1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo dục kỹ năng mềm thông qua công tác giáo viên chủ nhiệm cho học sinh trường THCS Linh Đông, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh

22 802 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ NGỌC NỮ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM THÔNG QUA CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LINH ĐÔNG, QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ NGỌC NỮ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM THÔNG QUA CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LINH ĐÔNG, QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ NGỌC NỮ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM THÔNG QUA CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LINH ĐÔNG, QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS Phan Long Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: VÕ NGỌC NỮ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1981 Nơi sinh: TP.HCM Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giáo viên trường THCS Linh Đơng, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Chỗ riêng địa liên lạc: 64 đường 13, KP1, phường Linh Tây, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0907174891 E-mail: ruamaido78@yahoo.com I1 Q TRÌNH CƠNG TÁC Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 1999 đến 2003 Ngành học: Địa - Sinh Đại học: Hệ đào tạo: Chuyên tu Thời gian đào tạo: từ 2005 đến 2008 Ngành học: Địa lý Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy tập trung Thời gian đào tạo: từ 10/2012 – 10/2014 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Trình độ ngoại ngữ khác: Anh văn – B III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 9/2003 đến Trường THCS Linh Đông Giáo viên Ngày 01 tháng 10 năm 2014 Người khai ký tên Võ Ngọc Nữ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Ký tên Võ Ngọc Nữ iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn! Người nghiên cứu xin chân thành cám ơn: TS Phan Long tận tình hướng dẫn, định hướng hết lịng giúp đỡ để người nghiên cứu hoàn thành đề tài Quý Thầy Cô Hội đồng báo cáo chuyên đề nhận xét, góp ý khuyến nghị cho người nghiên cứu hồn thiện đề tài Q Thầy, Cơ Viện Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô em học sinh trường THCS Linh Đơng nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu trình thực đề tài Các Anh, Chị học viên lớp Cao học Giáo dục học 12B trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.HCM đóng góp ý kiến chân thành cho đề tài người nghiên cứu VÕ NGỌC NỮ iv TÓM TẮT Mục tiêu giáo dục tập trung vào việc đào tạo người phát triển toàn diện, đào tạo khơng nhằm mục đích “học để biết, học để làm” mà cịn “học để khẳng định mình, học để chung sống” Vì vậy, việc trang bị kỹ sống nói chung kỹ mềm nói riêng cho HS nhiệm vụ vô quan trọng Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục KNM đưa vào trường học thơng qua việc lồng ghép, tích hợp môn học năm gần đưa vào công tác giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên, nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS nên hiệu giáo dục chưa cao Điều cho thấy giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc tổ chức hoạt động phù hợp để giáo dục KNM cho HS Nội dung đề tài gồm có phần: Phần Mở đầu Phần Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục KNM cho HS THCS thông qua công tác giáo viên chủ nhiệm Chương 2: Thực trạng giáo dục KNM cho HS lớp trường THCS Linh Đông, quận Thủ Đức Chương 3: Đề xuất phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS lớp thông qua công tác GVCN trường THCS Linh Đông Phần Kết luận Kiến nghị Đề tài thực nghiệm sư phạm phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục KNM theo chủ đề: kỹ xác định giá trị, kỹ thấu cảm, kỹ xác định mục tiêu kỹ lựa chọn nghề nghiệp v Đề tài góp phần làm phong phú sở lý luận giáo dục KNM cho HS THCS thông qua công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS Linh Đông Kết nghiên cứu đề tài thể tính khả thi hiệu việc đề xuất phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS lớp thông qua công tác GVCN trường THCS Linh Đông, quận Thủ Đức vi ABSTRACT Nowadays, the aim of education is focusing on training human beings with the wholly development Training means not only “learn to know, learn to do” but also “learn to be, learn to live together” Therefore, it is a very important task for teachers to equip life skills in general and soft skills in specific for students In Viet Nam, in order to raise the quality of wholly education for young generation, meeting the demand on international integration and demands on learners’ development, the education of soft skills has applied in schools by means of integrating in subjects and in the recent years it has applied in the task of form teachers However, the contents, the methods as well as the procedures haven’t been suitable for the students’ ages, the effect of education isn’t good This shows that the form teacher plays an important role in organizing proper activities to educate soft skills for students The thesis is divided into three sections: The first section: Introduction The second section: Chapter 1: Rationale for educating soft skills for secondary students by means of the task of form teachers Chapter 2: Reality of educating soft skills for students of grade at Linh Dong Secondary school in Thu Duc District Chapter 3: Proposing methods and forms to organize activities of educating soft skills for students of grade by means of the task of form teachers at Linh Dong Secondary school The third section: Conclusion and Petition The thesis was experimented by using methods and forms to organize activities of educating soft skills according to the topics: the skill of defining value, the skill of sympathy, the skill of defining aim and the skill of choosing career vii The thesis contributes the variety to rationale for educating soft skills for secondary students by means of the task of form teachers at Linh Dong Secondary school The result of thesis research expresses the realizability and the effect on proposing methods and forms to organize activities of educating soft skills for students of grade by means of the task of form teachers at Linh Dong Secondary school in Thu Duc District viii MỤC LỤC TRANG Lý lịch khoa học i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục viii Danh mục chữ viết tắt xii Danh mục bảng xiii Danh mục hình xv Danh mục biểu đồ xvi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng - Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 12 ix 1.2.1 Kỹ 12 1.2.2 Kỹ mềm (soft skills) 12 1.2.3 Giáo dục kỹ mềm 14 1.2.4 Công tác chủ nhiệm 14 1.3 Phân biệt kỹ sống kỹ mềm 16 1.4 Giáo dục kỹ mềm 17 1.4.1 Cơ sở khoa học 17 1.4.2 Công tác giáo viên chủ nhiệm giáo dục phổ thông 20 1.5 Giáo dục KNM cho HS THCS 22 1.5.1 Mục tiêu giáo dục KNM cho HS THCS 22 1.5.2 Nguyên tắc giáo dục KNM 23 1.5.3 Con đường hình thành KNM 24 1.5.4 Nội dung giáo dục KNM 25 1.5.5 Hình thức phương pháp sử dụng giáo dục KNM cho HS THCS 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 Chƣơng - THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƢỜNG THCS LINH ĐÔNG, QUẬN THỦ ĐỨC 36 2.1 Giới thiệu trƣờng THCS Linh Đông, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Giới thiệu GV tổ Chủ nhiệm 37 2.3 Nội dung tích hợp giáo dục KNM cho HS THCS tiết SHCN NGLL 38 2.4 Thực trạng giáo dục KNM trƣờng THCS Linh Đông 39 2.4.1 Mục tiêu khảo sát 39 2.4.2 Phạm vi khảo sát 39 2.4.3 Đối tượng khảo sát 39 2.4.4 Phương pháp khảo sát 39 2.4.5 Thời gian khảo sát 39 2.4.6 Nội dung 39 x 2.5 Kết khảo sát 40 2.5.1 Kết tổng quát tham số nghiên cứu giáo viên học sinh 40 2.5.2 Về nhận thức KNM giáo dục KNM 41 2.5.3 Về xác định mục tiêu giáo dục KNM cho học sinh THCS 44 2.5.4 Công tác giáo dục KNM nhà trường 44 2.5.5 Mức độ rèn luyện KNM học sinh THCS 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 Chƣơng - ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 51 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS lớp thông qua công tác GVCN 51 3.1.1 Cơ sở pháp lý 51 3.1.2 Cơ sở thực tiễn kết khảo sát thực trạng giáo dục KNM cho HS lớp trường THCS Linh Đông 52 3.2 Kiểm nghiệm sƣ phạm không đối chứng phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS lớp trƣờng THCS Linh Đơng 53 3.2.1 Mục đích kiểm nghiệm 53 3.2.2 Đối tượng kiểm nghiệm 54 3.2.3 Kế hoạch kiểm nghiệm 54 3.2.4 Quy trình nội dung kiểm nghiệm 54 3.3 Thiết kế hình thức tổ chức hoạt động phƣơng pháp đề xuất giáo dục KNM cho HS THCS thông qua công tác GVCN 54 3.3.1 Chủ đề 1: Kỹ xác định giá trị 55 3.3.2 Chủ đề 2: Kỹ thấu cảm 62 3.3.3 Chủ đề 3: Kỹ xác định mục tiêu 68 3.3.4 Chủ đề 4: Kỹ lựa chọn nghề nghiệp 73 3.4 Đánh giá kết kiểm nghiệm sƣ phạm 79 xi 3.4.1 Đánh giá thái độ tính tích cực rèn luyện KNM HS sau trình kiểm nghiệm 80 3.4.2 Khảo sát ý kiến GV tính khả thi việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS lớp trường THCS Linh Đông 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Đóng góp đề tài 89 Hƣớng phát triển đề tài 89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC xii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm HĐNGLL Hoạt động lên lớp HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD-ĐT Giáo dục đào tạo KNM Kỹ mềm KNS Kỹ sống 10 NGLL Ngoài lên lớp 11 SHCN Sinh hoạt chủ nhiệm 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 15 UNESCO Tổ chức Giáo dục – Khoa học – Văn hóa quốc tế 16 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc 17 WHO Tổ chức Y tế giới xiii DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TT Bảng 2.1: Kết khảo sát nhận thức GV HS THCS khái niệm KNM Bảng 2.2: Kết khảo sát mức độ cần thiết phải thực giáo dục KNM cho HS THCS TRANG 41 42 Bảng 2.3: Đánh giá GV HS mức độ cần thiết KNM Bảng 2.4: Ý kiến việc xác định mục tiêu giáo dục KNM GV HS Bảng 2.5: Kết khảo sát GV mức độ thực giáo dục KNM GV cho HS THCS Bảng 2.6: Kết khảo sát GV khó khăn tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS THCS Bảng 2.7: Kết khảo sát GV HS hình thức cần thiết để tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS THCS đạt hiệu cao Bảng 2.8: Mức độ thích hoạt động việc tổ chức giáo dục KNM cho HS THCS Bảng 2.9: Phương pháp sử dụng để giáo dục KNM cho học sinh THCS 43 44 44 45 46 47 47 Bảng 2.10: So sánh nhận định giáo viên tự nhận định 10 học sinh mức độ tham gia rèn luyện KNM học sinh 48 nhà trường Bảng 3.1: Mức độ tham gia hoạt động việc tổ chức 11 giáo dục KNM 80 12 Bảng 3.2: Mức độ thay đổi nhận thức rèn luyện KNM 81 13 Bảng 3.3: Mức độ thay đổi thái độ rèn luyện KNM 81 14 Bảng 3.4: Mức độ hình thành KNM 82 xiv Bảng 3.5: Mức độ cần thiết việc vận dụng KNM 15 sống 83 Bảng 3.6: Mức độ phù hợp việc vận dụng phương pháp 16 hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM tiết SHCN 85 NGLL Bảng 3.7: Mức độ phù hợp việc vận dụng phương pháp 17 hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM đặc điểm lứa 85 tuổi HS lớp Bảng 3.8: Mức độ phù hợp việc vận dụng phương pháp 18 hình thức tổ chức hoạt động để hình thành KNM cho HS lớp 85 Bảng 3.9: Mức độ phù hợp việc áp dụng phương pháp 19 hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM điều kiện thực tế HS trường THCS Linh Đông 86 xv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình ảnh TT Trang Hình 1.1: Vai trị, mối quan hệ GVCN 21 Hình 2.1: Tập thể cán bộ, GV trường THCS Linh Đơng 37 Hình 2.2: Học sinh trả lời phiếu khảo sát Hình 2.3: Người nghiên cứu trao đổi với Ban cán lớp nội dung khảo sát Hình 2.4: Người nghiên cứu trao đổi với GVCN nội dung khảo sát Hình 3.1: Học sinh tham gia trò chơi – Vui để học 60 Hình 3.2: Dự án: Di sản - di tích lịch sử 61 Hình 3.3: Học sinh thuyết trình nội dung dự án - Tìm hiểu Đình thần Linh Tây 61 Hình 3.4: Các tổ thảo luận nội quy tổ 61 10 Hình 3.5: Học sinh tham gia trò chơi – Vượt qua tăm tối 66 11 Hình 3.6: Học sinh trình bày sơ đồ tư thấu cảm 66 Hình 3.7: Học sinh tham gia sắm vai “Người hành hương bất 12 hạnh” 67 13 Hình 3.8: Học sinh tham gia thảo luận nhóm trình bày ý kiến 67 14 Hình 3.9: Học sinh tham gia trị chơi – Phóng phi tiêu 73 15 Hình 3.10: Học sinh tham gia sắm vai trả lời tình 73 16 Hình 3.11: Học sinh động não suy nghĩ dự định nghề nghiệp 79 Hình 3.12: Học sinh thảo luận trình bày cách giải tình 17 18 Hình 3.13: GV dự lớp thực nghiệm 19 Hình 3.14: HS lớp thực nghiệm hát tập thể 20 Hình 3.15: Người nghiên cứu trao đổi với GV sau dự 79 xvi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ TT Trang Biểu đồ 2.1: Nhận thức GV HS khái niệm KNM 41 Biều đồ 2.2: Mức độ cần thiết phải rèn luyện KNM cho HS 42 Biểu đồ 2.3: Mục tiêu giáo dục KNM GV HS 44 Biểu đồ 2.4: Mức độ tích hợp giáo dục KNM cho HS THCS 45 Biểu đồ 2.5: Khó khăn tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS THCS 45 Biểu đồ 2.6: Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS THCS đạt hiệu cao 46 Biểu đồ 2.7: Mức độ thích tổ chức hoạt động giáo dục KNM cho HS 47 Biểu đồ 2.8: Phương pháp GV sử dụng để giáo dục KNM cho học sinh THCS 48 Biểu đồ 2.9: Mức độ tham gia vào hoạt động để rèn luyện KNM học sinh 49 Biểu đồ 3.1: Mức độ tham gia hoạt động việc tổ chức 10 giáo dục KNM 80 11 Biểu đồ 3.2: Mức độ thay đổi nhận thức rèn luyện KNM 81 12 Biểu đồ 3.3: Mức độ thay đổi thái độ rèn luyện KNM 82 13 Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành KNM 82 Biểu đồ 3.5: Mức độ cần thiết việc vận dụng KNM 14 sống 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời Bác Hồ dành nhiều tình u thương, chăm sóc cho hệ trẻ Bác nói: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người" Câu nói Bác thể tầm nhìn sâu rộng người vĩ đại Quả thực hưng thịnh tồn vong đất nước gắn với hệ trẻ Thế hệ trẻ khỏe mạnh đất nước vững bền, hệ trẻ yếu ớt đất nước suy vong Thế hệ trẻ nguồn lực quý giá đất nước Để đưa đất nước phát triển hệ trẻ cần trang bị kỹ để đáp ứng nhu cầu môi trường sống, học tập làm việc thích ứng với sống nhiều thay đổi ngày Ngày 22 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo có thị 40/2008/CT-BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 có nội dung rèn luyện kỹ sống cho học sinh Đến tháng năm 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục công văn số 3408/BGDĐT-GDTrH việc bồi dưỡng cho giáo viên trung học tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh Trong năm gần đây, giáo dục nước ta trọng đến việc giáo dục kỹ sống trường học Một nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 “Tiếp tục tăng cường đổi phương thức giáo dục đạo đức, giáo dục lên lớp, trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, lực thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm Bên cạnh đó, trọng đổi sinh hoạt tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo dục kỹ sống theo tinh thần lồng ghép tích hợp, nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ chức đoàn thể, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh” Thực tế, sau thời gian thực giáo dục kỹ sống cho học sinh nhiều rào cản Việc coi trọng dạy chữ dạy người tồn nhà trường Điều làm nội dung giáo dục nặng lý thuyết thực hành, giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa thật trọng Việc lồng ghép tích hợp giáo dục kỹ sống thơng qua cơng tác giáo viên chủ nhiệm cịn mẽ nên giáo viên nhiều bỡ ngỡ việc tiếp cận với nội dung, phương pháp giáo dục hình thức tổ chức Qua thực tế năm làm công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Linh Đông, người nghiên cứu nhận thấy công tác giáo dục kỹ sống nhà trường lồng ghép thơng qua số hoạt động ngoại khóa, số môn học đưa vào cơng tác giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên, hình thức tổ chức chưa phong phú, đa dạng, chưa thu hút học sinh tham gia, nội dung giáo dục chưa vào chiều sâu, cịn mang tính hình thức Bên cạnh đó, số giáo viên chủ nhiệm chưa có nhiều kinh nghiệm nên lúng túng việc tổ chức lựa chọn phương pháp để giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường Không phải ngẫu nhiên mà yêu cầu giáo dục kỹ sống phải lồng ghép cơng tác giáo viên chủ nhiệm qua thời gian tìm hiểu thực tiễn làm cơng tác giáo viên chủ nhiệm người nghiên cứu nhận thấy giáo viên biết khai thác mạnh tiết sinh hoạt chủ nhiệm ngồi lên lớp việc giáo dục kỹ mang lại hiệu cao Thơng qua hoạt động giúp học sinh hình thành nhân cách, giúp em có tự tin, chủ động khả phản ứng đầy chất sáng tạo, xử lý tình sống cách linh hoạt nhạy bén Xuất phát từ lý nêu trên, người nghiên cứu chọn đề tài: Giáo dục kỹ mềm thông qua công tác giáo viên chủ nhiệm cho học sinh trƣờng THCS Linh Đông quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNM thông qua công tác GVCN cho HS trường THCS Linh Đông quận Thủ Đức Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận giáo dục KNM cho học sinh THCS công tác GVCN S K L 0 ... NỮ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM THÔNG QUA CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LINH ĐÔNG, QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS Phan Long Tp Hồ Chí Minh, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ NGỌC NỮ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM THÔNG QUA CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LINH. .. Chƣơng - THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƢỜNG THCS LINH ĐÔNG, QUẬN THỦ ĐỨC 36 2.1 Giới thiệu trƣờng THCS Linh Đông, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/04/2016, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w