viên 91 2.3 Đối với sinh viên 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC x DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT STT KÝ HIỆU VI T ĐẦY ĐỦ CĐ Cao đẳng CNTP Công Nghiệp Thực Phẩm ĐH Đại học GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học KTDH Kỹ thuật dạy học NXB Nhà xuất 10 PGS.TS Phó giáo sƣ – tiến sỹ 11 QĐ Quyết định 12 PP Phƣơng pháp 13 PPDH Phƣơng pháp dạy học 14 PTDH Phƣơng tiện dạy học 15 SV Sinh viên 16 TCDH Tổ chức dạy học 17 ThS Thạc sỹ 18 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 19 TS Tiến sỹ xi DANH MỤC CÁC ẢNG ẢNG TRANG ảng 2.1: Tỷ lệ số phiếu nhận từ giảng viên sinh viên sau khảo sát 50 ảng 2.2: Phân bố số lƣợng sinh viên đƣợc khảo sát qua khoá học 50 ảng 2.3: Ý kiến giảng viên khó khăn tham gia giảng dạy môn CNMTP2 51 ảng 2.4: Ý kiến giảng viên sinh viên mức độ s dụng phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học 51 ảng 2.5: Ý kiến sinh viên mức độ hứng thú với học 53 ảng 2.6: Ý kiến giảng viên việc áp dụng PPDH HTTCDH thích hợp cho nội dung môn học 56 ảng 2.7: Ý kiến giảng viên sinh viên mức độ s dụng phƣơng tiện dạy học 58 ảng 2.8: Ý kiến GV SV việc giảng viên vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn CNMTP2 59 ảng 2.9: Ý kiến ngƣời nghiên cứu việc dự giảng viên 62 ảng 3.1: Nội dung thời gian thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 ảng 3.2: Ý kiến giảng viên dự lớp thực nghiệm 73 ảng 3.3: Ý kiến đánh giá giảng viên dự lớp thực nghiệm trình tổ chức dạy học 75 ảng 3.4: Ý kiến sinh viên học lớp thực nghiệm 76 ảng 3.5: Ý kiến SV lớp thực nghiệm phƣơng pháp dạy học mà giảng viên áp dụng cho nội dung môn học 78 ảng 3.6: Ý kiến SV hiệu phƣơng pháp dạy học mà giảng viên s dụng cho lớp thực nghiệm 80 ảng 3.7: Bảng phân phối điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 82 xii ảng 3.8: Biểu thị phân bố điểm kiểm tra số – lớp thực nghiệm lớp đối chứng 83 ảng 3.9: Biểu thị phân bố điểm kiểm tra số – lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 xiii DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức dạy học theo kỹ thuật dạy học tích cực 12 Hình 1.2: Cấu trúc hoạt động (A.N Leonchiep 1903-1979) 18 Hình 1.3: Mơ hình học tập theo thuyết nhận thức 19 Hình 1.4: Mơ hình học tập theo thuyết kiến tạo 22 Hình 1.5: Sơ đồ bình diện phƣơng pháp dạy học 25 Hình 1.6: Sơ đồ mối quan hệ khái niệm quan điểm dạy học, phƣơng pháp dạy học kỹ thuật dạy học 25 Hình 2.1: Ý kiến giảng viên sinh viên mức độ khó nội dung môn học 55 Hình 2.2: Ý kiến SV mức độ tiếp thu học GV áp dụng KTDH vào giảng dạy môn CNMTP2 60 Hình 2.3: Ý kiến sinh viên mong muốn cần thay đổi để nâng cao chất lƣợng dạy học 61 Hình 3.1: Ý kiến SV lớp thực nghiệm kỹ thuật dạy học mà GV áp dụng 79 Hình 3.2: Tần suất phân phối điểm kiểm tra thứ lớp thực nghiệm lớp đối chứng 82 Hình 3.3: Tần suất phân phối điểm kiểm tra thứ hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng 83 Hình 3.4: Phân loại kết học tập qua kiểm tra thứ 86 Hình 3.5: Phân loại kết học tập qua kiểm tra thứ hai 86 xiv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao cho cơng nghiệp hố đại hoá đất nƣớc, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng hội nhập quốc tế việc đƣa lý luận dạy học đại học vào thực tế giảng dạy vấn đề cấp thiết phải làm, việc đổi phƣơng pháp dạy học đại học phải ngang tầm với thời đại Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm Trong Luật Giáo Dục 2005 điều 36b nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dƣỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho ngƣời học phát triển tƣ sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [11] Theo điều 5.2a Luật Giáo Dục Đại Học 2012 nêu rõ mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng, đại học “Đào tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến thức chun mơn bản, kỹ thực hành thành thạo, hiểu biết đƣợc tác động nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội thực tiễn có khả giải vấn đề thông thƣờng thuộc ngành đƣợc đào tạo” [12, tr.2] Trong Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2011-2020 nhiệm vụ thứ tƣ giai đoạn (2013-2015) nêu lên yêu cầu“Đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục” Chính đổi phƣơng pháp dạy học vô quan trọng cần thiết nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển Giáo dục đại học “… tăng cƣờng lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm cho cho xã hội” [1, tr.84] Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc đổi phƣơng pháp dạy học, trƣờng Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm (CNTP) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chuyển phƣơng thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo học chế tín với mục đích giúp cho ngƣời học tự chủ trình học thân Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, ngành nhƣ trƣớc yêu cầu thách thức việc phải đổi nâng cao chất lƣợng đào tạo, trƣờng Đại học CNTP TP.HCM bƣớc cải tiến, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, khuyến khích việc vận dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố ngƣời học nhằm tăng tính tự giác, chủ động sáng tạo nơi ngƣời học Việc giảng dạy môn học thuộc chuyên ngành may nói chung mơn Cơng nghệ may trang phục nói riêng Khoa Cơng Nghệ May – Thiết Kế Thời Trang Da Giày (gọi tắt khoa May) thuộc trƣờng Đại học CNTP TP.HCM đƣợc giảng viên Khoa áp dụng phƣơng pháp dạy học tích nhƣ phƣơng pháp diễn giảng (phƣơng pháp thuyết trình có minh hoạ), thảo luận, dạy học giải vấn đề, … nhƣng mang tính hình thức Một phần thân em sinh viên chƣa thật tự lực trình học để chiếm lĩnh tri thức Mặt khác, giảng viên chƣa biết cách vận dụng cách khéo léo, nhuần nhuyễn, linh hoạt phƣơng pháp dạy học tích cực cơng tác giảng dạy Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn dạy học tích cực, đồng thời giảng viên ngành Công nghệ may trƣờng Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, đề tài “D y học tích cực mơn Cơng nghệ may trang phục t i trƣờng Đ i học Cơng nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần thực tổ chức q trình dạy học theo qui trình hợp lý, nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng môn học Mục tiêu nghiên cứu Tổ chức dạy học môn Công nghệ may trang phục theo phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu trên, ngƣời nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Nhiệm vụ 1: Hệ thống sở lý luận phƣơng pháp dạy học tích cực Nhiệm vụ 2: Xác định thực trạng dạy học môn Công nghệ may trang phục trƣờng Đại học CNTP TP.HCM Nhiệm vụ 3: Tổ chức dạy học môn Công nghệ may trang phục theo phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng Đại học CNTP TP.HCM Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp dạy học tích cực 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy môn Công nghệ may trang phục giảng viên hoạt động học sinh viên trƣờng Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng dạy học môn Công nghệ may trang phục trƣờng Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM theo quan điểm tích cực hố hoạt động nhận thức sinh viên đƣợc cải thiện, nhƣng thể mặt “bên ngồi” thơng qua việc tăng cƣờng làm việc nhóm, nhƣng việc giải tình có vấn đề nội dung học, hoạt động cách thức hành động giảng viên sinh viên nhiều hạn chế, ngƣời học chƣa thật tích cực chủ động q trình học Do đó, áp dụng qui trình tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực mà ngƣời nghiên cứu đề xuất làm tăng tính tích cực, chủ động sáng tạo cho ngƣời học trình học chƣơng môn học Giới h n đề tài Chƣơng trình mơn học Cơng nghệ may trang phục gồm có tất chƣơng tƣơng ứng 30 tiết lý thuyết, nội dung chƣơng – Công nghệ may áo chemise với thời lƣợng tiết, chƣơng tảng để triển khai nội dung môn học này, nên ngƣời nghiên cứu tập trung nghiên cứu thực nghiệm tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực cho Chƣơng - Cơng nghệ may áo chemise hệ cao đẳng quy trƣờng Đại học CNTP TP.HCM Đối tƣợng khảo sát sinh viên khoá 10CDCM (đã tốt nghiệp trƣờng), sinh viên khố 11CDCM (đã học xong mơn Cơng nghệ may trang phục 2) sinh viên khoá 12CDCM theo học môn học Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu trên, ngƣời nghiên cứu s dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Để hệ thống sở lý luận dạy học tích cực cách xác khoa học phải nghiên cứu vào nguồn tài liệu Đây phƣơng pháp nghiên cứu trình nghiên cứu khoa học Ngƣời nghiên cứu dựa vào nguồn tài liệu chủ yếu sau: Các văn kiện, nghị quyết, luật giáo dục, quan điểm đạo đổi phƣơng pháp dạy học, chiến lƣợc phát triển giáo dục từ 2011 – 2020 Các tài liệu lý luận dạy học đại, tâm lý học dạy học, lý thuyết học tập, lý luận dạy học đại học, luận văn thạc sỹ giáo dục, báo tạp chí khoa học giáo dục dạy học tích cực nhằm thực nhiệm vụ hệ thống sở lý luận phƣơng pháp dạy học tích cực Mục tiêu, nội dung, chƣơng trình ngành Cơng nghệ may nói chung mơn Cơng nghệ may trang phục nói riêng 7.2 Phƣơng pháp điều tra Ngƣời nghiên cứu s dụng phiếu thăm dò, câu hỏi vấn giảng viên môn may, sinh viên học môn Công nghệ may trang phục để xác định thực trạng dạy học môn học này, giúp ngƣời nghiên cứu có sở để tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực cách hiệu 7.3 Phƣơng pháp chuyên gia Ngƣời nghiên cứu s dụng bảng câu hỏi từ giảng viên có thâm niên giảng dạy thuộc khoa May để đánh giá tính khả thi, tính khoa học tính thực tiễn việc tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực 7.4 Phƣơng pháp quan sát Đây phƣơng pháp mà ngƣời nghiên cứu s dụng suốt thời gian thực đề tài nhằm xác định thực trạng s dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học Ngƣời nghiên cứu tiến hành quan sát buổi học khóa sinh viên học, theo dõi phƣơng pháp dạy học mà giảng viên s dụng giảng dạy môn Công nghệ may trang phục 2, làm sở thực tiễn cho việc triển khai tổ chức dạy học môn Công nghệ may trang phục theo phƣơng pháp dạy học tích cực 7.5 Phƣơng pháp thực nghiệm Ngƣời nghiên cứu s dụng phƣơng pháp nhằm xác định tính khả thi việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đề ra, điều kiện cần thiết để tiến hành áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học Cụ thể đƣợc tiến hành nhƣ sau: Nhóm thực nghiệm: Gồm 32 sinh viên áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực chƣơng môn Công nghệ may trang phục mà ngƣời nghiên cứu đề xuất Nhóm đối chứng B: Gồm 34 sinh viên tiến hành giảng dạy bình thƣờng theo phƣơng pháp s dụng từ trƣớc đến Sau đó, ngƣời nghiên cứu so sánh kết trƣớc sau thực nghiệm đối chiếu làm sáng tỏ hiệu qui trình tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực 7.6 Phƣơng pháp thống kê Ngƣời nghiên cứu thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp x lý kết từ lớp thực nghiệm so sánh với lớp đối chứng để đánh giá kết thực nghiệm phần mềm x lý số liệu Excel nhằm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Ý nghĩa đóng góp đề tài mặt lý luận thực tiễn 8.1 Về lý luận Kết nghiên cứu đề tài hệ thống lý luận phƣơng pháp dạy học tích cực, giúp cho ngƣời nghiên cứu biết cách lựa chọn để tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực bậc cao đẳng, đại học cách linh hoạt nhằm đạt hiệu dạy học, mục tiêu dạy học Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện lý luận phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hố ngƣời học 8.2 Về thực tiễn S K C 0 ... pháp dạy học tích cực, khảo sát phân tích thực trạng dạy học môn Công nghệ may trang phục trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP .Hồ Chí Minh theo phƣơng pháp dạy học tích cực, tổ chức dạy học môn. .. 42 viii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM43 2. 1 TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 65 3.1 CƠ SỞ TRIỂN KHAI TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ MAY