Những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chú trọng đổi mới toàn diện giáo dục, nâng cao khả năng tư duy, tìm tòi sáng tạo cho học sinh1. Xây dựng và phân loại hệ thống bài tập theo hình thức trắc nghiệm giúp cho học sinh có kiến thức rộng và xuyên suốt trong quá trình học tập, rèn kỹ năng trình bày bài toán và trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhanh chóng. Không những vậy, xây dựng và phân loại bài tập theo cấp độ tư duy sẽ giúp giáo viên xây dựng các mục tiêu học tập cũng như mục tiêu rèn luyện, đánh giá một cách cụ thể và giúp cho học sinh dễ dàng nắm chắc kiến thức, rèn luyện các kỹ năng cần thiết, vận dụng tốt các phương pháp giải các bài toán. Mặc dù trong sách giáo khoa đã có hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư duy của học sinh nhưng số lượng vẫn còn ít, tính chất của bài tập chưa bắt kịp với sự đổi mới của giáo dục. Vì vậy việc xây dựng và phân loại hệ thống câu hỏi theo các cấp độ tư duy là rất cần thiết, từ đó giáo viên phân loại được từng học sinh để có hướng dạy học phù hợp, giúp học học sinh nắm vững tri thức. Phần “Nhiệt học” là phần rất quan trọng có các dạng bài tập đa dạng,kiến thức trừu tượng và là một nội dung trong phần thi học sinh gỏi tỉnh và quốc gia. Nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt quan tâm đến phân loại bài tập và phương pháp giải, có thể kể đến các tác giả và những cuốn sách trình bày hay và chi tiết về phần này như: “Phân loại và phương pháp giải bài tập phần nhiệt họcVật lí 10 THPT ”7; “Xây dựng chuyên đề nhiệt học trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp khu vực và cấp quốc gia”10 ; “Thiết kế tiến trình dạy học phần “nhiệt học”(vật lí 10) theo quan điểm của thuyết kiến tạo” 9 ; “Một số phương pháp giải quyết các bài toán Nhiệt học”8. Ngoài ra theo phân phối chương trình môn vật lí lớp 10 thì trong quá trình đi thực tập tại trường trung học phổ thông sẽ trùng với nội dung học phần nhiệt học của học sinh, đó là điều kiện thuận lợi để thực hiện tính khách quan của đề tài. Từ những lí do trên tôi chọn đề tài: “Xây dựng và phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần: Nhiệt học trong Vật lí lớp 10 theo cấp độ tư duy của học sinh”.
1 Danh mục bảng biểu ST Nội dung Trang T Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Nhiệt học Bảng 2.2 Nội dung cấp độ tư Bảng 2.3 Nội dung chương chất khí tương ứng với cấp độ 11 14 16 tư Bảng 2.4 Nội dung chương sở nhiệt động lực tương 17 ứng với cấp độ tư Bảng 2.5 Nội dung chương chất rắn chất lỏng, chuyển 18 thể tương ứng với cấp độ tư Bảng 2.6 Bảng tóm tắt số lượng câu hỏi theo cấp độ tư 19 Bảng 2.7 Bảng hệ thống đáp án Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ đạt theo mục tiêu 40 44 10 11 12 trắc nghiệm ( đề số 3) Bảng 3.2 Bảng độ khó, độ phân biệt câu trắc nghiệm Bảng 3.3 Bảng tổng hợp đánh giá câu trắc nghiệm qua độ khó Bảng 3.4 Bảng phân bố điểm lớp thử nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.5 Bảng phân bố điểm thử nghiệm đối chứng 46 47 48 50 Danh mục hình vẽ, đồ thị ST Nội dung Trang T Hình 2.1 Thang cấp độ tư Bloom Hình 2.2 Thang cấp độ tư Blomm tu Hình 3.1 Kết đánh giá mức độ đạt theo mục tiêu 12 13 45 trắc nghiệm Hình 3.2 Đồ thị phân bố điểm lớp thử nghiệm Hình 3.3 Đồ thị phân bố điểm lớp đối chứng Hình 3.4 Đồ thị phân bố tần suất điểm 48 49 49 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Danh mục bảng biểu .ii Danh mục hình vẽ, đồ thị .iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa thực tiễn .3 Ý nghĩa khoa học .3 Mục tiêu đề tài khóa luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia .4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu .4 NỘI DUNG .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận tập vật lí phổ thơng 1.1.1 Bài tập vật lí gì? 1.1.2 Vai trò tập vật lí .5 1.1.3 Phân loại tập vật lí 1.2 Tổng quan hình thức trắc nghiệm khách quan 1.2.1 Trắc nghiệm gì? .7 1.2.2 Ưu điểm nhược điểm tập trắc nghiệm khách quan .8 KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN: NHIỆT HỌC TRONG VẬT LÍ LỚP 10 THEO CẤP ĐỘ TƯ DUY 11 2.1 Cấu trúc nội dung phần nhiệt học .11 2.2 Các cấp độ tư 12 2.3 Xác định nội dung phần nhiệt học theo chuẩn kiến thức kỹ tương ứng với cấp độ tư 16 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan .19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .42 3.1 Mục đích thử nghiệm 42 3.2 Đối tượng thử nghiệm 42 3.3 Tiến trình thử nghiệm 42 3.4 Nội dung thử nghiệm 42 3.5 Phương pháp đánh giá kết thử nghiệm .42 3.6 Kết thử nghiệm .43 3.6.1 Đánh giáo theo mục tiêu trắc nghiệm .44 3.6.2 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó, độ phân biệt 46 3.6.3 Đánh giá tổng quát thử nghiệm: 47 3.6.4 Đánh giá chuyên gia kết thu .50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC .56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một mục tiêu công cải cách giáo dục nước ta đổi giáo dục nhằm theo kịp thay đổi phát triển xã hội, đánh giá chất lượng người học vấn đề trọng tâm giáo dục Với trình giáo dục mà người tham gia nhằm tạo biến đổi định người Muốn biết biến đổi xảy mức độ phải đánh giá hành vi người tình định Sự đánh giá cho phép xác định, mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng, hai việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, người học có tiến hay khơng Nếu coi q trình dạy học hệ thống đánh giá đóng vai trò phản hồi điều chỉnh hệ thống Đánh giá thực đầu trình giảng dạy để giúp tìm hiểu chẩn đốn đối tượng giảng dạy, triển khai tiến trình dạy học để tạo thơng tin phản hồi giúp điều chỉnh trình dạy học, thực lúc kết thúc để tổng kết.Vậy lựa chọn hình thức đánh giá phù hợp? Thực tế trường trung học phổ thông nước ta, công cụ chủ yếu sử dụng để đánh giá kết học tập học sinh phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống như: kiểm tra tự luận, kiểm tra vấn đáp Những phương pháp giúp giáo viên đánh giá chất lượng học tập học sinh, mức độ tiếp thu kiến thức đặc biệt đánh giá vai trò chủ động sáng tạo học sinh việc giải vấn đề Nhưng có nhược điểm nhiều thời gian mà kiểm tra khối lượng kiến thức, đồng thời việc cho điểm lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người chấm Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan vào đợt thi tốt nghiệp kỳ thi tuyển sinh Cao đẳng Đại học Phương thức trắc nghiệm khách quan phương pháp đo lường đánh giá có nhiều ưu điểm ứng dụng rộng rãi Điều cho thấy việc đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan thực [1] Phương pháp đáp ứng yêu cầu khoa học đánh giá đo lường giáo dục Đó phương pháp tương đối khách quan, không phụ thuộc vào người chấm bài, bao phủ hầu hết nội dung mơn học, hạn chế may rủi quay cóp bài, thích hợp với kì thi đại trà, phương pháp khắc phục nhiều nhược điểm phương pháp tự luận Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo trọng đổi toàn diện giáo dục, nâng cao khả tư duy, tìm tòi sáng tạo cho học sinh[1] Xây dựng phân loại hệ thống tập theo hình thức trắc nghiệm giúp cho học sinh có kiến thức rộng xuyên suốt trình học tập, rèn kỹ trình bày toán trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhanh chóng Khơng vậy, xây dựng phân loại tập theo cấp độ tư giúp giáo viên xây dựng mục tiêu học tập mục tiêu rèn luyện, đánh giá cách cụ thể giúp cho học sinh dễ dàng nắm kiến thức, rèn luyện kỹ cần thiết, vận dụng tốt phương pháp giải toán Mặc dù sách giáo khoa có hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư học sinh số lượng ít, tính chất tập chưa bắt kịp với đổi giáo dục Vì việc xây dựng phân loại hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư cần thiết, từ giáo viên phân loại học sinh để có hướng dạy học phù hợp, giúp học học sinh nắm vững tri thức Phần “Nhiệt học” phần quan trọng có dạng tập đa dạng,kiến thức trừu tượng nội dung phần thi học sinh gỏi tỉnh quốc gia Nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt quan tâm đến phân loại tập phương pháp giải, kể đến tác giả sách trình bày hay chi tiết phần như: “Phân loại phương pháp giải tập phần nhiệt học-Vật lí 10 THPT ”[7]; “Xây dựng chuyên đề nhiệt học công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp khu vực cấp quốc gia”[10] ; “Thiết kế tiến trình dạy học phần “nhiệt học”(vật lí 10) theo quan điểm thuyết kiến tạo” [9] ; “Một số phương pháp giải tốn Nhiệt học”[8] Ngồi theo phân phối chương trình mơn vật lí lớp 10 trình thực tập trường trung học phổ thông trùng với nội dung học phần nhiệt học học sinh, điều kiện thuận lợi để thực tính khách quan đề tài Từ lí tơi chọn đề tài: “Xây dựng phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần: Nhiệt học Vật lí lớp 10 theo cấp độ tư học sinh” Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu góp phần giúp học sinh phổ thông rèn luyện, nâng cao kĩ giải tốn, đồng thời giúp giáo viên theo dõi phân loại học sinh cấp độ tư khác giúp em học sinh phát triển tư duy, bớt tâm lí sợ học mơn Vật lí Đề tài tài liệu tham khảo tốt cho bạn sinh viên sau trường Ý nghĩa khoa học Xây dựng phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần “Nhiệt học ” theo cấp độ tư nhằm rèn luyện, phân loại nâng cao kĩ giải toán cho học sinh Mục tiêu đề tài khóa luận Xây dựng phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần: Nhiệt học Vật lí lớp 10 theo cấp độ tư học sinh nhằm nâng cao hiệu rèn luyện, phân loại kiến thức, phát triển tư cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu để lấy sở cho việc nghiên cứu, nghiên cứu sách giáo khoa, sách phần Nhiệt học, tổng hợp câu hỏi tập từ tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tiến hành nghiên cứu thực trạng việc rèn luyện, đánh giá phân loại học sinh trường trung học phổ thông thực tập 5.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Tổ chức kiểm tra, đánh giá thử nghiệm hệ thống tập trắc nghiệm phần Nhiệt học theo cấp độ tư trường phổ thông thực tập nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu xây dựng phân loại hệ thống tập 5.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Thu thập thông tin, nhận định, đánh giá giáo viên phổ thông, giảng viên đại học góp ý kiến cho đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo cấp độ tư 6.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức phần nhiệt học, vật lí lớp 10 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận tập vật lí phổ thơng 1.1.1 Bài tập vật lí gì? Trong thực tế dạy học, tập vật lí hiểu vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận logic, phép toán thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự tư định hướng cách tích cực ln ln việc giải tập Do đó, tập vật lí với tư cách phương pháp dạy học vị trí đặc biệt quan trọng việc hoàn thành nhiệm vụ dạy học vật lí nhà trường phổ thơng 1.1.2 Vai trò tập vật lí Trong q trình dạy học vật lí, tập vật lí có tầm quan trọng đặc biệt Chúng sử dụng tùy theo mục đích khác có vai trò sau đây: Là phương tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Là phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức liên hệ lý thuyết với thực tế học tập với đời sống Là phương tiện đặc biệt quan trọng để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh q trình giải tốn vật lí việc làm tự lực học sinh Là phương tiện ôn tập củng cố kiến thức học cách sinh động có hiệu 10 Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ học sinh 1.1.3 Phân loại tập vật lí Bài tập vật lí đa dạng phong phú Có nhiều cách phân loại tập, tập trước hết phân loại theo chủ đề: tập học, tập nhiệt học, tập quang học,… Hoặc phân loại tùy theo mục đích sử dụng: theo mức độ phát triển tư duy, theo nội dung, theo phương thức giải mà phân tập theo nhiều cách khác Các tập phân thành loại sau: Phân theo yêu cầu mức độ phát triển tư duy: phân tập thành loại: Bài tập bản, áp dụng (luyện tập): tập bản, đơn giản đề cập đến tượng, định luật vật lí hay sử dụng vài phép tính đơn giản giúp học sinh củng cố kiến thức vừa học, hiểu ý nghĩa định luật nắm vững công thức, đơn vị vật lí để giải tập phức tạp Bài tập tổng hợp nâng cao (sáng tạo): tập giản cần phải vận dụng kiến thức, định luật, sử dụng kết hợp nhiều công thức Loại tập có tác dụng giúp cho học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy mối liên hệ phần chương trình vật lí biết phân tích tượng phức tạp thực tế thành phần đơn giản theo định luật xác định Phân theo phương tiện giải: chia thành loại tập: Bài tập định tính: Bài tập định tính tập mà giải cần làm phép tính đơn giản, tính nhẩm, u cầu giải thích dự đoán tượng xảy điều kiện xác định Bài tập định tính giúp hiểu rõ chất tượng vật lí quy luật chúng, áp dụng tri thức lý thuyết vào thực tiễn 80 Phiếu số 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Hãy ghi vào chỗ chấm ý kiến bạn: Câu 1: Nguyên lí I nhiệt động lực học diễn tả cơng thức : quy ước: A Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng B Q < 0: hệ nhận công C Q < 0: hệ nhận nhiệt D Q > 0: hệ nhận công Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 2: Chọn phát biểu đúng: A Trong trình đẳng tích, nhiệt lượng mà khí nhận làm tăng nội thực công B Độ biến thiên nội vật tổng đại số công nhiệt lượng mà vật nhận C Động nhiệt chuyển hóa tất nhiệt lượng nhận thành cơng học D Nhiệt lượng truyền từ vật lạnh sang vật nóng Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): 81 Câu 3: Trong q trình biến đổi, khối khí khơng thực cơng Q trình q trình gì? A Đẳng áp B Đẳng tích C Đẳng nhiệt D Bất kì Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 4: Trong trình biến đổi, nội khối khí khơng thay đổi Q trình q trình gì? A Đẳng áp B Đẳng tích C Đẳng nhiệt D Bất kì Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 5: Cơng thức tính nhiệt lượng : A Q = mc B Q = mc C Q = c D Q = m 82 Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 6: Định luật, nguyên lý vật lí cho phép ta giải thích tượng chất khí nóng lên bị nén nhanh(ví dụ khơng khí bị nén bơm xe đạp) A Định luật bảo toàn B Nguyên lý I nhiệt động lực học C Nguyên lý II nhiệt động lực học D Định luật bảo tồn động lượng Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 7: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội khối khí bằng: A Cơng mà khối khí nhận B Nhiệt lượng mà khối khí nhận C Tổng đại số cơng nhiệt mà khối khí nhận D Tổng công nhiệt lượng mà khối khí nhận Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? 83 Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 8: Đặc điểm tính chất liên quan đến chất rắn vơ định hình? A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể C Có tính dị hướng D Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 9: Chọn đáp án Đặc tính chất rắn đa tinh thể là: A Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định B Dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định C Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 10: Chọn đáp án Mức độ biến dạng rắn (bị kéo nén) phụ thuộc vào 84 A Độ lớn lực tác dụng B Độ lớn lực tác dụng tiết diện ngang C Độ dài ban đầu D Tiết diện ngang Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 11: Vật chịu biến dạng kéo? A Trụ cầu B Móng nhà C Dây cáp cần cẩu chuyển hàng D Cột nhà Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 12: Vật chịu biến dạng nén? A Dây cáp cầu treo B Thanh nối toa xe lửa chạy C Chiếc xà beng bẩy tảng đá to D Trụ cầu Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? 85 Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 13: Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động khơng liên quan đến nở nhiệt là: A Rơ le nhiệt B Nhiệt kế kim loại C Đồng hồ bấm giây D Ampe nhiệt kế Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 14: Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ cốc thạch anh khơng bị nứt vỡ vì? A Cốc thạch anh có thành dày B Thạch anh cứng thủy tinh C Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ nhiều thủy tinh D Cốc thạch anh có đáy dày Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 15: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng khối lượng riêng vật tăng hay giảm? Tại sao? 86 A Tăng, thể tích vật khơng đổi khối lượng vật giảm B Giảm, khối lượng vật khơng đổi thể tích vật tăng C Tăng, thể tích vật tăng chậm khối lượng vật tăng nhanh D Giảm, khối lượng vật tăng chậm thể tích vật tăng nhanh Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 16: Câu sau nói nội không đúng? A Nội dạng lượng B Nội nhiệt lượng C Nội chuyển hóa thành dạng lượng khác D Nội vật tăng giảm Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Cảm ơn bạn hoàn thành phiếu điều tra ! Ghi chú: Các cấp độ tư theo thang Bloom tu bao gồm cấp độ : Nhớ, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Đánh giá, Sáng tạo 87 Phiếu số 4: PHIẾU ĐIỀU TRA Hãy điền vào chỗ chấm ý kiến bạn: Câu 1: Trong q trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng A Q biểu thức U = A + Q, dấu A Q : A Q < , A > B Q < 0, A < C Q > 0, A > D Q > 0, A < Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 2: Trog hệ thức sau, hệ thức biểu diễn cho q trình nung nóng đẳng tích lượng khí ? A U = B U = Q C U = A+ Q D U = A Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 3: Chọn phát biểu đúng: A Độ biến thiên nội vật độ biến thiên nhiệt độ vật 88 B Nội gọi nhiệt lượng C Nội phần lượng vật nhận hay q trình truyền nhiệt D Có thể làm thay đổi nội vật cách thực cơng Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu : Trong hệ thức sau, hệ thức biểu diễn cho q trình nung nóng bình kín bỏ qua nở nhiệt bình? A U = B U = A+ Q C U = Q D U = A Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 5: Trong q trình chất khí nhận nhiệt nhận cơng A Q biểu thức U = A + Q phải có giá trị sau đây? A Q > 0, A < B Q > 0, A > C Q < 0, A < D Q < 0, A > Câu hỏi có phù hợp khơng? 89 Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 6: Hệ thức U = A+Q với A > 0, Q < diễn tả cho trình chất khí A Nhận cơng tỏa nhiệt B Nhận nhiệt sing công C Tỏa nhiệt nội giảm D Nhận công nội giảm Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu : Trong hệ tọa độ (p, V), đường biểu diễn sau đường đẳng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C Đường thẳng không qua gốc tọa độ D Đường thẳng cắt trục p điểm p = p0 Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): 90 Câu : Trong hệ tọa độ (V,T), đường biểu diễn sau đường đẳng áp? A Đường thẳng song song với trục hoành B Đường thẳng song song với trục tung C Đường hypebol D Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 9: Phân loại chất rắn theo cách đúng? A Chất rắn đơn tinh thể chất rắn vơ định hình B Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình C Chất rắn đa tinh thể chất rắn vơ định hình D Chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 10: Đặc điểm tính chất khơng liên quan đến chất rắn kết tinh? A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể C Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định D Chất rắn kết tinh chất đơn tinh thể chất đa tinh thể 91 Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 11: Ngun nhân tượng dính ướt khơng dính ướt lòng chất lỏng chất rắn là: A Lực tương tác phân tử chất lỏng chất rắn B Bề mặt tiếp xúc C Bề mặt khum lồi chất lỏng D Bề mặt khum lõm chất lỏng Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 12: Chiếc kim khâu mặt nước đặt nằm ngang vì: A Chiếc kim khơng bị dính ướt B Khối lượng riêng kim nhỏ khối lượng nước C Trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực căng bề mặt nước tác dụng lên D Trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực đẩy Ác si mét Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? 92 Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 13: Nước mưa không lọt qua lỗ nhỏ bạt vì: A Vải bạt dính ướt nước B Vải bạt khơng bị dính ướt nước C Lực căng bề mặt nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ bạt D Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ bạt Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 14: Vào ngày mùa hè, nhiệt độ miền bắc miền nam nước ta, miền nóng hơn? Vì sao? A Miền bắc, độ ẩm miền bắc lớn B Miền nam, độ ẩm miền nam lớn C Miền nam, độ ẩm miền nam nhỏ D Miền bắc, độ ẩm miền bắc nhỏ Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 15: Ở nhiệt độ độ ẩm tỉ đối 25% ta cảm thấy: 93 A Nóng khó chịu B Lạnh C Mát D Nóng ẩm Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Câu 16: Khi nhiệt độ không khí tăng độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỉ đối thay đổi nào? A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi B Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, độ ẩm cực đại tăng nhanh nên độ ẩm tỉ đối giảm D Độ ẩm tuyệt đối khơng thay đổi, độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng Câu hỏi có phù hợp khơng? Độ khó câu hỏi dừng cấp độ nào(theo thang Bloom tu chính)? Câu hỏi có thiếu sót đâu (nêu rõ): Cảm ơn bạn hoàn thành phiếu điều tra ! Ghi chú: Các cấp độ tư theo thang Bloom tu bao gồm cấp độ : Nhớ, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Đánh giá, Sáng tạo 94 ... tài Từ lí tơi chọn đề tài: Xây dựng phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần: Nhiệt học Vật lí lớp 10 theo cấp độ tư học sinh Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu góp phần giúp học sinh phổ... dựng phân loại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần Nhiệt học ” theo cấp độ tư nhằm rèn luyện, phân loại nâng cao kĩ giải toán cho học sinh Mục tiêu đề tài khóa luận Xây dựng phân loại hệ thống câu. .. có hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư học sinh số lượng ít, tính chất tập chưa bắt kịp với đổi giáo dục Vì việc xây dựng phân loại hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư cần thiết, từ giáo viên phân loại