2. NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC BIỆN
PHÒNG TRÁNH THA
viên thường trú ở nông thôn cũng trả lời tương tự. Qua đó có thể thấy rằng, những sinh viên lớn lên ở thành thị có mức độ hiểu biết về các biện pháp phòng tránh thai cao hơn những sinh viên lớn lên ở nông thôn.
Biểu đồ 2.12: Phân phối khách thể khảo sát theo hộ khẩu thường trú.
2.6.4. MỐI LIÊN HỆ GIỮA YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ GIA ĐÌNH VÀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG TRÁNH THAI
Bảng 2.14: Mối liên hệ giữa yếu tố hộ điều kiện kinh tế gia đình và mức độ hiểu biết của sinh viên về các biện pháp phòng tránh thai.
Mức độ hiểu biết Điều kiện
kinh tế
Biết rất rõ Có biết đến Không hề biết Tổng
Tần
suất Phầntrăm suấtTần Phầntrăm suấtTần Phầntrăm suấtTần Phầntrăm
Khá giả 5 31.25 6 37.5 5 31.2 5 16 100.0 Bình thường 15 29.41 33 64.71 3 5.88 51 100. 0 Khó khăn 4 30.77 8 61.54 1 7.69 13 100. 0 Tổng 24 30.0 47 58.75 9 11.2 5 80 100.0
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy có đến 31.25% sinh viên sống trong gia đình khá giả không hề biết về các biện pháp phòng tránh thai. Trong khi đó, chỉ có 5.88% sinh viên với điều kiện gia đình bình thường trả lời “không hề biết” và 7.69% sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn chọn đáp án này. Vậy, có thể nói rằng, sinh viên với kinh tế gia đình bình thường, thậm chí khó khăn lại có mức độ hiểu biết về các biện pháp phòng tránh thai tốt hơn sinh viên với kinh tế gia đình khá giả.
Biểu đồ 2.13: Phân phối khách thể khảo sát theo điều kiện kinh tế gia đình.