Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm Nghiên cứu các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo,
là một trong những yếu tố quyết định chất lượng đào tạo Việc đánh giá có chấtlượng là một vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý giáo dục ở nước tahiện nay Từ năm 1994, Bộ giáo dục và Đào tạo chủ trương đổi mới kiểm trađánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượngđánh giá Hiện nay nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đãtriển khai áp dụng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng hình thứctrắc nghiệm khách quan
Việc đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm ở các trường đại học và caođẳng hiện nay chưa được tiến hành một cách bài bản: Việc soạn thảo câu hỏitrắc nghiệm theo qui trình chuẩn hoá còn là một vấn đề mà nhiều trường chưalàm được, khâu tổ chức thực hiện còn nhiều vấn đề
Từ nhiều năm nay, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Kinh tế Hà Nội
đã thực hiện việc đánh giá kết quả học tập bằng hình thức trắc nghiệm kháchquan Tuy nhiên số lượng các test của từng môn học chưa nhiều và chưa đánhgiá được chính xác chất lượng đào tạo một cách có hệ thống và chưa được soạnthảo theo quy trình chuẩn hoá
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn tìm hiêu vế một số giảipháp nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới hình thứctrắc nghiệm khách quan và áp dụng tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ vàKinh tế Hà Nội
Trang 2I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I.1 Một số khái niệm
a Đo lường
Theo Hoàng Phê-Từ điển Tiếng Việt NXB khoa học xã hội, H.1998, thuật
ngữ “Đo lường” được định nghĩa là: “xác định độ lớn của một đại lượng bằng cách so sánh với một đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị” Đo lường
trong tiếng Anh (Measurement) là một khái niệm chuyên dùng để chỉ sự sosánh một vật hay hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mực, có khả năngtrình bày kết quả về mặt định lượng
b Kiểm tra
Theo từ điển Giáo dục học - NXB Từ điển Bách khoa 2001 thì thuật ngữ
kiểm tra được định nghĩa như sau: “Là bộ phận hợp thành của quá trình hoạt động dạy - học nhằm nắm được thông tin về trạng thái và kết quả học tập của học sinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm ra những biện pháp khắc phục những lỗ hổng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy - học”
c Đánh giá
Theo Tự điển Giáo dục học – NXB Tự điển Bách khoa 2001 thuật ngữ
đánh giá kết quả học tập được định nghĩa như sau: “Xác định mức độ nắm được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh so với yêu cầu của chương trình đề ra “
Trang 3thức - hệ thống nhằm đo lường một mẫu các động thái để trả lới câu hỏi: Thànhtích của các cá nhân như thế nào khi so sánh với những người khác hay so sánhvới một lĩnh vực các nhiệm vụ dự kiến.
Gronlund N.E.: Trắc nghiệm là một công cụ hay một quy trình có hệ thốngnhằm đo lường mức độ mà một cá nhân đã làm được trong một lĩnh vực cụ thể
I.2 Các nguyên tắc xây dựng và phân loại kiểm tra đánh giá trắc nghiêm khác quan.
a Các nguyên tắc xây dựng
- Bám sát mục tiêu dạy học
- Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh
- Đảm bảo tính vừa sức, tính chính xác về nội dung
- Đảm bảo nguyên tắc hệ thống
- Đảm bảo tính thực tiễn, vận dụng sáng tạo trong cuộc sống
b Các phương pháp kiểm tra, đánh giá
Trang 4Có thể phân chia các phương pháp trắc nghiệm ra làm 3 loại: loại quan sát,loại vấn đáp và loại viết.
Loại quan sát: giúp xác định những thái độ, những phản ứng vô ý thức,những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức, chẳng hạn cách giảiquyết vấn đề trong một tình huống đang được nghiên cứu
Loại vấn đáp: có tác dụng tốt khi nêu các câu hỏi phát sinh trong một tìnhhuống cần kiểm tra Trắc nghiệm vấn đáp thường được dùng khi tương tác giữangười chấm và người học là là quan trọng, chẳng hạn cần xác định thái độ phảnứng khi phỏng vấn
Loại viết thường được sử dụng nhiều nhất Trắc nghiệm viết được chia làm 2nhóm chính:
Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm buộc trả lời theo dạng mở, thí sinh phải tựtrình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.Người ta gọi trắc nghiệm theo kiểu này là kiểu tự luận Phương pháp tự luận rấtquen biết với mọi người chúng ta
Nhóm các câu trắc nghiệm mà trong đó đề thi thường gồm rất nhiều câuhỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết sao cho thísinh chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng câu Người ta thường gọi nhóm phươngpháp này là trắc nghiệm khách quan
1.3 Các yêu cầu và chỉ số đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
a Câc yêu cầu
Các bài kiểm tra để xác định (đo) mức độ của người học về kiến thức, kỹnăng và thái độ
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức: Xác định học sinh biết gì, ở mức độ nàotrong các nội dung đã học
- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: Xác định xem người học đã làm được gì,mức độ nào trong các nội dung đã học
Trang 5- Kiểm tra, đánh giá thái độ: Nhằm xem xét ứng xử của người học với mônhọc và thực tiễn
Hình 2: Các mức phát triển kiến thức và kỹ năng trong quá trình học tập
b Các chỉ số đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Có 4 chỉ số đánh giá: độ tin cậy, độ giá trị, chỉ số khó và chỉ số phân biệt
Độ tin cậy:
Độ tin cậy là nói lên độ chính xác của phép đo, chỉ sự ổn định về phép đo.Việc phân tích độ tin cậy là tìm xem học sinh có được đánh giá đúng hay gầnđúng với năng lực của họ không, hay kết quả của học sinh có được các giáoviên đánh giá thống nhất không
Hiểu
Áp dụng
Đánh giá
Phát triển
Kỹ xảo
Kỹ năng thuần thục
Kỹ năng
cơ bản Bắt
chước
Kỹ năng ban đầu
Sáng tạo
Trang 6P > = 3,5: câu hỏi phân biệt rất tốt
P = 0,25 – 0,34: câu hỏi phân biệt tốt
P = 0,15 – 0,24: câu hỏi phân biệt không rõ
P < 0,15: không phân biệt được
P # 0 hoặc âm: câu hỏi có vấn đề về nội dung hoặc kỹ thuật
Trang 7II PHÂN TÍCH CÁC BÀI GIẢNG ĐỂ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
2.1 Phân tích hệ thống tri thức
Trong b i : M ch dao đ ng a h i s d ng IC 555 ( d y h c theo ph đ ử dụng IC 555 ( dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp ) ụng IC 555 ( dạy học theo phương pháp dạy học tích hợp ) ọc theo phương pháp dạy học tích hợp ) ương pháp dạy học tích hợp ) ng pháp d y h c tích h p ) ọc theo phương pháp dạy học tích hợp ) ợp ).
Phân loại Tên bài : Mạch dao động đa hài sử dụng IC 555
Tri lý - Khái niệm dao động, Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc
của mạch dao động
Tri hành Trình tự lắp ráp mạch dao động :Thao tác đo, kiểm tra
thông số hoạt động của mạch điện
Tri sự - Sai hỏng, sự cố mạch và yêu cầu công nghệ
Tri nhân - Rèn luyện tính cẩn thận, đam mê công việc
2.2 Phân tích các mức thang bậc kiến thức thông qua tri lý
Biết
Nhắc lại các khái niệm, cấu tạo,nguyên lý mạch dao động đa hài sửdụng IC 555
- Tạo tín hiệu dao độngxung nhịp cho cácmạnh điện tử khácCấu tạo, nguyên lý điềukiện làm việc IC 555
Hiểu Vẽ sơ đồ, đo kiểm tra thông số tín
hiệu đầu vào, đầu ra của mạch
Xác định tín hiệu dạngsóng của đầu ra
Vận dụng
Điều chỉnh giá trị biến trở VR để
có tần số dao động theo yêu cầu kỹthuật
Xác định yêu cầu vềtần số của hệ thống Ápdụng công thức Tínhgiá trị điện trở tươngứng
Đánh giá - Ưu điểm, nhược điểm của mạch - Tính ổn định cao, Có
Trang 8dao động đa hài sử dụng IC555 vớicác mạch dao động khác
thể thay đổi được tần
số
Sáng tạo - Thiết kế mạch dao động theo các
yêu cầu khác nhau
- Lựa chọn linh kiện,
sơ đồ đấu nối mạch
(%)
HIỂU (%)
VẬN DỤNG (%)
ĐÁNH GIÁ (%)
3 Sơ đồ chân linh
kiện và cấu tạo IC
Trang 9nguyên lý sang sơ
KỸ NĂNG
CƠ BẢN (%)
KỸ NĂNG THUẦN THỤC (%)
KỸ XẢO (%)
Chuyển hóa sơ đồ
nguyên lý sang sơ
Trang 10+ Trình bày được chức năng và phân loại mạch dao động.
+ Nhận dạng, đo kiểm tra linh kiện sử dụng trong mạch
+ Nhận dạng, đồ chân linh kiện và cấu tạo IC 555
+ Vẽ sơ đồ nguyên lý
+ Phân tích sơ đồ nguyên lý
+ Chuyển sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ lắp ráp
- Về kỹ năng:
Học sinh thực hiện được:
+ Nhận dạng linh kiện bằng mắt thường ( quan sát )
+ Nhân dạng linh kiện sử dụng đồng hồ đo
+ Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch
+ Chuyển hóa sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ lắp ráp
Trang 11+ Đo kiểm tra thông số mạch điện
+ Cho giá trị mạch tính tần số dao động
( 10%)
2 Câu
Vẽ sơ đồnguyên lýmạch
(15%)
3 Câu
Phân tíchsơ
đồ nguyênlý
(20 %)
4 Câu
Sơ đồ lắpráp mạch
(20%)
4 Câu
Trang 12Trắc nghiêm : 16 câu ( 8 điểm )
Tự luận : 4 câu ( 2 điểm )
III CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁP ÁN
3.1 Nội dung đề thi
Trường Đại học Bách khoa Hà Nôi
Họ và tên: Lớp:
KIỂM TRA 45Môn: Kỹ thuật Điện tử
ĐỀ BÀI
Phần 1 : Câu hỏi trắc nghiệm ( 8 điểm )
Câu 1 : Phân loại mạch dao động đa hài thành mấy loại
A 1 Loại ( Đa hài không ổn )
B 2 Loại ( Đa hài đơn ổn, không ổn )
Trang 13C 3 Loại ( Đa hài không ổn, đơn ổn, lưỡng ổn )
D 4 Loại ( Dùng TZT, IC 555, Cổng logic, Thạch anh )
Câu 2 : Mạch dao động đa hài tao ra tín hiệu dao động có dạng:
A Hình Sin
B Xung vuông
C Xung tam giác
D Hình thang
Câu 3 : Cho Điện trở có 4 vạch màu sau: Nâu, Đen, Đỏ, Nhũ vàng
Cho biết giá trị điện trở
Trang 14A Tụ hóa Điện dung 185µF Điện áp tối đa 320 v
B Tụ gốm Điện dung 185µF Điện áp tối đa 320 v
C Tụ hóa Điện áp 185µF Điện dung tối đa 320 v
D Tụ hóa Điện dung 185µF Điện trơ tối đa 320 Ω
Câu 6 : Cho linh kiện có ký hiệu sau:
Cho biết đây là linh kiện nào ?
Trang 17Câu 14: Theo sơ đồ 1 cho biết tác dụng Tụ C2
A Thoát Mass cao tần
B Tụ lọc tín hiệu đầu vào
C Qúa trình nạp xả của tụ tạo tín hiệu dao động
C Chân tín hiệ đầu vào
D Chân tín hiệu đầu ra
E Chân Mass
Phần 2 : Câu hỏi tự luân ( 2 điểm )
Câu 17 : Trình bày chức năng của mạch dao đông và ưu điểm của mạch dao động đa hài dùng IC 555
Câu 18: Vẽ sơ đồ cấu tạo bên trong IC 555
Câu 19: Phân tích nguyên lý làm việc của IC 555
Trang 18Câu 20: Để tạo ra tín hiệu dao động có tần số f = 10Hz Biết C =1µF, R1= 1kΩ cần chọn giá trị biến trở VR1 như thế nào? Tại sao ?
Mạch dao động là một mạch điện nhưng nó sử dụng các linh kiện để
phát ra tín hiệu xung dao động cụ thể Có nhiều dạng tín hiệu xung được phát ra
từ mạch dao động, như xung sine , xung vuông , xung tam giác, hoặc là một
dạng khó hơn như là xung hàm mũ hay hàm log, xung vuông, tam giác,
Ưu điểm của mạch dao động đa hài dùng IC555 là:
Đổ ổn định cao
Gía thành thấp
Có thể tính toán, thay đổi được tần số theo yêu cầu
Sơ đồ lắp ráp đơn giản
Câu 18
Trang 19Sơ đồ cấu tạo IC 555
Câu 19: Nguyên lý làm việc IC 555:
Nhìn trên sơ đồ cấu tạo trên ta thấy cấu trúc của 555 gồm : 2 con OPAM,
3 con điện trở, 1 transitor, 1 FF ( ở đây là FF RS):
Trang 20Tần số của tín hiệu đầu ra được tính theo công thức :
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 211 Trần Khánh Đức (2010) , Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế
kỷ XIX , Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
2 Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục Việt Nam
3 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành quả học tập, Bộ
Giáo và Đào tạo - ĐHTH Tp Hồ Chí Minh
4 Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà
Nội
5 Nguyễn Hải Châu – Quách Tuấn Kiên (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
6 Trần Doãn Vinh – Trương Thị Thu Hà (2008), Thiết kế bài giảng Tin học
12, Nhà xuất bản đại học sư phạm
7 Nguyễn Hải Châu – Quách Tuấn Kiên – Nguyễn Huy Công – Vũ Minh
Anh Trang (2008), Giới thiệu giáo án Tin học 12, Nhà xuất bản Hà Nội