Từ xa xưa nền kinh tế còn thuần nông, người dân đã biết tự sản xuất và sinh hoạt trong quá trình vận động và phát triển nền kinh tế xã hội đã hình thành những làng nghề truyền thống , làng nghề sản xuất thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong đời sống thường ngày. Trải qua bao biến cố của lịch sử, ngàn năm đã trôi qua nhưng bánh chưng vẫn luôn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân vùng đất Tổ. Bánh thường được làm khi giỗ Tổ, khi lễ tết bánh cũng được làm để phục vụ khách thập phương xa gần về dự lễ hội, bánh làm quà biếu anh em họ hàng gần xa. Bánh theo các ngả đường đến với chợ quê. Không những thế bánh còn vượt qua mọi giới hạn về khoảng cách, dân tộc, tôn giáo để đi đến khắp các vùng miền trên đất nước Việt Nam, trở thành thứ lễ vật không thể thiếu của mọi người dân trong mỗi dịp giỗ chạp, cưới hỏi, thành món quà quê quen thuộc của mọi người dân Việt. Ở vùng Đất cổ ven kinh đô Văn Lang xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì vẫn lưu giữ được những nét truyền thống trong hương vị bánh chưng. Đây là làng nghề đã có từ rất lâu đời cho đến nay vẫn giữ được những độc đáo gắn với ý nghĩa của truyền thuyết.Việc giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống bánh chưng tại xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì là một trong những ưu tiên của nhà nước để bảo tồn các giá trị văn hóa. Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề. Bao đời nay cái bánh chưng vẫn thế, chỉ là gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong nhưng hương vị của bánh thật hấp dẫn, vừa có vị thơm của gạo nếp, của lá dong, vị bùi bùi, béo ngậy của thịt lợn, đậu xanh. Tất cả hòa quyện vào nhau tạo ra một thứ bánh vừa xanh của lá, trắng của gạo, vàng của đỗ. Bánh dày thì gạo nếp nấu chín, cho vào cối giã nhuyễn rồi nặn thành từng hình tròn nhỏ bánh vừa dẻo, vừa dai. Chỉ đơn giản như vậy thôi nhưng phải có những con người kiên trì với đôi bàn tay tài hoa, khéo léo mới cho ra thứ bánh thơm ngon, ăn một lần nhớ mãi không quên. Ngày nay thực tế về phát triển các làng nghề truyền thống ngày càng cho thấy những lợi thế, tiềm năng, vai trò và ý nghĩa tích cực của nó, bởi lẽ các làng nghề truyền thống là nơi lưu trữ và thể hiện những nét riêng biệt của một nền văn hoá, giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc, làng nghề truyền thống góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập, giảm bớt tình trạng nghèo đói cho người dân địa phương. Làng nghề truyền thống tạo ra sự phát triển hài hoà giữa sản xuất và bảo vệ môi trường Làng nghề truyền thống là một trong những yếu tố quan trọng hấp dẫn sự tìm hiểu và khám phá của du khách trong và ngoài nước; Và ở mức độ rộng hơn, làng nghề truyền thống góp phần khẳng định vị thế của một quốc gia trong xu thế hội nhập toàn cầu, mà không mất đi bản sắc “Hoà nhập nhưng không hoà tan”. Gắn với sự phát triển nghành du lịch Phú Thọ nói riêng và ngành du lịch Việt Nam nói chung tương xứng với tiềm năng vốn có .Xuất phát từ thực tiễn trên nhằm góp phần phát triển du lịch để lại dấu ấn cho du khách để cho vùng Đất Tổ có những sản phẩm có giá trị văn hóa chúng tôi lựa chọn đề tài “ Xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu cho làng nghề bánh chưng Hùng Lô phục vụ phát triển du lịch ” nhằm tạo ra thương hiệu mang đặc trưng văn hóa góp phần quảng bá cho du lịch Phú Thọ nói chung và du lịch Việt Trì nói riêng.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
1.1.4 Phân đoạn thị trường
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Khái quát về làng bánh chưng Hùng Lô
1.2.1.1 Vi trí địa lý
1.2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội
1.2.1.3 Nguồn gốc lịch sử hình thành làng nghề
1.2.2 Hệ thống sản phẩm, dịch vụ tại làng bánh chưng Hùng Lô
1.2.3 Thực trạng kinh doanh làng nghề bánh chưng
1.2.4 Môi trường cạnh tranh
1.2.5 Thực trạng đầu tư cho công tác xây dựng thương hiệu
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
2.1 Tầm nhìn, mục tiêu chiến lược
2.2 Xác định đối tượng khách
2.3 Định vị thương hiệu
2.4 Sứ mệnh thương hiệu
2.5 Khẩu hiệu ( slogan ) và Logo
2.6 Chiến lược phát triển
2.6.1 Chiến lược về sản phẩm
2.6.1.1 Quy trình làm bánh chưng:
2.6.1.2 Đảm bảo chất lượng
2.6.1.3 Đảm bảo về vệ sinh
2.6.1.4 Đảm bảo hình thức
2.6.1.5 Đảm bảo về hạn sử dụng
2.6.2 Chiến lược về giá
2.6.3 Nguồn nhân lực
2.6.4 Chu kỳ sống của sản phẩm
Trang 22.6.5 Chiến lược xúc tiến, quảng bá
2.6.6 Tổ chức thực hiện thay đổi, điều tra
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
THƯƠNG HIỆU
3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp
3.2 Hệ thồng các giải pháp
3.2.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách đầu tư cơ sở vật chất kinh tế
Tiểu kết chương 3:
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Danh sách hộ dân làng nghề bánh chưng Hùng Lô
Trang 5MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài
Từ xa xưa nền kinh tế còn thuần nông, người dân đã biết tự sản xuất vàsinh hoạt trong quá trình vận động và phát triển nền kinh tế xã hội đã hình thànhnhững làng nghề truyền thống , làng nghề sản xuất thủ công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong đời sống thường ngày Trảiqua bao biến cố của lịch sử, ngàn năm đã trôi qua nhưng bánh chưng vẫn luôngiữ một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân vùng đất Tổ Bánhthường được làm khi giỗ Tổ, khi lễ tết bánh cũng được làm để phục vụ kháchthập phương xa gần về dự lễ hội, bánh làm quà biếu anh em họ hàng gần xa.Bánh theo các ngả đường đến với chợ quê Không những thế bánh còn vượt quamọi giới hạn về khoảng cách, dân tộc, tôn giáo để đi đến khắp các vùng miềntrên đất nước Việt Nam, trở thành thứ lễ vật không thể thiếu của mọi người dântrong mỗi dịp giỗ chạp, cưới hỏi, thành món quà quê quen thuộc của mọi ngườidân Việt Ở vùng Đất cổ ven kinh đô Văn Lang xã Hùng Lô, thành phố Việt Trìvẫn lưu giữ được những nét truyền thống trong hương vị bánh chưng Đây làlàng nghề đã có từ rất lâu đời cho đến nay vẫn giữ được những độc đáo gắn với
ý nghĩa của truyền thuyết.Việc giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống bánhchưng tại xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì là một trong những ưu tiên của nhànước để bảo tồn các giá trị văn hóa Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề
Bao đời nay cái bánh chưng vẫn thế, chỉ là gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, ládong nhưng hương vị của bánh thật hấp dẫn, vừa có vị thơm của gạo nếp, của ládong, vị bùi bùi, béo ngậy của thịt lợn, đậu xanh Tất cả hòa quyện vào nhau tạo
ra một thứ bánh vừa xanh của lá, trắng của gạo, vàng của đỗ Bánh dày thì gạonếp nấu chín, cho vào cối giã nhuyễn rồi nặn thành từng hình tròn nhỏ bánh vừadẻo, vừa dai Chỉ đơn giản như vậy thôi nhưng phải có những con người kiên trìvới đôi bàn tay tài hoa, khéo léo mới cho ra thứ bánh thơm ngon, ăn một lần nhớmãi không quên
Ngày nay thực tế về phát triển các làng nghề truyền thống ngày càng chothấy những lợi thế, tiềm năng, vai trò và ý nghĩa tích cực của nó, bởi lẽ các làng
Trang 6nghề truyền thống là nơi lưu trữ và thể hiện những nét riêng biệt của một nềnvăn hoá, giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc, làng nghề truyền thống góp phầngiải quyết việc làm cho lao động nông thôn, tăng thu nhập, giảm bớt tình trạngnghèo đói cho người dân địa phương Làng nghề truyền thống tạo ra sự pháttriển hài hoà giữa sản xuất và bảo vệ môi trường Làng nghề truyền thống là mộttrong những yếu tố quan trọng hấp dẫn sự tìm hiểu và khám phá của du kháchtrong và ngoài nước; Và ở mức độ rộng hơn, làng nghề truyền thống góp phầnkhẳng định vị thế của một quốc gia trong xu thế hội nhập toàn cầu, mà khôngmất đi bản sắc “Hoà nhập nhưng không hoà tan” Gắn với sự phát triển nghành
du lịch Phú Thọ nói riêng và ngành du lịch Việt Nam nói chung tương xứng vớitiềm năng vốn có Xuất phát từ thực tiễn trên nhằm góp phần phát triển du lịch
để lại dấu ấn cho du khách để cho vùng Đất Tổ có những sản phẩm có giá trị văn
hóa chúng tôi lựa chọn đề tài “ Xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu cho làng nghề bánh chưng Hùng Lô phục vụ phát triển du lịch ” nhằm tạo ra
thương hiệu mang đặc trưng văn hóa góp phần quảng bá cho du lịch Phú Thọnói chung và du lịch Việt Trì nói riêng
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xây dựng thương hiệu làng nghề là vấn đề được quan tâm và thu hút củacác làng nghề hay doanh nghiệp trên thế giới Trên thế giới đã có rất nhiều họcgiả nghiên cứu về việc xây dựng thương hiệu:
Tác giả Gil Horsky, “How Brands Grow 2.0” (Thương hiệu Grow 2.0 pháttriển như thế nào) viết về thương hiệu phát triển và tạo dựng thương hiệu Tácgiả đã đưa ra những quy trình để xây dựng và phát triển thương hiệu là nềntảng căn cứ để xác định xây dựng quy trình thương hiệu
Tại Việt Nam, việc xây dựng thương hiệu cũng rất được chú trọng và pháttriển có khá nhiều bài nghiên cứu, luận văn, tiểu luận, nghiên cứu liên quannhư:
Bùi Quốc Hưng, (2013) “Phát triển bền vững làng nghề bánh chưng bờĐậu xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Luận văn Thạc sĩ kinh
tế, Đại học Thái Nguyên, Việt Nam Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận, các
Trang 7phương pháp nghiên cứu, tiềm năng để phát triển làng nghề, và giải pháp pháttriển bền vững làng nghề Bờ Đậu
Chiến lược xây dựng thương hiệu của tập đoàn Tân Hiệp Phát’’ trên trangwed:http://www.brandsvietnam.com/673-Chien-luoc-xay-dung-thuong-hieu-cua-tap-doan-Tan-Hiep-Phat-Tap-trung-va-Khac-biet-Phan-1 Đã đưa ra nhữngchiến lược giúp sản phẩm của họ có vị trí trên thị trường, những chính sách thuhút khách hàng, tập trung vào người tiêu dùng, khách hàng, truyền thông, chấtlượng sản phẩm và sự sẵn có của sản phẩm cũng như cách thức triển khai đốivới tôi là những yếu tố then chốt để dẫn đến thành công
Tác giả Hàn Dạ Nguyệt với bài viết “Xây dựng thương hiệu làng nghề đểphát triển bền vững’’ đăng trên báo Ninh Thuận Bài báo viết về cơ sở xâydựng thương hiệu cho làng nghề và chiến lược phát triển bền vững
Thanh Thủy, “Vinamilk- chính sách xây dựng thương hiệu” đăng trên tờBáo mới ngày 7/7/2016 Vinamilk đưa ra chính sách xây dựng thương hiệu vàquảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm chủ động về nguồn nguyên liệu, sảnxuất bài bản theo quy trình, Bên cạnh việc tăng cường và mở rộng thị trườngtrong nước, để phát triển bền vững và khẳng định được vị thế của thương hiệu,phát triển mở rộng và chinh phục thị trường nước ngoài luôn được Vinamilkđặt trong chiến lược dài hạn để trở thành một trong 50 công ty sữa hàng đầu thếgiới và đạt doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu viết về thương hiệu hay xây dựngthương hiệu cho một làng nghề, một sản phẩm nào đó Các công trình nghiêncứu này chính là nền tảng cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc để nhóm đề tài
thực hiện đề tài “ Xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu cho làng nghề bánh chưng Hùng Lô phục vụ phát triển du lịch”
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu:
- Chuyên nghiệp hóa và định danh sản phẩm của làng nghề
- Xây dựng mô hình thương hiệu cho làng nghề bánh chưng
- Phát triển bền vững thương hiệu
Trang 8Nhiệm vụ:
- Xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững thương hiệu cho làng nghềbánh chưng Hùng Lô nhằm phát triển du lịch
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu cho làng nghềbánh chưng
- Phạm vi nghiên cứu: Xã Hùng Lô thành phố Việt Trì
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điền dã thâm nhập thực địa: Việc tiếp cận trực tiếp với
đối tượng nghiên cứu cho phép thu nhận trực tiếp những thông tin cập nhật Vớiphương pháp này, giúp chúng ta có thể chủ động quan sát, điều tra, ghi chép,chụp ảnh, phỏng vấn nhân dân địa phương và những người làm việc hay cơ quan
có liên quan đến việc xây dựng thương hiệu cho làng nghề bánh chưng Các kếtquả điều tra thực địa là cơ sở quan trọng để thẩm định lại số liệu nhận định trongquá trình nghiên cứu.Giúp cho đề tài có những số liệu thông tin xác thực có tínhchất thực tế Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế tại điểm sau: Xã Hùng Lô-Thành phố Việt Trì
- Phương pháp thiết kế mẫu: Là phương pháp quan trọng trong đề tài xây
dựng mô phỏng em đã lựa chọn phương pháp này để thiết kế logo và slogan cholàng nghề bánh chưng Hùng Lô
- Phương pháp phỏng vấn: Là việc phỏng vấn trực tiếp với đối tượng
nghiên cứu nhóm đề tài đã vận dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp cán bộtrong Xã Hùng Lô, hộ dân của làng nghề và khách du lịch để thu thập nhữngthông tin thiết thực hỗ trợ trong quá trình xây dựng thương hiệu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Đây là một trong những phương
pháp nghiên cứu rất thiết thực đối với đề tài: để hoàn thành được đề tài này cómối quan hệ chặt chẽ với rất nhiều ngành khác như lịch sử, địa lí văn hóa, tâm lí
du lịch, nhóm đề tài đã liên kết các kiến thức về văn hóa, lịch sử truyền thuyếtcủa làng nghề chính vì vậy rất cần có phương pháp nghiên cứu liên ngành để tậptrung làm sáng tỏ vấn đề
Trang 9- Phương pháp thu thập và sử lí tài liệu: Để làm được đề tài có rất nhiều
nguồn tài liệu khác nhau vì vậy phương pháp này giúp đề tài biết chắt lọc phântích những thông tin cần thiết, thu thập thông tin tại xã Hùng Lô về hộ dân làmnghề bánh chưng thiết thực, đưa ra bảng hỏi và lấy ý kiến
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau khi làm xong phương pháp thu
thập sử lí tài liệu ta sẽ đến bước phân tích tổng hợp Phương pháp này giúp đềtài tổng kết tất cả các ý kiến thông tin liên quan đến đề tài Tổng hợp những ýkiến từ việc khảo sát của người dân và khách du lịch để đưa ra được slogan vàlogo thích hợp có ý nghĩa
- Phương pháp hệ thống hóa: Phương pháp này giúp đề tài phân chia ra thành từng mục, từng ý sắp xếp thông tin theo một trình tự lí lô gíc.
Trang 10NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG
THƯƠNG HIỆU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Sự hình thành của thương hiệu
Khách hàng hình thành cảm nhận về một sản phẩm, một công ty (và từ đóhình thành thương hiệu) qua những tương tác dưới đây:
Trải nghiệm của khách hàng là những gì khách hàng cảm nhận được saukhi mua một sản phẩm về sử dụng, hoặc sau khi sử dụng một dịch vụ
- Tương tác, tiếp xúc với nhân viên
Cảm nhận của khách hàng về một thương hiệu cũng hình thành từ những gìcòn đọng lại qua những lần tiếp xúc với nhân viên, người đại diện cho thươnghiệu để tương tác với khách hàng Điều nầy lý giải khái niệm đại sứ thươnghiệu
- Các hoạt động marketing và truyền thông
Hoạt động marketing là những gì thương hiệu chủ động thực hiện để tácđộng, hay tạo ra cảm nhận của khách hàng, những cảm nhận tích cực về thươnghiệu
1.1.2 Khái niệm về thương hiệu
Thương hiệu là một trong các nhân tố quan trọng góp phần duy trì, mởrộng, phát triển thị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp, nâng caovăn minh thương mại, góp phần chống cạnh tranh không lành mạnh
Định nghĩa của tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (W/PO): “Thương hiệu làmột dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hànghoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhânhay một tổ chức Đối với doanh nghiệp, thương hiệu là khái niệm trong ngườitiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ với dấu hiệu của doanh nghiệp gắn lên bề mặtsản phẩm dịch vụ nhằm khẳng định chất lượng và xuất xứ Thương hiệu là mộttài sản vô hình quan trọng và đối với các doanh nghiệp lớn, giá trị thương hiệu
Trang 11của doanh nghiệp chiếm một phần đáng kể trong tổng giá trị của doanh nghiệp”Thương hiệu, trước hết là một thuật ngữ dùng nhiều trong marketing: làhình ảnh về một cơ sở sản xuất, kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp) hoặc hìnhảnh về một loại hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ; là tập hợp các dấu hiệu đểphân biệt hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa, dịch vụ củadoanh nghiệp khác.
Không những thế, thương hiệu là hình ảnh về hàng hóa (sản phẩm) hoặcdoanh nghiệp Tuy vậy, nếu chỉ là hình ảnh với cái tên, biểu trưng thôi thì chưađủ; đằng sau nó cần phải là chất lượng hàng hóa, dịch vụ, cách ứng xử củadoanh nghiệp với khách hàng, cộng đồng, những hiệu quả tiện ích đích thực chongười tiêu dùng do hàng hóa và dịch vụ mà nó mang lại thì thương hiệu đómới đi sâu vào tâm trí khách hàng.Các dấu hiệu có thể là các biểu tượng, biểungữ, logo, sự thể hiện màu sắc, âm thanh hoặc sự kết hợp giữa các yếu tố đó.Nói đến thương hiệu không chỉ nhìn nhận và xem xét trên góc độ pháp lý củathuật ngữ này mà quan trọng hơn, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâurộng của Việt Nam cần nhìn nhận nó dưới góc độ quản trị doanh nghiệp vàmarketing Như vậy, thương hiệu là một thuật ngữ với nội hàm rộng
vị hết sức hiệu quả
- Định vị dựa vào thị trường:
Chất lượng hay cảm nhận về chất lượng đều xuất phát từ cảm nhận củangười tiêu dùng Khi đã lấy được lòng tin của khách hàng về chất lượng, bạn sẽgặt hái thành công khi xây dựng thương hiệu Theo Al Reis và Laura Reis, cáchtốt nhất để khẳng định chất lượng là thu hẹp định vị của sản phẩm hay thương
Trang 12hiệu Khi đó sản phẩm hay thương hiệu sẽ mang tính đặc thù hơn là tính chungchung, và những thương hiệu sản phẩm mang tính đặc thù sẽ được cho là có
“chất lượng cao hơn” những thương thiệu mang tính chung chung
1.1.4 Phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường là gì?
- Phân đoạn thị trường du lịch theo tiêu chí tâm lý- xã hội :
Giai tầng xã hội có ảnh hưởng mạnh đến khả năng lựa chọn sản phẩm dulịch Vì thế họ sẽ sử dụng sản phẩm du lịch thì họ thể hiện được đẳng cấp và giaitầng xã hội của họ Mặt khác, thông qua đó mà doanh nghiệp du lịch có thể địnhhướng được số lượng, cơ cấu chất lượng và thứ hạng của sản phẩm du lịch chophù hợp với dòng đời từng khách hàng
Lối sống và đặc điểm nhân cách có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Vì khiđưa một sản phẩm mới ra thị trường thì phải hướng vào những người có lối sốngthoải mái, cách tân, sành điệu, háo danh Bởi lẽ đó là những khách hàng năngđộng họ có thể hòa đồng và góp thành công cho chuyến du lịch
- Phân đoạn thị trường du lịch theo hành vi tiêu dùng của khách du lịch:
* Động cơ (lý do) của chuyến đi Phân đoạn theo cách này giúp cho doanhnghiệp cung cấp các dịch vụ phù hợp với yêu cầu để đạt được mục đích chuyến
đi của khách
* Những lợi ích khách hàng quan tâm Việc phân đoạn thị trường này phảiphát hiện ra lợi ích chính mà khách đang tìm kiếm Như vậy, khi khách tìm kiếmmua một sản phẩm, chương trình du lịch nào đó có các nhóm khách đang tìmkiếm lợi ích sức khỏe, hiểu biết, hưởng thụ và trải nghiệm + Tình trạng tiêudùng du lịch của khách ta có thể phân chia thành các đoạn: Khách đi du lịch,khách đã đi du lịch, khách sẽ di du lịch, khách tiêu dùng sản phẩm du lịch mới,khách thường xuyên đi du lịch
* Cường độ (tần suất) tiêu dùng du lịch: Thị trường có thể được phân đoạntheo nhóm người đi du lịch ích, trung thành và nhiều lần trong năm + Mức độtrung thành với nhãn hiệu Thị trường phân thành các đoạn khách trung thànhtuyệt đối, trung thành tương đối, trung thành không cố định, không trung thành
Trang 13- Đối với sản phẩm du lịch tổng hợp một nơi đến nào đó thì phân đoạn thịtrường phổ biến thành hai giai đoạn:
Nếu doanh nghiệp thực hiện trọn vẹn việc phân đoạn thị trường sẽ là đònbẩy, có nghĩa là thông số sử dụng để phân đoạn thị trường phải liên quan đếnnhu cầu mong muốn của người mua và ảnh hưởng đến việc mua Phân đoạn thịtrường khiến cho khách hàng thỏa mãn nhu cầu và ngươc lại sẽ dẫn đến mốiquan hệ tốt, lâu dài hơn giữa người mua và người bán Vì vậy phân đoạn thịtrường là yếu tố cần thiết để thực hiện quan điểm marketing có hiệu quả
1.1.5 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm
Có thể chia chu kỳ sống thành 4 giai đoạn như sau:
1) Giai đoạn triển khai sản phẩm mới
Đây là giai đoạn mở đầu của chu kỳ sản xuất Đặc điểm của giai đoạn này
là doanh thu ít và tăng chậm, lợi nhuận thấp hoặc thậm chí lỗ vốn Có các lý dochính như sau:
2) Giai đoạn tăng trưởng
Đây là giai đoạn tiêu thụ thuận lợi Khách hàng bắt đầu tín nhiệm sảnphẩm Do vậy, sản phẩm bắt đầu bán chạy Doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh,nhưng cạnh tranh cũng xuất hiện
3) Giai đoạn chín muồi
Nhịp tăng trưởng bắt đầu chậm lại, lợi nhuận cũng bắt đầu giảm Nguyênnhân là do cạnh tranh gay gắt, do sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng Một số đối thủ yếu rút lui khỏi thị trường
Chiến lược để tồn tại trong giai đoạn này là:
Đổi mới các chiến lược Marketing mix như cải biến tính chất và hình thứcsản phẩm, giảm giá, khuyến mại, tăng thêm dịch vụ khách hàng, thay đổi kênhtiêu thụ để tìm thị trường mới cho sản phẩm, thay đổi một số yếu tố, đặc tính củasản phẩm
4) Giai đoạn suy thoái
Doanh thu, lợi nhuận đều giảm mạnh trong giai đoạn này Nguyên nhân là
do thị hiếu thay đổi, công nghệ thay đổi tạo ra các sản phẩm cạnh tranh thay thế
Trang 14Một số đối thủ rút lui khỏi thị trường Số còn lại thu hẹp chủng loại sản phẩm, từ
bỏ các thị trường nhỏ, cắt giảm chi phí xúc tiến, hạ giá bán (bán nhanh thu hồivốn) và chuẩn bị tung ra sản phẩm mới thay thế
- Mô hình nhóm trọng tâm: Mô hình này không giống mô hình mô tả tiêu biểu
cả tính chất và mục đích của nó Khi sử dụng mô hình này, nhà nghiên cứu tậptrung 1 nhóm người là khách hàng mục tiêu để cùng nhau bàn bạc về kinhnghiệm và quan điểm của họ đối với những vấn đề liên quan đến sản phẩmhoặc dịch vụ của công ty
Mô hình thử nghiệm: Mô hình thử nghiệm được sử dụng nhằm làm sáng tỏ mốiquan hệ nhân quả
Trong nghiên cứu Marketing, 1 thử nghiệm có thể tiến hành khi phí tổn bỏ raphải thu về từ kết quả đạt được
Có 5 dạng mô hình bán thử nghiệm:
- Mô hình nghiên cứu 1 nhóm thử nghiệm
- Mô hình kiểm nghiệm trước và sau đối với 1 nhóm thử nghiệm
Trang 15Từ lâu Hùng Lô được biết đến là một xã có truyền thống chế biến lương thực,thực phẩm Cùng với nghề làm bánh kẹo, mỳ sợi, bún… Thì trong những nămvừa qua Hùng Lô còn được biết đến bởi những nghệ nhân làm bánh chưng Nằm bên bờ sông Lô, xung quanh có đồng lứa bao bọc, tuy nhiên Hùng Lô có
bề ngoài khang trang, sạch sẽ Dân làng nhiều thế kỉ nay vẫn thuộc hàng khá giảtrong vùng nhờ nghề làm bánh chưng bánh dày
Để nhớ ơn công lao của các vua Hùng , từ xưa đến nay vào mỗi dịp giỗ Tổmùng 10-3 , làng lại tổ chức lễ rước kiệu đền Hùng vơi quy mô lớn bậc nhất cảvùng Hơn nữa, hằng năm vào ngày này làng bánh chưng Hùng Lô lại tổ chứclàm bánh chưng dâng lên vua Hùng
1.2.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội
Trang 16Năm 2016:
- Tổng đàn trâu, bò: 101 con;
+ Đàn trâu: 5 con;
+ Đàn bò 96 con;
- Tổng đàn lợn: 1300 con, trong đó: Lợn nái: 24 con
- Tổng đàn gia cầm, thủy cầm: 12.300 con;
- Về tiểu thủ công nghiệp, nghành nghề:
+ Được sự quan tâm, chỉ đạo của các Sở, Ban, Nghành cũng như các phòngban chuyên môn của Huyện, của Đảng uỷ, UBND xã, một bộ phận người dâncủa làng đã và đang sinh hoạt, sản xuất làm kẹo ở khu 2, khu 10 Ngoài ra trênđịa bàn còn phát sinh một số hộ chế biến đậu thuộc khu 1
- Về dịch vụ, vận tải:
+ Tổng số lao động kinh doanh, buôn bán hàng hóa:
+ Số lao động trong các ngành nghề: ăn uống, may mặc, chế biến thực phẩm:
50 lao động, mức thu nhập bình quân: 5 triệu đồng/người/tháng
+ Lao động trong vận tải hàng hóa: 55 lao động, thu nhập: 7,5 triệuđồng/người/tháng
+ Phương tiện vận tải trên địa bàn xã có: 60 chiếc (ô tô), 05 chiếc máy súc;Máy cày bừa phục vụ sản xuất nông nghiệp có 3 chiếc, đó tạo ra một số ngànhnghề lao động sản xuất mới theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa phục vụcho chương trình, mục tiêu thực hiện đề án xây dựng nông thôn mới
+ Hệ thống giao thông vận tải , cơ sở vật chất cũng đã có sự đầu tư nâng cấp.xong vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu của địa phương
- Phát triển ngành thương mại - dịch vụ
Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bànđược chú trọng; tiếp tục duy trì hoạt động của chợ, kết hợp hội nông dân, Hợptác xã, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ làm dịch vụ kinh doanh các mặt hàngthiết yếu đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống, sinh hoạt và đầu tư cho phát triểnkinh tế xã hội trên địa bàn
b Xã hội
Trang 17Các đoàn thể tổ chức xã hội trong toàn làng hoạt động đều, đúng chức năngđiều lệ của tổ chức mình góp phần xây dựng và làm tốt mọi quy ước, hươngước, quy chế dân chủ ở cơ sở.
Các đoàn thể tổ chức xã hội trong toàn làng hoạt động đều, đúng chức năngđiều lệ của tổ chức mình góp phần xây dựng và làm tốt mọi quy ước, hươngước, quy chế dân chủ ở cơ sở
Các hoạt động kinh doanh buôn bán ở xã Hùng Lô ngày càng nhộn nịpxong vẫn luôn gữ được nét truyền thống và đảm bảo an toàn Mọi người dânluôn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong kinh doanh buôn bán cũng như hoạt độngsản xuất
Sự quan tâm của chính quyền địa phương cũng góp phần làm tăng động lựcsản xuất kinh doanh của các hộ trong xã
Nhờ có các chính sách của địa phương, xã phường và tỉnh nên đời sống củadân nhân đã được nâng lên Các hộ đều có công ăn việc làm ổn định , tỉ lệ ngườithất nghiệp hầu như không có
1.2.1.3 Nguồn gốc lịch sử hình thành làng nghề
Truyền thuyết kể lại rằng: Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khiđánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con Nhân dịp đầu Xuân,vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành,
để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho" Các hoàng tử đuanhau tìm của ngon vật lạ đang lên vua cha, với mong muốn được nối ngôi vàng.Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi
là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ Vì
mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào
Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: "Này con, vậttrong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người.Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời
và Đất Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹsinh thành." Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ Ông làm theo lời Thần dặn,chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín
Trang 18gọi là Bánh Chưng Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều mang tất cả những món ănngon nhất mình kiếm được dâng lên Vua Hùng, tất cả toàn là sơn hảo hải vị củakhắp các miền và rất khó mới có thể kiếm được Riêng hoàng tử Liêu Lang chỉ
có món bánh trưng và bánh giầy được làm từ gạo nếp chứ không phải là một thứsơn hào hải vị gì cả Vua Hùng thấy lạ liền hỏi Liêu Lang lý do mà hoàng tử làmhai loại bánh này Liêu Lang kể cho vua cha nghe về giấc mơ của mình Vua ănthấy ngon và thấy rất có ý nghĩa Vậy là Vua đã nhường lại ngôi vua cho con traithứ 18 của mình Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làmbánh Chưng và bánh dày để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất
Xuất phát từ truyền thuyết trên người dân Hùng Lô đã làm bánh chưng,bánh dày thờ cúng Vua Hùng, tổ tiên và từ đó đã dần hình thành làng nghề Khicon cháu ở khắp mọi nơi trên đất nước trở về với cội nguồn thì đều mong muốnđược dâng chính những chiếc bánh chưng nơi đây lên các vị Vua Hùng và đemquà về cho người thân và bạn bè Cũng chính vì vậy mà làng bánh chưng Hùng
Lô vẫn luôn dùy trì được truyền thống gói bánh chưng suốt những năm qua
1.2.2 Hệ thống sản phẩm, dịch vụ tại làng bánh chưng Hùng Lô
Hiện nay tỉnh Phú Thọ có rất nhiều chính sách thu hút khách du lịch từkhắp nơi đến tham quan tìm hiểu làng bánh chưng tại Hùng Lô Tại làng bánhchưng cũng có rất nhiều cơ sở luôn sẵn sàng đón khách du lịch tới trải nghiệm Qua điều tra và khảo sát tại làng bánh chưng Hùng Lô Em đã đưa ra 120phiếu đánh giá của khách du lịch về làng bánh chưng, và 60 phiếu đánh giá củangười dân về làng nghề bánh chưng Sau quá trình lấy ý kiến chúng tôi đã thu vềđược 150 phiếu điều tra có đầy đủ thông tin, những phiếu còn lại thì thiếu thôngtin và có phiếu trắng Trong đó, có 100 phiếu đánh giá của khách du lịch về làngnghề, và 50 phiếu đánh giá của ngời dân trong làng nghề
Qua điều tra cho thấy, số lượng khách du lịch tới với làng bánh chưng chủyếu là người ở địa phương khác như Hà Nội, Lào Cai, Vĩnh Phúc, và các huyệntrong tỉnh Phú Thọ Trong những năm gần đây làng còn đón cả các đoàn kháchnước ngoài tới trải nghiệm
Trung tâm xúc tiến du lịch của tỉnh Phú Thọ sau khi được đón khách sẽ đưa
Trang 19đoàn khách tới tham quan làng bánh chưng Tại đây, du khách sẽ được tự taymình làm những chiếc bánh chưng mang về làm quà cho người thân và bạn bè.Khách du lịch sẽ được chính các nghệ nhân tại hộ gia đình hướng dẫn từng bướclàm bánh chưng Việc làm bánh không phải ai cũng làm được tốt ngay từ lần đầutiên mà cần có sự tỉ mỉ , khéo léo của người làm Tại đây những nghệ nhân sẽhướng dẫn cho khách du lịch từ việc cắt lá, các bước làm bánh Khi có thông tin
từ trung tâm xúc tiến du lịch của tỉnh, hay là từ các công ty du lịch thì các hộ giađình có nghệ nhân gói bánh sẽ chuẩn bị sẵn nguyên liệu gạo, thịt, đỗ, lá …khách đến sẽ tiến hành hướng dẫn luôn
Sau khi khách làm bánh xong thì sẽ đem bánh đó đi luộc Nhưng thời gianluộc bánh rất lâu chính vì vậy mà khách du lịch sẽ được mang những chiếc bánh
do nghệ nhân đã luộc chín mang về làm quà cho người thân và bạn bè Và cũng
có thể mang cả sản phẩm do chính tay khách làm ra về để có những kỉ niệm vớilàng nghề
Đây cũng được xem là một hoạt động kinh doanh của địa phương Từ việcgiúp khách du lịch trải nghiệm được quy trình làm bánh, vừa có thể bán đượcsản phẩm So với các hộ gia đình tự làm bánh chưng tự mang ra thị trường bánthì hoạt động hướng dẫn khach du lịch tham gia làm bánh sẽ thu hút khách dulịch tới đây nhiều hơn Nguồn thu từ việc thu hút khách từ nơi khác đến thamquan tiềm hiểu cũng sẽ tăng lên nên làng nghề có cách giữ chân khách, thu đượclợi nhuận cao Bánh chưng mà khách du lịch mang về sẽ tạo được dấu ấn tronglòng khách Hơn nữa, những vị khách này cũng chính là người vô tình đã quảng
bá thương hiệu cho làng nghề, mà làng nghề không phải trả bắt cứ chi phí nào.Trong những năm gần đây đã có một vài hộ gia đình bắt đầu hoạt độngbuôn bán của mình ra ngoài khu vực mình sống Xong những hoạt động nàychưa nhiều mà chỉ diễn ra lẻ tẻ Đã có hộ nghĩ tới việc đem sản phẩm của mìnhbày bán tại các hội chợ, trung tâm xúc tiến nhưng lại không có khả năng Vì vậy,
họ cần có sự quan tâm của xã, tỉnh để đưa sản phẩm của họ ra thị trường nhanhhơn, được nhiều người tiêu dung biết đến hơn nữa
Tóm lại, làng nghề bánh chưng cần có những giải pháp nâng cao năng xuất
Trang 20và chất lượng dịch vụ để có thể tạo được tên thương hiệu trên thị trường trongnước và quốc tế Cần tạo sự khác biệt so với các làng nghề bánh chưng khác ởcác địa phương lân cận và các vùng trong cả nước Để có thể làm được điều nàycác gia đình ở đây rất mong muốn được sự quan tâm của xã, tỉnh giúp họ cảithiện cơ sở vật chất, giao thông tải, cũng như nguồn vốn… để họ có thể yên tâmsản xuất.
1.2.3 Thực trạng kinh doanh làng nghề bánh chưng
Nghề bánh chưng, bánh dày Làng Xốm đã có từ rất lâu đời Nhưng trướcđây các hộ chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, không tập trung Xong qua một thời gianhoạt động người dân thấy được lợi nhuận kinh tế mang lại chính vì vậy mà ngàycàng có nhiều hộ tham gia, ngày nay nghề bánh chưng, bánh dày Làng Xốm đã
đi sâu vào mỗi người dân, mỗi thế hệ, và không thể thiếu trong hoạt động hàngngày của người dân nơi đây Những năm gần đây Làng nghề bánh chưng, bánhdày Làng Xốm Hùng Lô đã tham gia các hội thi nấu bánh chưng, giã bánh dày
do TP Việt Trì và Tỉnh Phú Thọ tổ chức đã đạt được các giải nhất, nhì
Hiện nay, toàn làng có 48 hộ làm bánh chưng chiếm 25% số hộ trong làng.Bánh chưng của làng được sản xuất chủ yếu theo hộ gia đình, tiêu thụ chủ yếutrên địa bàn tỉnh và các vùng lân cận hằng năm doanh thu của làng từ sản xuấtbánh chưng đạt khoảng 7,4 tỉ đồng, chiếm 95% tổng thu nhập của làng
[Phụ lục 1.1 Bảng danh sách làng nghề bánh chưng Hùng Lô ,Tài liệu do
Uỷ Ban Nhân Dân Xã Hùng Lô cung cấp]
Theo anh Nguyễn Văn Ninh – trưởng làng nghề bánh và cũng là hộ giađình làm nghề lâu đời, quy mô lớn nhất làng cho hay “ gia đình ông gắn bó vớilàng nghề bánh chưng mấy chục năm Ngày bình thường gia đình gói khoảng
100 kg gạo, nhưng đến tháng tết mỗi gia đình ông bà gói khoảng 500 kg gạo Cứđến dịp tết ,nhu cầu sử dụng bánh của người dân tăng cao , số lượng hàng đặtnhiều nên gia đình từ già tới trẻ đều tham gia vào công việc làm bánh Tuy mớiđược Tại làng bánh chưng Hùng Lô còn rất nhiều khách du lịch tới tham quan,tìm hiểu, trải nghiệm quy trình gói bánh của các nghệ nhân nơi đây Có một sảnlượng lớn bánh được bán cho khách du lịch Đây cũng được xem là một hoạt
Trang 21động kinh doanh kiếm được thu nhập cao.
Các hộ gia đình trong làng chưa xây dựng thương hiệu, logo, cũng chưa cóslogan cho sản phẩm của mình Họ chưa biết được tầm quan trọng của việc sửdụng logo cho thương hiệu của mình Khách du lịch khi tới đây họ cũng rấtmonng muốn tại các hộ sản xuất trong làng có được thương hiệu riêng cho làng.Khi được dán logo vào bánh chưng của làng chúng tôi nghĩ bánh sẽ bán ra rấtnhanh và tạo được sự tin tưởng của người tiêu dùng
Các hộ trong làng cũng chưa có quảng cáo, quảng bá cho sản phẩm Bánhlàm ra chưa được đưa ra xa tiêu thụ, các tỉnh lân cận cũng chưa biết đến làngnghề Sản phẩm bánh chưng cũng chưa được đưa đến các hội chợ, các trung tâmxúc tiến du lịch, …nên chưa tạo được sự tin tưởng của khách hàng Chính vìvậy, cần xây dựng thương hiệu để sản phẩm được biết đến nhiều hơn
Làm bánh chưng ở Hùng Lô cũng được xem là nghề nổi tiếng có khoảnggần 40 năm nay Đây là nghề truyền thống nên người dân ở đây rất gắn bó vớinghề Nhưng làng nghề cũng gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanhsản xuất bánh chưng Vốn là yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh, đóngvai trò quyết định tới quy mô ,lợi nhuận của các hộ gia đình Thông tường thì hộgia đình nào có sẵn vốn thì hiệu quả sản suất kinh doanh sẽ cao hơn so với hộ cóvốn đầu tư ít Để hoạt động sản xuất có hiệu quả thì cơ cấu vốn tự có là điều rấtcần thiết Nhưng đa phần hộ dân sản xuất bánh chưng của làng lại gặp khó khăn
về vốn
Mẫu mã sản phẩm truyền thống, chưa có sự đổi mới Sản phẩm cũng chưađược đăng kí thương hiệu nên chưa tạo được thị trường ở các vùng khác, thiếu tínhliên kết giữa các hộ trong làng, chưa có sự giao lưu giữa các vùng trong cả nước.Việc gây ra ô nhiễm môi trường cũng là một trong những vấn đề đáng đượcquan tâm tại làng bánh chưng Phát triển làng nghề bánh chưng nhưng cũng cầnphải chú ý tới yếu tố môi trường để phát triển bền vững
Tại làng bánh chưng thì các nguyên liệu cần thiết như lá dong, dây buộcđều phải nhập từ nơi khác về nên chi phí sản xuất cũng khá cao Nếu nhu làng
có thể tự cung cấp được các nguyên liệu thì sẽ giảm được rất nhiều chi phí cũng
Trang 22như tời gian, lại đảm bảo độ tươi ngon của sản phẩm Nguồn lao động còn hạnchế cả về số lượng và chất lượng Số nghệ nhân làm bánh trong những năm gầnđây giảm, số lao động mới chưa có tay nghề cao nên năng suất chất lượng còkém Nguồn lao động cần phải có hời gian học nghề lâu mất thời gian và chi phícủa các hộ gia đình.
Việc sản xuất bánh chưng của xã Hùng Lô gặp rất nhiều khó khăn tronghoạt động sản xuất và kinh doanh Chính vì vậy cần có các giải pháp để việckinh doanh được thuận lợi hơn, đặc biệt là tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩmbánh Hơn nữa các hộ gia đình làm bánh ở đây cần lien kết với nhau tạo điềukiện thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làm ra
1.2.4 Môi trường cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh rất đa dạng
Giữa các làng nghề trong tỉnh như ở huyện Cẩm Khê thì có làng bánhchưng Xã Cát Trù nghề làm bánh chưng đã có từ rất lâu đời bánh chưng Cát Trù
có mặt tại khắp các khu chợ quê, Thị Xã Phú Thọ thì có làng nghề bánh bún (Xã
Hà Thạch Thị Xã Phú Thọ)
Khi đưa bánh chưng Hùng Lô vượt ra khỏi ranh giới Tỉnh thì đây mới làmôi trường cạnh tranh thực sự khi mà trong cả nước có rất nhiều làng nghề bánhchưng nổi tiếng như bánh chưng Gù Hà Giang một thương hiệu bánh chưng nổitiếng vùng Tây Bắc du khách không thể ngỡ ngàng khi về đến vùng này vàthưởng thức bánh chưng Gù đã khẳng định được cả hình thức và chất lượng.Bánh chưng Hùng Lô sẽ phải đối mặt với nhiều làng nghề bánh chưng khác như:làng nghề bánh chưng làng Đầm ở (Huyện Thanh Liêm- Tỉnh Hà Nam); Làngbánh chưng Bờ Đậu thuộc (xã Cổ Lũng - Huyện Phú Lương- Tỉnh TháiNguyên) Làng bánh này cũng có tuổi đời từ rất lâu và cũng khá nổi tiếng trong
và ngoài tỉnh Ngoài loại bánh vuông truyền thống, bánh chưng tròn của làngcũng rất ngon, bánh chắc nịch, ăn dẻo, dền, vị thơm tỏa ra từ trong tới ngoài vỏbọc
Việc xây dựng thương hiệu là rất cần thiết thương hiệu sẽ khẳng định vị trícủa làng nghề so với các làng nghề khác lợi thế của làng nghề bánh chưng Hùng
Trang 23Lô là truyền thuyết và vị trí để bảo tồn và nâng cao giá trị thì thương hiệu sẽgiúp làng nghề có chỗ đứng trên thị trường
Vì làng bánh chưng Hùng Lô chưa có thương hiệu riêng cho sản phẩm củamình dễ bị nhầm lẫn so với sản phẩm khác nên cần phải xây dựng thương hiệuriêng cho làng nghề bánh chưng Hùng Lô là rất cần thiết trong việc phát triển dulịch, khi có thương hiệu riêng thì du khách sẽ cảm nhận và nhận biết rõ hơn tênthị trường
1.2.5 Thực trạng đầu tư cho công tác xây dựng thương hiệu.
1.2.5.1 Cơ chế chính sách, quy hoạch
Tỉnh Phú Thọ đã có các chính sách sau :
Định hướng phát triển du lịch Phú Thọ đến năm 2030 Sau năm 2020 dulịch Phú Thọ tập trung nâng cao chất lượng, phát triển hệ thống các cơ sở vậtchất, kĩ thuật đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch chất lượng cao,đa dạng cóthương hiệu,có sức cạnh tranh, mạng đậm bản sắc văn hóa vùng đất tổ, hướngtới mục tiêu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Phát huy tối đatiềm năng, lợi thế, nghiên cứu mở rộng không gian du lịch của tỉnh
Cơ chế chính sách của xã Hùng Lô:
Nghề bánh chưng, bánh dày Đình Xốm đã có hơn 30 năm qua Trước đâycác hộ chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, không tập trung Xong qua một thời gian hoạtđộng người dân thấy được lợi nhuận kinh tế mang lại chính vì vậy mà ngày càng
có nhiều hộ tham gia, ngày nay nghề bánh chưng, bánh dày Đình Xốm đã đi sâuvào mỗi người dân, mỗi thế hệ, và không thể thiếu trong hoạt động hàng ngàycủa người dân nơi đây Được sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, UBND TP, cụ thểhoá bằng kế hoạch phát triển làng nghề giai đoạn 2010 - 2015, Nghị quyết đạihội Đảng bộ xã Hùng Lô, UBND xã đã xây dựng kế hoạch phát triển nghề bánhchưng, bánh dày Đình Xốm thành làng nghề cụ thể là:
Phương hướng xây dựng, duy trì và phát triển nghành nghề của làng trongnhững năm tiếp theo:
Phải khẳng định nghề bánh chưng, bánh dày Đình Xốm thực sự là làngnghề có giá trị sản xuất lớn, thu nhập cao, góp phần quan trọng vào sự phát triển
Trang 24kinh tế - xã hội ở địa phương, tận dụng được lực lượng lao động, xứng đáng vớivai trò xoá đói giảm nghèo Phương hướng những năm tiếp theo đó là:
Tiếp tục giữ vững và phát triển làng nghề kể cả số lượng, chất lượng sảnphẩm ngày càng cải tiến và nâng cao, phấn đấu xây dựng sản phẩm bánh chưng,bánh dày Đình Xốm xã Hùng Lô có thương hiệu trên thị trường trong, ngoàitỉnh
Xây dựng cơ sở hạ tầng của làng nghề tạo cảnh quan, môi trường sạch đẹp,cải thiện đời sống sinh hoạt của người lao động, xây dựng làng nghề cũng làlàng văn hoá
Tổ chức hội nghề nghiệp, hoặc các câu lạc bộ, hợp tác xã, tổ hợp tác nhữngngười làm nghề để giúp nhau về kinh nghiệm, tôn vinh những hộ, những người
xã, tổ hợp tác cùng nhau nghiên cứu, đưa ứng dụng KHKT mới vào sản xuấtnhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm Các HTX, tổ hợp tác thực hiện pháttriển thương hiệu, đưa sản phẩm đến với nhiều người tiêu dùng hơn nữa
Phát triển làng nghề gắn với du lịch
Phát triển thị trường gồm cả thị trường khách du lịch quốc tế và cả thịtrường khách du lịch nội địa Trong đó, thị trường khách du lịch nội địa là thịtrường chú trọng phát triển du lịch Phú Thọ Tập trung khai thác khách du lịchđến từ đồng bằng sông Hồng, vùng duyên hải, các tỉnh vùng núi phía Bắc,cáctrung tâm du lịch lớn như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng….Phát triển các sảnphẩm làng nghề bánh chưng gắn với du lịch tham quan tìm hiểu về văn hóa
Trang 25Đây là những tín hiệu vui đối với du lịch Phú Thọ nói chung và phát triển cácsản phẩm du lịch nói riêng, tạo dấu ấn trong lòng du khách”.
Hơn nữa làng nghề bánh chưng Hùng Lô cần xây dựng thương hiệu làngnghề cho cả làng và nâng cao năng suất , chất lượng của sản phẩm Việc xâydựng thương hiệu cho cả làng nghề là rất cần thiết vì nó taọ được dấu ấn tronglòng khách tham quan tìm hiểu, như vậy khách rất có khả năng quay lại lần thứ
2, 3
Làng nghề bánh chưng cần phải có các chính sách thu hút khách du lịchnhư nâng cao chất lượng phục vụ, liên kết với các điểm du lịch liền kề để giữchân khách Cần có các nghệ nhân tiêu biểu để hướng dẫn khách làm bánhchưng, tạo sự hứng thú và hiếu kì của khách
1.2.5.2 Nguồn nhân lực
Hiện nay toàn làng nghề có 191 hộ với 616 nhân khẩu và có 250 lao độngtrong đó có 75% hộ hoạt động ngành nghề nông thôn, chiếm 39% số hộ,48 hộlàm bánh chưng chiếm 25% số hộ trong làng, với 44% tổng số lao động , thunhập của làng nghề hai năm qua cũng đều tăng Cụ thể: năm 2014 doanh thu từlàng nghề đạt 7 tỉ đồng thu nhập , thu nhập đạt trên 2,7 tỉ Năm 2015 doanh thuđạt trên 7,4 tỉ đồng, thu nhập gần 3 tỉ đồng chiếm 95% tổng thu nhập Các hộ giađình làm bánh chưng trong làng sản xuất bánh chưng quanh năm Nhưng sốlượng sản xuất đặc biệt tăng nhanh vào những ngày gần tết, đặc biệt là dịp tếtNguyên đán do nhu cầu của người nhân tăng cao
Lao động ở dây chủ yếu là những người già và những người trungtuổi.Trung bình mỗi hộ sản xuất bánh chưng ở làng có từ 1-3 người làm bánh
Đa số những người trẻ thì tay nghề làm bánh còn hạn chế Những người trẻ thì
họ chỉ làm vào thời gian rảnh rỗi họ còn đi học và đi làm ở nơi khác Nhữngngười lớn tuổi ở đây tay nghề cao nên năng suốt làm của họ cũng rất tốt Mỗi tốitrung bình mỗi người trong hộ gia đình sản xuất được 45-50 chiếc bánh
* Vì quá trình hội nhập và công nghiệp hóa , đặc biệt là sự phát triển củakhoa học công nghệ mà hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn Những lao độngtrẻ là nguồn lao động của tương lai không muốn làm nghề mà muốn ra ngoài
Trang 26kiếm việc Làm mất đi nguồn nhân lực lớn cho các hộ gia đình.
* Lao động được thuê từ nơi khác tới thì không có tay nghề, phải mất thờigian học, làm tốn thời gian và tiền bạc
* Những nghệ nhân trong làng đã có tuổi nên hoạt động làm bánh cũng gặprất nhiều khó khăn Làm mất đi một nguồn lao động chính của làng nghề
Như vậy, để hoạt động sản xuất của làng nghề bánh chưng được phát triểntốt thì cần có giải pháp về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là cơ sở để hoạtđộng được diễn ra một cách bình thường Các hộ gia đình trong làng bánh chưngHùng Lô cần phải đào tạo một nguồn nhân lực để kịp thời tham gia hoạt độngsản xuất
Cần đầu tư hơn nữa cho các nhân công làm nghề Để họ có thẻ làm đượcnhững chiếc bánh đẹp, chất lượng Cần có các chính sách khuyến khích, phúc lợicho người lao động để họ có tinh thần thoải mái, làm việc được năng suất hơn.Vào những dịp lễ tết thì tại đay thiếu lao động rất nhiều Nếu như ngàythường chỉ cần lao động của hộ gia đình cũng đáp ứng được lượng hàng ra thịtrường, thì những dịp lễ tết nhu cầu về lao động ở đây là rất khó khăn Các hộgia đình ở đây phải thuê nguồn nhân công ở ngoài vào để sản xuất kịp thời cácđơn hàng Việc thuê nhân công sẽ mất nhiều chi phí cũng như thời gia lao độngkhông năng suất Việc sản suất bánh chưng ở đây cũng có rât nhiều thuận lợi : Cần đầu tư hơn nữa cho các nhân công làm nghề Để họ có thẻ làm đượcnhững chiếc bánh đẹp, chất lượng Cần có các chính sách khuyến khích, phúc lợicho người lao động để họ có tinh thần thoải mái, làm việc được năng suất hơn
1.2.5.3 Xây dựng chiến lược thương hiệu
Qua việc khảo sát ở làng nghề bánh chưng Hùng Lô chúng tôi đã đưa ramột số các mẫu câu hỏi cho người dân về xây dựng thương hiệu có cần thiết haykhông và số phiếu trả lời là 50 và thu được số liệu như sau:
Hiện nay ở làng nghề bánh chưng vẫn chưa có thương hiệu chung cho làng.Các gia đình kinh doanh, sản xuất bánh chưng hiện mới được thị trường biết đếnqua tên gọi riêng của các thể kinh doanh bánh chưng
Khách du lịch và người dân địa phương đều mong muốn được làng nghề có
Trang 27được tương hiệu riêng cho mình Đã có tới (73%) khách du lịch và người dâncho rằng đây là việc rất cần thiết Có khoảng (19%) cho rằng đây là việc cầnthiết Tất cả khách du lịch và ngời dân tại làng nghề bánh đều mong muốn bánhchưng Hùng Lô sớm có được thương hiệu Cũng có (5%) số khách và người dân
họ cho rằng không cần xây dựng thương hiệu cho làng nghề Và (3%) còn lạihọc lại có ý kiến riêng của mình Có hộ gia đình lại muốn xây dựng thương hiệuriêng chỉ dành cho hộ nhà mình Có khách du lịch lại không muốn làng bánh cóthương hiệu riêng do e ngại khi xây dựng thương hiệu sẽ làm tăng giá bán củasản phẩm
Qua điều tra và khảo sát cho thấy hầu như tất cả mọi người dân trong làngnghề bánh chưng Hùng Lô đều mong muốn làng nghề có một thương hiệu riêng
Có thương hiệu thì bánh của làng bán ra thị trường sẽ được người tiêu dùng biếtđến nhiều hơn Sản phẩm mà đã có thương hiệu thì sẽ tạo được dấu ấn tốt tronglòng người tiêu dùng Hơn thế nữa, sản phẩm cũng sẽ có cơ hội được xuất ranhiều tỉnh và địa phương trong cả nước chứ không phải chỉ trong địa phận tỉnhPhú Thọ
Qua đó, chúng tôi cũng rất mong muốn được xây dựng thương hiệu riêngcho làng nghề bánh chưng Hùng Lô Mong muốn làng nghề có thể phát triển sảnphẩm và duy trì được truyền thống làm bánh có từ xa xưa này
Trang 28Tiểu kết chương 1
Qua quy trình xây dựng làng nghề bánh chưng Hùng Lô chúng tối thấy việcxây dựng thương hiệu là rất cần thiết Chúng tôi mong muốn làng nghề, xã, vàtỉnh Phú Thọ đầu tư cơ sở vật chất, giao thông, thông tin liên lạc, hỗ trợ nguồnvốn để làng bánh chưng ngày một phát triển hơn nữa Đặc biệt chính quyền địaphương tạo điều kiện hơn nữa cho các hộ để các hộ có thể có nguồn nguyên liệutốt cho làm bánh, thay đổi đưa ra những chính sách mục tiêu riêng cho làng nghềxây dựng phát triển nông thôn mới phát triển làng nghề mạnh mẽ được du kháchbiết đến thông qua sản phẩm hấp dẫn mang đâm tính truyền thuyết Vì chưa xâydựng được thương hiệu riêng cho làng nghề bánh chưng Hùng Lô chưa có vị trísức hút đối với người tiêu dùng cần xây dựng logo riêng cho làng bánh chưngHùng Lô để làm nổi bật tính truyền thuyết của làng nghề, và khẳng định thươnghiệu riêng cho làng nghề
Trang 29CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
Do đặc thù tính chất đề tài chúng tôi xây dựng mô hình bán thử nghiệm vớihình thức kiểm nghiệm trước và sau với một nhóm thử nghiệm
2.1 Tầm nhìn, mục tiêu chiến lược
Trải qua bao biến cố của lịch sử, ngàn năm đã trôi qua nhưng bánh chưngbánh dày vẫn luôn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân vùngđất Tổ Bánh thường được làm khi giỗ Tổ, khi lễ tết,ngoài ra bánh chưng cũngđược làm để phục vụ khách thập phương xa gần về dự lễ hội, bánh làm quà biếuanh em họ hàng gần xa Bánh theo các ngả đường đến với chợ quê Khôngnhững thế bánh còn vượt qua mọi giới hạn về khoảng cách, dân tộc, tôn giáo để
đi đến khắp các vùng miền trên đất nước Việt Nam, trở thành thứ lễ vật khôngthể thiếu của mọi người dân trong mỗi dịp giỗ chạp, cưới hỏi, thành món quàquê quen thuộc của mọi người dân Việt
Để góp phần gìn giữ phát triển làng nghề bánh chưng được du khách biếtđến chúng tôi đã xây dựng chiến lược phát triển dài hạn trong thời gian từ nayđến năm 2020 sẽ tạo ra thương hiệu làng nghề bánh chưng mở rộng quy mô vẫngiữ được nét truyền thống hương vị cổ truyền Chúng tôi sẽ xây dựng hê thốnggian hàng trưng bày sản phẩm trong dịp lễ Hội và Tết cổ truyền không nhữngvậy sẽ quảng bá thương hiệu bánh Chưng rộng khắp cả nước Để khi nhắc đếnlàng bánh chưng Hùng Lô thì du khách thập phương sẽ có những ấn tượng.Chúng tôi sẽ đưa ra mục tiêu chiến lược cần đạt được trong quá trình xâydựng mô hình thương hiệu cho làng nghề bánh chưng:
* Phát triển nguồn nhân lực đào tạo có bài bản nâng cao chất lượng dịch vụ
để nâng cao được chất lượng dịch vụ thì sản phẩm mới phát triển, và làm chosản phẩm của chúng ta có vị trí trên thị trường: Duy trì sự hoạt động của làngnghề bánh chưng liên kết các hộ gia đình tạo ra thương hiệu của làng nghề, để
có sự khác biệt so với các làng nghề khác
* Sản phẩm ra đời phải đáp ứng được nhu cầu của du khách: Sản phẩm rađời sẽ đạt được chất lượng cao nhất mẫu mã đa dạng, không chỉ về mẫu mã mà
Trang 30chất lượng sản phẩm sẽ được ưu tiên hàng đầu, khi đó sẽ khẳng định thươnghiệu riêng cho mình Sản phẩm làng nghề sẽ có sự khác biết so với các sản phẩmcủa làng khác ngay từ hương vị và đặc trưng nhất sản phẩm của làng nghề mangtính truyền thống, và sự kết hợp liên kết các điểm du lịch tạo ra sư mới lạ điểmđến cho du khách
* Hoạch định và xây dựng kế hoach cụ thể: Đưa ra một số mẫu slogan đểxây dựng và sáng tạo logo, thương hiệu riêng cho làng bánh chưng để lấy thôngtin ý kiến chúng tôi sẽ phát phiếu điều tra người dân và khách du lịch tham quan
để lấy thông tin và ý kiến về một số mẫu slogan mà chúng tôi đưa ra và sloganđược chọn nhiều nhất chính là slogan mà cúng tôi sẽ áp dụng cho việc xây dựnglogo riêng của làng nghề Cùng với việc xây dựng thương hiệu riêng chúng tôi
sẽ xây dựng túi đựng sản phẩm bánh chưng cho du khách ở xa muốn mua bánh
về và túi đựng sản phẩm sẽ mang thương hiệu riêng của làng nghề trên đó có inlogo và địa chỉ cụ thể một vài hình ảnh giới thiêụ về làng nghề bánh chưngtruyền thống
Sản phẩm sau khi được sử dụng logo sẽ bày bán trên thị trường và liên kếtvới các công ty du lịch, trung tâm xúc tiến du lịch, điểm du lịch, trung tâm dịch
vụ và du lịch Đền Hùng đưa sản phẩm của làng nghề ra thị trường rộng lớn vàphát triển giúp làng nghề bánh chưng có thương hiệu riêng khẳng định vị trí trênthị trường và tất cả mọi người
2.2 Xác định đối tượng khách
Đối tượng khách mà chúng tôi muốn hướng tới khách du lịch nội địa vàquốc tế, người dân địa phương, hộ kinh doanh buôn bán
Khách du lịch bao gồm khách nội địa và quốc tế :
Có quỹ thời gian rảnh rỗi thu nhập đáp ứng nhu cầu chi trả với nhiều dịch
vụ thích sự mới lạ độc đáo thiên về làng nghề vì công việc học tập làm việc của
họ tất bật trong thành thị muốn thử cảm giác mới mẻ trải nghiệm về làng quê,chúng tôi sẽ định hướng để xây dựng chiến lược phát triển hợp lý có thể kết hợpliên kết các điểm du lịch tham quan làng nghề, xây dưng các tour du lịch liên kếtđiểm khu du lịch nổi tiếng cho khách du lich Sẽ có những dịch vụ nhằm đáp
Trang 31ứng nhu cầu của du khách cho khách thử trải nghiệm công đoạn làm bánh tìmhiểu về thuyền thuyết, gặp gỡ với nghệ nhân nổi tiếng trong làng Khi có sự trảinghiệm tương tác thì khách hàng sẽ cảm thấy hấp dẫn và có điểm nhấn khó phai,sau khi thực hành xong thì sẽ đem sản phẩm về, khách quốc tế sẽ có sản phẩmđặc trưng đem về làm quà cũng là hình thức quảng bá đến đất nước của họ.
Người dân địa phương:
Những dịp lễ Tết không có nhu cầu nấu bánh do công viêc bận rộn nhữngngày cuối năm muốn mua sản phẩm của làng nghề nổi tiếng bánh chưng về sửdụng hay ở dịp giỗ Tổ người dân có nhu cầu làm lễ dâng lên vua Hùng hàngnăm người dân làng bánh chưng Hùng Lô mỗi dịp giỗ Tổ để thể hiện lòng thànhvới vua Hùng đã dâng lên Đền sản phẩm của làng nghề , ngoài ra làm quà chongười bạn khi về thăm quê
Các hộ kinh doanh buôn bán:
Có thể đặt lấy sản phẩm của làng bánh chưng để bày bán ở nhiều nơi, haybán lẻ nhất là trong những dịp lễ Tết, giỗ Tổ bày bán tại các gian hàng hội chợ,làm quà, và sử dụng
Trên đây là đối tượng khách cũng chính là mục tiêu mà chúng tôi muốn hướngtới
2.3 Định vị thương hiệu
Dựa vào một số các yếu tố cơ bản để định vị thương hiệu cho làng bánhchưng Hùng Lô:
* Định vị dựa vào chất lượng:
Sự cảm nhận về chất lượng là một trong những yếu tố quan trọng củathương hiệu và có thể được kết hợp với một trong những cách dưới đây Chấtlượng hay cảm nhận về chất lượng đều xuất phát từ cảm nhận của người tiêudùng Khi đã lấy được lòng tin của khách hàng về chất lượng bánh của làngnghề bánh chưng, đây chính là bước đầu thành công khi xây dựng thương hiệu.Khi khách hàng có ấn tượng sâu sắc về thương hiệu bánh chưng Hùng Lô thì chỉcần nhắc đến thương hiệu thì khách hàng sẽ nhớ đến sản phẩm của làng Làngnghề sẽ có những dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng vì đây là sản
Trang 32phẩm sản xuất và tiêu dùng cùng diễn ra đồng thời, quá trình kết hợp các giaiđoạn cho khách hàng trải nghiệm sẽ giúp làng nghề gắn vào làng nghề để thu hút
đó là truyền thuyết mang đến sự khác biệt so với các làng nghề khác
* Định vị dựa vào cảm xúc:
Ẩn dưới nhu cầu sử dụng cảm nhận và tiêu dùng là yếu tố cảm xúc thươnghiệu thường bắt nguồn từ nhu cầu hay mong muốn, hay nói cách khác phươngpháp đánh vào các yếu tố cảm xúc hay tâm lý sẽ là cách định vị hết sức hiệu quả.Đinh vị làng nghề bánh chưng bằng cách cho khách hàng thấy được mẫu mã đadạng thu hút người mua bằng logo hấp dẫn khẳng định thương hiệu riêng, tìm hiểu
về bánh chưng từ các nghệ nhân của làng nghề mang đến cho khách hàng nhữngtrải nghiệm đầy hấp dẫn Để chiếm lĩnh đươc tâm lý khách hàng chúng ta cầnchiếm lĩnh được cảm xúc của khách hàng, để lại cho khách hàng những ấn tượngcảm xúc, chỉ khi trải nghiệm thì mới để lại ấn tượng Quan trọng nhất sản phẩmbánh chưng Hùng Lô với thiết kế logo và slogan sẽ khơi gợi cảm xúc hướng nguồncủa du khách, cảm xúc muốn trải nghiệm hương vị nguyên thủy xa xưa của chiếcbánh chưng trên chính quê hương của người con hiếu thảo Lang Liêu
rõ lý do về sự hiện hữu của mình
Để thương hiệu làng nghề bánh chưng có một vị trí trọng trong lòng kháchhàng chúng ta cần xây dựng những tiền đề về chất lượng sản phẩm đáp ứngđược hấthu cầu của mọi người, sản phẩm đảm bảo về chất lượng thì thương hiệu
Trang 33mới bền vững không những vậy thương hiệu là hình ảnh, tên bao bì, giá cả, chấtlượng, lịch sử phát triển về sản phẩm nếu chỉ ở cái tên hình ảnh bên ngoài, biểutượng thôi thì chưa đủ chúng ta cần nâng cao chất lượng sản phẩm, sự mếnkhách sự thân thuộc từ làng quê ven bờ sông Lô gắn với truyền thuyết lịch sửhàng nghìn năm trước ở đâu đó khi du khách nhớ về cái tên gọi thân thương sựtrìu mến khách sản phẩm bánh chưng sẽ khẳng định được thương hiệu của mìnhtrên thị trường
Trước kia làng nghề chưa có thương hiệu logo riêng thường bị nhầm lẫnvới các sản phẩm làng nghề khác chưa thể hiện được điểm nổi bật của làngnghề Làng nghề bánh chưng với bề dày lịch sử truyền thuyết bánh chưng bánhdày là điểm mạnh để quảng bá thương hiệu sản phẩm của làng nghề Khi xâydựng logo riêng sẽ khẳng định vị trí của làng nghề trên thị trường, trên thịtrường sẽ có nhiều người biết đến sản phẩm của làng nghề, quảng bá thươnghiệu khẳng định vị trí cạnh tranh và sự khác biệt so với làng nghề khác
Khi đã có thương hiệu riêng của làng nghề bánh chưng sẽ khẳng định vị trítrong lòng du khách khẳng định vị trí của mình so với các làng nghề khác, mộthình ảnh in sâu trong tâm trí người tiêu dùng sẽ tạo ra sự lặp lại dần dần sẽ trởthành khách hàng trung thành với sản phẩm Tạo dựng thương hiệu cần dựa vàomột quá trình dài để nuôi dưỡng và hình thành phát triển khi có sự chen chânvào thị trường thì sản phẩm sẽ có chỗ đứng trên thị trường
Phát triển thương hiệu không chỉ thông qua sản phẩm đơn thuần của mình
mà cần kết hợp giữa dịch vụ liên quan đến sản phẩm, tạo ra sự mới mẻ từ sảnphẩm nag thương hiệu của mình đưa ra thị trường để phát triển Thương hiệuđóng góp làng nghề bánh chưng phát triển mạnh những phản hồi từ khách hàng,
sự tìm hiểu về truyền thuyết thông qua slogan đem đến cho du khách sự mới lạ
so với làng nghề khác
Duy trì thương hiệu và một mục đích vô cùng quan trọng để sản phẩm có vịtrí được sự yêu mến của khách hàng là một quá trình của làng nghề bánh chưngHùng Lô
Trang 342.5 Khẩu hiệu ( slogan ) và Logo
Qua việc lập bảng hỏi chúng tôi đã đưa ra một số mẫu slogan về làng nghềbánh chưng Hùng Lô, khi lựa chọn về slogan nhóm đề tài luôn hướng tới về sựtinh tế mang tính truyền thuyết liên quan tới cội nguồn dân tộc
Slogan thứ nhất là “Vị ngon từ thuyền thuyết”, qua sản phẩm du khách sẽ
tò mò về truyền thuyết bánh chưng, bánh dày khi du khách cảm nhận về thươnghiệu sẽ có những sự tò mò muốn tìm hiểu về sự ẩn chứa bên trong vị ngon củatruyền thuyết là gì mà nó thu hút như vậy chắc hẳn là một truyền thuyết đã gắnvới làng nghề từ rất lâu , khi khách hàng muốn cảm nhận được nhưng truyềnthuyết thì khách hàng phải trải nghiệm và tìm hiểu xem vị bánh chưng mang lại
có giống với hương vị truyền thuyết không chiếm (85%)
Slogan thứ hai “ Hãy thưởng thức theo cách riêng của bạn” slogan nàymang thông điệp đến với du khách thưởng thức sản phẩm của làng nghề theocảm nhận của chính bản thân du khách có khác so với cảm nhận bằng mắt củakhách hàng chiếm (10%)
Slogan thứ ba: “ Sản phẩm đến từ truyền thống” là sản phẩm ngay từ têngọi đã gợi cho du khách nhớ đến truyền thống của làng nghề
Slogan thứ tư: “ Hương vị cội nguồn” với ý nghĩa nhắc khách nghĩ đếnnguồn cội, nghĩ đến buổi đầu các vua Hùng dựng nước và giữ nước khi thươngthức hương vị của chiếc bánh chưng Hùng Lô Mỗi slogan đều mang một ýnghĩa thông điệp sản phẩm bánh chưng đầy tính truyền thuyết và hấp dẫn cho dukhách khi đã đến và thưởng thức hương vị bánh chưng sẽ để lại những ấn tượngsâu sắc trong lòng du khách
Qua phiếu điều tra người dân và khách du lịch đã chọn ra slogan : “Vị ngon
từ truyền thuyết’’ được sử dụng trên sản phẩm của làng nghề qua việc sử dụngthí điểm ở một số hộ gia đình trong làng nghề kết quả đáng mừng du khách sẽ tò
mò về tính truyền thuyết và ý nghĩa và màu sắc được thể hiện ở logo kết hợptruyền thống và hiện đại
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đưa ra 2 mẫu logo
Mẫu logo thứ nhất với hình ảnh quả dưa hấu đỏ và cặp bánh chưng xanh, trước
Trang 35tiên là do nhóm đề tài muốn tạo sự tương phản về màu sắc Thứ hai dưa hấu vàbánh chưng đều là những sản vật mà 2 người con hiếu thảo là Mai An Tiêm vàLang Liêu dâng lên Vua Hùng Dù ở thời nào thì sự hiếu thảo đối với cha mẹ,ông bà tổ tiên vẫn là thước đo của chuẩn mực đạo đức xã hội Với ý nghĩa này,chiếc bánh chưng được dán logo sẽ là món quà chứa đựng nhiều điều gửi gắmcủa khách du lịch.
Mẫu Logo thứ hai với hình ảnh gói bánh chưng trong ngày tết truyền thống,mang lại cho người mua cảm giác ấm cúng, gần gũi Màu sắc được sử dụng ởđây là màu đỏ tượng trưng cho sự thịnh vượng sum vầy đầm ấm hạnh phúc, màuxanh tượng trưng cho sự sống là màu của lá dong, màu trắng là màu gạo là sựkhởi đầu, màu vàng tượng trưng cho đỗ xanh là màu của sự thành công và giàusang, hình ảnh mang ý nghĩa trong tâm trí người thưởng thức, hình ảnh kích cỡlogo phù hợp với văn hóa đất Tổ được thể hiện trên logo bánh chưng Hùng Lôkhơi gợi cho khách hàng sư tò mò muốn cảm nhận vị truyền thống trong bánhchưng có sự khác biệt hay không đây cũng là quá trình thu hút du khách vàngười dân khi sử dụng logo và slogan này [Phụ lục hình 2.1]
2.6 Chiến lược phát triển
2.6.1 Chiến lược về sản phẩm
Để sản phẩm bánh chưng đến với đông đảo mọi người và để thương hiệubánh chưng Hùng Lô được mọi người biết đến, ghi nhớ và được ghi nhận thì sảnphẩm bánh chưng cần có một quy trình sản xuất đảm bảo cả về chất lượng, hìnhthức, và an toàn vệ sinh thực phẩm
Trang 36Lạt buộc:
Chọn những đốt giang dài từ 70-90 cm, cạo vỏ ngoài, sau đó chẻ từngmiếng đều nhau Nên ngâm ống giang trước khi chẻ để có độ mềm, còn khi chẻthành lạt thì phơi khô để khi gói bánh sẽ chắc tay, mềm và dễ buộc Chọn lạtgiang giúp cho bánh chưng được buộc mềm dẻo mà chắc
Gạo nếp:
Chắc chắn để làm nên một chiếc bánh chưng không thể thiếu gạo nếp rồi.Đây là nguyên liệu quan trọng nhất để làm nên cốt bánh Khi chọn gạo nếp, bạnhãy chọn loại nếp có hạt đều, mẩy ngon nhất là loại nếp cái hoa vàng, vừa thơmvừa dẻo Loại gạo nếp nương của Điện Biên cũng rất thơm ngon Mỗi chiếcbánh có thể gói từ 0,5 đến 1kg gạo, tuỳ độ to nhỏ mà bạn thích Gạo nếp để góibánh chưng ngon phải là loại nếp mùa hay nếp cái hoa vàng, hạt bóng mẩy vàđều nhau Gạo ngâm khoảng 10 - 12 giờ bằng nước lạnh sau đó vo qua, để ráonước và xóc muối trắng lượng vừa phải cho thêm vị đậm đà Đặc trưng của bánhchưng là vị mặn của gạo nếp, vị thơm của đỗ, vị thơm và béo ngậy của thịt, vìvậy cần chú ý cho lượng muối vừa đủ với số lượng gạo và đồng đều với đỗ, thịt.Nếu bạn muốn gạo nếp được xanh, và thơm hơn, bạn có thể dùng lá nếp xay nhỏlấy nước cốt màu xanh để ngâm gạo nếp Gạo nếp được ngâm nước lá nếp sẽ trởnên thơm và xanh cực đẹp khi gói bánh chưng
Đỗ xanh:
Đỗ thường được lựa chọn công phu, tốt nhất là loại đỗ trồng ở vùng đồitrung du Việt Nam (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Thọ v.v sẽ thơm và bởhơn) Đỗ xanh là phần nhân nằm gần tâm bánh chưng (phần thịt) có thể mua ỗ
đã tách vỏ hoặc chưa tách vỏ Nếu mua đỗ đã tách vỏ chỉ cần ngâm đỗ, nhưng
đỗ chưa tách thì cần ngâm để đỗ tróc vỏ và đãi sạch vỏ đỗ Giã nhuyễn, ngâmnước ấm 40° trong 2 giờ cho mềm và nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra để ráo Nhiều nơidùng đỗ hạt đã được đãi vỏ trong khi những nơi khác cho vào chõ đồ chín, mang
ra dùng đũa cả đánh thật tơi đều mịn và sau đó chia ra theo từng nắm, mỗi chiếcbánh chưng được gói với hai nắm đậu xanh nhỏ Cũng có một số nơi nhét sẵnthịt lợn vào giữa nắm đỗ Dù phải tách vỏ và mất thời gian, nhưng một trong
Trang 37những bí quyết để gói bánh chưng ngon là nên dùng đỗ xanh còn nguyên vỏ để
có độ thơm, ngon và vệ sinh Màu vàng óng của hạt đỗ tượng trưng cho mộtnăm mới tràn trề tài lộc, thịnh vượng
Thịt:
Thường là thịt lợn, chọn lợn được nuôi hoàn toàn bằng phương pháp thủcông (nuôi chuồng hoặc nuôi thả, thức ăn bằng cám rau tự nhiên không dùngthuốc tăng trọng hoặc thức ăn gia súc) Thịt ba chỉ (ba rọi) với sự kết hợp của
mỡ và nạc cho nhân bánh vị béo đậm đà, không khô bã như các loại thịt mông,thịt nạc thăn, hịt heo đem rửa để ráo Thịt rửa sạch thái thành các miếng dàichừng 5-7 cm, giầy chừng 0,5 cm, ướp muối tiêu cho ngấm chừng 15 phút trướckhi gói bánh
Phụ gia tạo màu:
Bánh chưng với màu xanh của nếp được tạo thành bằng cách quay mặt trêncủa lá dong, lá chuối (mặt có màu xanh thẫm) vào trong, áp với bề mặt của gạonếp Một số nơi còn sử dụng các phụ gia khác như lá dứa hay lá giềng xaynhuyễn vắt lấy nước trộn gạo vừa tạo hương thơm vừa tạo cho bánh có màuxanh ngọc Một số nhà hàng bất chấp quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm cònlàm bánh chưng thương mại hóa sử dụng pin đèn cho vào nồi luộc bánh
* Cách gói bánh chưng vuông bằng tay:
Bước 1: Khi gói bánh chưng, xếp 4 lá vuông góc, 2 lá dưới úp mặt phảixuống (2 lá dưới để như vậy vì khi bọc bánh lại, phần mặt phải sẽ nằm bênngoài làm cho bánh đẹp hơn), 2 lá trên ngửa mặt phải lên (2 lá trên làm vậy đểkhi bóc bánh, bánh không bị dính)
Bước 2: Cho khoảng 1 bát gạo vào giữa lá dong
Bước 3: Lấy một nửa nắm đỗ xanh nhấn nhẹ để phần đỗ xanh trũng xuống,rồi đặt một miếng thịt vào giữa phần đỗ xanh sau đó, úp nửa phần đỗ xanh cònlại (cũng được ấn nhẹ cho trũng xuống) lên miếng thịt.Nặn nhân sao cho phần
đỗ xanh bao kín gần hết miếng thịt Đặt nhân lên trên phần gạo
Bước 4: Đổ thêm một lớp gạo phía trên phần nhân và dùng tay san đều saocho gạo phủ kín nhân
Trang 38Bước 5: Dùng tay gấp lần lượt lá dong bên phải và trái vào nhưng lưu ý chú
ý phải chắc tay Phần lá dong thừa thì gập mép lại (gập vào bên trong để giấu láthừa).Sau đó, bạn gấp phần đầu lá dưới lên Bóp mép hai bên phần đầu trên củabánh, gấp nốt phần lá thừa ở bên trên lại cho vuông vắn
Bước 6: Để làm một chiếc bánh chưng vuông này, chị em cần có 4 chiếclạt Buộc hai chiếc lạt đầu tiên song song nhau để giữ cho bánh chặt, lá khôngbung ra Hai lạt sau vuông góc với hai lạt trước
Tiếp theo là làm động tác giỗ bánh xuống bàn để bánh được thêm chắc.Thử lắc bánh, nếu còn nghe tiếng gạo bên trong là bánh chưa được gói chặt [Phụ lục 2 - Hình 2.3]
*Cách gói bánh chưng vuông bằng khuôn:
Bước 1: Xếp lá giống y như xếp để gói bằng tay, xếp ngang mặt xanh củamột lá dong khác lên hai lá xếp dọc Thêm một lá dong mặt xanh để xếp dọc,các lá chồng lên nhau và úp ngược khuôn trong vào trước này.Bắt đầu gói bánhbạn xếp lá dong như gói bằng tay, sau đó, đặt khuôn lên trên.Sau đó, lồng khuôntrong vào khuôn ngoài, mở lá và nhấc khuôn trong ra, là bạn đã hoàn thành phầnxếp lá thành hình khuôn vuông vức rồi, mở nhấc khuôn ra ngoài
Bước 2: Gói bánh chưng bằng khuôn, bạn cần cho nguyên liệu gói bánhchưng vào Đầu tiên bạn đổ một bát gạo nếp vào trước, dàn đều ra khắp khuôn,bằng phẳng Sau đó bạn cho một nắm đậu xanh lên, dàn đều.Tiếp đó là mộtmiếng thịt đã ướp để ở giữa, rồi một bát đỗ xanh Cuối cùng bạn đổ tiếp một bátgạo nếp lên trên cùng rồi gói các lá thừa lại thật gọn gàng, kín đều bánh chưng Bước 3: Cho gạo và nhân vào trong Sau khi cuốn gọn gàng các lớp lá thừa,bạn dùng tay nhấn phần lá thừa xuống, tay kia nhấc nhẹ nhàng khuôn bánh ra rồibạn buộc lạt mỏng Bạn có thể buộc 2 lạt, 3 lạt, hoặc 4 lạt, chỉ cần lạt buộc mềmnhưng chặt, không làm chiếc bánh bị nhăn nhúm mà cần phải buộc đối xứng đểchiếc bánh thêm vuông
[ Phụ lục 2- Hình 2.2]
* Cách gói bánh tày:
Trang 39Bước 1:
Bạn cần chuẩn bị 1 chiếc mâm sạch, rồi đặt 3 dây lạt vào để cách đều nhau.Tùy vào kích thước của lá bánh mà để khoảng cách của các dây lạt cho đềunhau
Bước 4:
Gấp là dong theo hình sống lá, vuốt đều vận lá và dùng 1 lạt buộc cố địnhlại,nhẹ nhàng bẻ gập phần lá ở góc dưới và dựng đứng chiếc bánh lên Vỗ nhẹquanh bánh, sau đó bẻ đầu lá phía trên gập xuống sát thân bánh, dùng lạt buộc
cố định lại Lộn đầu bánh lại và buộc tương tự như đầu kia
Công đoạn này đòi hỏi sự khéo tay nếu không bánh sẽ không đều, đầu tođầu nhỏ Sử dụng thêm các dây lạt để buộc chặt giàng bánh cho thật chắc
- Chú ý khi luộc nhớ chèn chặt bánh để khỏi bị vỡ vì khi đun bánh nở ra
- Sau đó, cứ 1 tiếng kiểm tra 1 lần để xem mực nước Nếu mực nước giảmthì phải dùng nước đun sôi đổ thêm vào Nấu trong 8-10 tiếng sẽ vớt bánh ra
- Sau khi vớt bánh, đối với bánh vuông thì chúng ta phải ép bánh với bánhtày dùng khăn nhúng nước lã rửa sạch bên ngoài bánh Dùng tay nặn bánh đểbánh được săn chắc trước khi ăn
Trang 402.6.1.2 Đảm bảo chất lượng
Bánh vừa làm ra phải đẹp về măt hình thức và đảm bảo về mặt chất lượng:
Vỏ bánh xanh đều màu không bị rách lá đẹp mắt vuông vắn căng đều cáccạnh không bị dính phần gạo ra ngoài Khi bóc bánh ra bánh có màu xanh của ládong tươi và mùi thơm của sự kết hợp hoàn hảo: gạo, đỗ và thịt Khi cắt bánh thìphải cảm nhận được độ mềm và mịn của bánh, không được nát cũng không đượccứng Nhân đỗ bọc lấy thịt nằm ở giữa bánh chưng Phần thịt bánh chưng cómàu hơi đỏ hồng Nhân bánh chín thịt và đỗ kết dính vào với nhau nhân không
bị bở sống
2.6.1.3 Đảm bảo về vệ sinh
Đảm bảo chất lượng trong tất cả các khâu chọn nguyên liệu, làm bánh, vàcách bảo quản để sản phẩm đạt chất lượng cao nhất và đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm nhất
Các sản phẩm bánh chưng sẽ đươc gắn hạn sử dụng, tem đảm bảo chấtlượng Sẽ có một người chuyên trách về an toàn thực phẩm đảm bảo an toànthực phẩm cho đầu ra của sản phẩm Để sản phẩm đạt chất lượng cao khẳngđịnh được vị trí chỗ đứng cho làng nghề bánh chưng Hùng Lô đảm bảo chấtlượng về an toàn thực phẩm
2.6.1.4 Đảm bảo hình thức
Bánh chưng ngon chất lượng bên cạnh đó cần có hình thức đẹp vuông vứcđẹp cân xứng hài hòa lạt buộc thẳng bánh căng mềm, logo bắt mắt thu hút và đểlại ấn tượng cho người tiêu dùng
Không chỉ về chất lượng sản phẩm mà mẫu mã đa dạng hấp dẫn thu hút dukhách, làng nghề sẽ thiết kế ra các mẫu túi đựng sản phẩm để khách du lịch sẽthuận tiện cho khách du lịch mua về làm quà
Qua điều tra tôi đã xây dựng logo riêng cho làng bánh chưng Hùng Lô vớilogo và slogan bắt mắt hình thức đẹp sẽ để lại ấn tượng cho người tiêu dùng.[Phụ lục Hình 2.4]
2.6.1.5 Đảm bảo về hạn sử dụng
Trên mỗi sản phẩm đều được in hạn sử dụng nếu quá thời gian sẽ hủy Do