Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2 LỜI CẢM ƠN
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo, bạn bè cùng sự nỗ lực của bản thân, sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tơi đã hồn thành đề tài
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo - ThS Dương Quang Huấn - Giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và
hồn thiện đề tài khĩa luận
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong khoa Hĩa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình dạy dỗ tơi trong suốt thời gian học tại trường
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cơ giáo Cao Thị Mai Anh — Giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm, các thầy giáo, cơ giáo trong tổ Hĩa — Sinh và các em học sinh lớp 11Bạ, 11B¡¡ trường THPT Giao Thủy, Nam Định đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thực hiện đề tài
Tơi cũng cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên tơi trong suốt quá trình thực hiện khĩa luận
Trang 2Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
Trang 3Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
MUC LUC
MO DAU iecsscececsssseececssscsessecsecsusecucsessussusesucsussasesecsussavesucsussavenecsessasenecseceevens 1 1 Lí do chọn để tầi -s-sss+sxeExeEESEEEkEEEEEEEEEEE111111111 111 1x crke 1
4 Phạm vi nghiÊn CỨU - - + + + xxx 1h TH ng nghe 2 5 Phương pháp nghiÊn CỨU - + 5532 S St +v+sEreveexeererrrrrerrrrrrrrrsre 2 CHƯƠNG I1: TƠNG QUAN 2c 25222Sz222xSEExSEEkrtrkrrrrrrerrrrrrex 3 1.1 Kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp TNKQ . +- 3 LL.D TNKQ 18 3 1.1.2 Vai trị của TNKQ trong dạy học . - 5 ScScssereerereee 3
1.1.2.1 Đối với giáo viên -ccccccccxc x11 E11 111cc 3 1.1.2.2 Đối với học sinh -s ssx+sxeSEt‡EEEkSEESEkEEkEEESEkerkerkerrrsrxerke 3
1.1.3 Ưu nhược điểm của phương pháp TNKQ - 2-2 5255e+¿ 3
1.1.3.1 Ưu điểm -cccccrrrrrrrrrrrrrtrrrirrriirrrriirrrrrirrrirrre 3
1.1.3.2 Nhược điỂm -c2ccvvvrrrtrttrkrtrrrrrrrrtrrirrrrrrriiirrrrrriie 4
1.2 Phương pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập 4 1.2.1 Kĩ thuật soạn một câu TÌNKQ .- ¿+ SĂ +25 *+++xseersrserssxes 4
1.2.1.1 Giai đoạn chẩn bị -c : cccc+veerrirrtttkrirrrrrrtriiiirrrrrriie 4
I5 cuốn i0 5 1.2.2 Phân loại các câu hỏi TNK - c5 5+ 3S xseessersesee 6 1.2.2.1 TNKQ nhiéu I0 6
1.2.2.2 TNKQ 9
1.2.2.3 TNKQ loại ghép đƠi - 6 + + St re, 11
1.2.2.4 TNKQ loại điền khuyết 2-22 222 2EccEEcEEcrkrrkrrrkerrkervee 12
I9 ìi0 0v 8089)0 400117 14
Trang 4Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
1.3.2 D6 phan DiGt cccccscccccsssssecceccessssssssssssseseseseeeeeerssssssssseeeesseeseeeeesansneseee 15 1.3.3 Độ tin cậy 1111112111111 16 1.3.4 Độ giá trị c2 222221111 tr ccrrrrreerree l6
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THĨNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC §GK HĨA
HỌC 11 NÂNG CAO St tt SE SE E11 1E151111171111111111.eEecrxee 18 2.1 vi n ‹ co 18 ;? nơ 5 ẽ “1 18 2.1.1.1 Định ng hĩa - - tt TT HH ng rế 18 2.1.1.2 Cân trúc nhĩm cacbonyl . -¿-+++++++rxe+rxevrxerrrerrxerre 18 »N vn ẽậa3< 18 2.1.1.4 Danh phap - 19 2.1.1.5 Tính chất hĩa hỌc -sc k9 9EEk9EEEEEEE9E11171127111711111 1xx 19 2.1.1.6 Điều CE ecsccscssessssessssessssecssscsssscsssscesssesssscssscssscsssecssseessueessseessecs 21 PP: na ẽ -AđŒÃÄÄäH)))), , 21
Trang 5Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
, N: an nh Ầ.1 47
2.2.2.1 Dạng bài tập về cấu trúc, đồng phân, danh pháp 47 2.2.2.2 Dạng bài tập về tính chất vật lí, tính chất hĩa học, điều chế, ứng dụng, nhận biẾT - 2: 2¿++9EEECEEEECEEEEEEEEEEEE1.17112111.211E 211.11 re 52 2.2.2.3 Dạng bài tập dựa vào tính chất hĩa học của axit cacboxylic 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2 -5+5++c+s+sxcs+2 70 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm - 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm . 5 + xxx re 70 3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .- 55 <«++++x+x+v+ 70 3.2 Tiến hành thực nghiệm - 2: 2+E+EEE+EEE+EEESEEEEEEErEEerrkerrreree 70
3.2.1 Địa bàn và đối tượng thực nghệm -©cce+ccxsesrrreee 70
3.2.2 Nội dung thực nghiỆm - 5< 3111 9x 1k kg re 71 k8 ‹ mơ no si) 88nẽnẽ 1 71
3.4 Đánh giá kết quả thuc nghi6m oo ecceecceesessseessessseessecssessseesseesseessessees 73
3.4.1 Về mặt định tính -+++++ttttrtkkkkrrrrrtrttirrrrrrriiirerriee 73
3.4.2 Về mặt định lượng, -. + ++2+E+EEE+EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEkerrkerrkrree 73 KÉT LUẬN VA KIEN NGHỊ - 2 s x+EESEEEEESEEeEEEvExerkerreerkerxee 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2s t t+EEEESEEEEEEEEEeEEerkerkerreereerkrre 71
MO ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trang 6Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
xây dựng và hồn chỉnh phương pháp kiểm tra kết quả học tập ở trường phố thơng đến nay vẫn là một trong những vấn đề quan trọng nhất
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng khơng thể thiếu được trong
quá trình dạy học Mục đích của kiểm tra đánh giá là tìm hiểu tình hình nắm
kiến thức của học sinh và khả năng vận dụng những kiến thức đĩ Qua đĩ cĩ thể tổ chức tốt cơng tác của cả giáo viên lẫn học sinh trong việc dạy và học đạt được mục tiêu giáo dục đề ra
Hiện nay, ở các trường phổ thơng đã và đang sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, phương pháp kiểm tra đánh giá này cũng đạt được mục đích của dạy học Tuy nhiên, nĩ vẫn cịn ton tại một số mặt hạn chế
như mất nhiều thời gian, kiểm tra được ít khối lượng kiến thức, việc đánh giá
cịn phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan
Đề khắc phục hạn chế đĩ cần phải đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá và hiện nay người ta sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan C(TNKQ) Phương pháp TNKQ cĩ thể đánh giá được năng lực của học sinh, cĩ độ tin cậy cao, kiến thức kiểm tra cĩ thế bao quát tồn bộ chương trình, thời gian chấm bài nhanh và khi được chuẩn hĩa thì cĩ thể áp dụng được rộng rãi Do vậy từ năm học 2006-2007 cả nước thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới bậc trung học phổ thơng, trong đĩ yêu cầu tăng cường sử dụng TNKQ vào đánh giá kết quả học tập của học sinh
Với những lí đo cụ thể trên, tơi chọn đề tài: Xây dựng và đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 9 “Andehit - xeton - axit cacboxylic Sách giáo khoa Hĩa học 11 nâng cao
Việc nghiên cứu đề tài này giúp tơi nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về
Trang 7Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
câu hỏi trắc nghiệm, nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh khi học chương 9: “Andehit - xeton - axit cacboxylic°` - Sách giáo khoa Hĩa hoc 11 nâng cao
-_ Đánh giá độ khĩ, độ chọn lọc của các câu hỏi được biên soạn trên cơ sở các bài kiểm tra của học sinh lớp 11 nâng cao
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- _ Tìm hiểu ưu nhược điểm của các phương pháp TNKQ
- _ Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểm tra đánh giá bằng phương pháp TNKQ
-_ Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa lớp 11 nâng cao, chương 9: “Andehit - xeton - Axit cacboxilic’’ Biên soạn các câu hỏi theo các chủ đề
- _ Đánh giá độ khĩ độ chọn lọc của các câu hỏi đã biên soạn 4 Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả của học tập của học sinh chương: “Andehit - xeton - axit cacboxylie”” — sách giáo khoa Hố học 11, nâng cao
5 Phương pháp nghiên cứu
- _ Phương pháp nghiên cứu tài liệu cĩ liên quan
- _ Phương pháp phân tích cơ sở lí thuyết vận dụng đề biên soạn các câu hỏi TNKQ phù hợp với học sinh
-_ Phương pháp đánh giá độ khĩ, độ chọn lọc của các câu hỏi TNKQ - Tinh tốn hiệu quả
CHƯƠNG 1
TONG QUAN
1.1 Kiểm tra, đánh giá bằng phương phap TNKQ
1.1.1 TNKQ là gì?
Trang 8Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
ý hoặc đề kiểm tra một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh thuộc một chương trình nhất định
1.1.2 Vai trị của TNKQ trong dạy học 1.1.2.1 Đối với giáo viên
Giáo viên thường phải kiểm tra, đánh giá xem học sinh đạt đến trình độ nào, tiến bộ như thế nào, các bài TNKQ soạn kĩ, dùng đúng phương pháp, cĩ thé là nguồn kích thích học sinh chăm lo học tập, sửa đơi những sai lầm và hướng các hoạt động học tập đến những mục tiêu mong muốn Kết quả TNKQ cịn cĩ thể giúp giáo viên biết chỗ nào giảng dạy chưa đạt đề thay đổi phương pháp giảng dạy Kết quả TNKQ cịn giúp nhà trường và giáo viên cĩ cơ sở để đánh giá trình độ, khả năng của học sinh
1.1.2.2 Đối với học sinh
Qua bài kiểm tra TNKQ học sinh tự đánh giá, tự hệ thống hĩa, củng cố kiến thức mà mình đã đạt được, đồng thời cĩ khả năng tự điều chỉnh những chỗ chưa vững hoặc hiểu sai vấn đề
1.1.3 Ưu nhược điễm của phương pháp TNKQ
1.1.3.1 Ưu điểm
- Trong một thời gian ngắn cĩ thể kiểm tra được nhiều học sinh về nhiều kiến thức cụ thê đi vào nhiều khía cạnh khác nhau của từng khối kiến thức Điều đĩ giúp kiếm tra khá đầy đủ việc lĩnh hội tất cả các vấn đề cơ bản của
kiến thức mơn học
- Nội dung kiểm tra rộng cĩ tác dụng chống lại việc học tủ, học lệch
- Lượng câu hỏi nhiều, đủ độ tin cậy và đủ cơ sở để đánh giá chính xác trình độ của học sinh thơng qua kiểm tra đánh giá
- Gây hứng thú và tích cực học tập của học sinh Giúp học sinh tang cường khả năng nhận biết, hiểu, ứng dụng và phân tích
Trang 9
Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
- Kết quả của bài làm bằng phương pháp TNKQ cĩ thể phản ánh được
những phần, những vấn đề nào của chương trình học sinh lĩnh hội tốt và những vấn đề nào lĩnh hội chưa tốt
- Cách đánh giá đảm bảo được khách quan khơng phụ thuộc vào chủ quan
của người chấm bài
- Việc chấm bài của giáo viên được nhanh gọn
1.1.3.2 Nhược điểm
- TNKQ chỉ cho kết quả của sự suy nghĩ mà khơng cho biết nội dung suy nghĩ do đĩ khơng tránh khỏi cĩ chỗ sai đúng ngẫu nhiên, khơng đúng thực
chất như học sinh mất bình tĩnh hiểu sai câu hỏi, chưa nghe kĩ đã vội trả lời,
học sinh dễ chép bài hoặc nhắc nhau
- TNKQ khơng cho biết cách lập luận và năng khiếu trình bày của học sinh
đối với vấn đề được nêu ra trong bài kiểm tra
- Kết quả của bài kiểm tra bằng phương pháp TNKQ phụ thuộc vào kinh
nghiệm và trình độ chuyên mơn của người biên soạn Bài kiểm tra bằng phươg pháp TNKQ phải phát huy được khả năng tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, và khái quát của học sinh
1.2 Phương pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập 1.2.1 Kỹ thuật soạn một câu TNKO [Š, 9, 10, TI]
1.2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị
Muốn viết câu hỏi TNKQ một cách hiệu quả chúng ta cần lưu ý đến một số nguyên tắc căn bản sau đây:
- Giáo viên phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo để cĩ kiến thức chuyên mơn vững chắc, năm vững nội dung chương trình, nắm chắc kĩ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ
Trang 10Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
- Các mục tiêu phải được xác định dưới dạng những điều cĩ thế quan sát được, đo được
- Bài TNKQ phái là một mẫu tiêu biểu cho những điều đã giảng dạy
- Tầm quan trọng của các mục tiêu giáo viên nêu lên trong lúc giảng dạy phải được phản ánh trong khi lấy mẫu câu hỏi
- Cần lập bảng phân bố các câu hỏi một cách chỉ tiết trước khi soạn bài TNKQ
- Chọn loại câu hỏi tùy theo mục đích bài thi hay bài kiểm tra
- Mức độ khĩ của bài kiểm tra và của câu hỏi phải phù hợp với từng đối tượng học sinh Tùy theo mục đích của bài kiểm tra để xem học sinh cĩ đạt được những kiến thức cơ bản hay khơng hoặc đế xem mức độ khác nhau về trình độ của những học sinh khác nhau, chúng ta cĩ thể chọn câu hỏi cĩ độ khĩ phù hợp
1.2.1.2 Giai đoạn thực hiện
Việc tiến hành soạn câu hỏi TNKQ chỉ tiến hành sau khi đã quyết định soạn bài kiểm tra hay bài thi cĩ mục đích gì, dựa theo những mục tiêu cụ thể nào, bao nhiêu câu hỏi, loại câu hỏi nào, bao nhiêu câu hỏi? Thơng thường, muốn cĩ câu TNKQ hay cần tuân theo một số quy tắc tống quát sau:
- Bản thảo các câu hỏi nên được soạn nhiều ngày trước khi kiểm tra hay thi
- Trên bản thảo đầu tiên cĩ nhiều câu hỏi hơn số câu hỏi cần dùng - Việc quyết định đáp án phải dựa vào cách diễn đạt nội dung câu hỏi cụ thể mà khơng phải dựa vào dạng của câu hỏi
- Nên soạn các câu hỏi trắc nghiệm khác quan theo kiểu câu bỏ lửng, tránh việc dùng câu hỏi
- Các câu hỏi nên đặt dưới thê xác định hơn là thể phủ định hay phủ định
kép (“khơng khơng”)
Trang 11
Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
- Tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảng - Nên tránh những câu hỏi “lừa gạt” học sinh
- Tránh để học sinh đốn được đáp án nhờ đữ kiện cho ở một đáp án khác - Các câu hỏi nên cĩ độ khĩ khoảng 50%
- Nên sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự của mức độ khĩ ở mỗi dạng bài - Nên đặt câu hỏi cùng loại chung một chỗ
- Tránh để các đáp án đúng ở một vị trí cố định
- Nên soạn các “khĩa” đáp án để chấm bài TNKQ trước khi thi - Mỗi câu hỏi phải được viết thế nào để chỉ cĩ một đáp án đúng
- Với các đáp án ở dạng đoạn văn hoặc câu văn, nên cĩ độ dài gần giống
nhau, đáp án đúng nên tránh dài quá hoặc ngắn quá so với các đáp án khơng
đúng
- Với câu hỏi tính tốn mà đáp án là số thì nên soạn các đáp án nhiễu theo tư duy sai của học sinh
1.2.2 Phân loại các câu hỏi TNKQ |5, 6, 8, 11] 1.2.2.1 TNKQ nhiều lựa chọn
e Khái niệm
Câu TNKQ nhiều lựa chọn là loại câu thơng dụng nhất Mỗi câu hỏi
loại này cĩ một câu phát biểu gọi là câu dẫn và cĩ nhiều đáp án để học sinh lựa chọn, trong đĩ chỉ cĩ một đáp án đúng nhất hay hợp lí nhất, cịn lại đều là sai; những đáp án sai gọi là câu “mơi” hay câu “nhiễu”
Vi du: Dét cháy andehit mạch hở thu được số mol CO; bằng số mol HO thì đĩ là andehit
A no, đơn chức C vịng no, đơn chức
B no D khơng no, một nối đơi
Trang 12Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
Giáo viên cĩ thể dùng loại câu này để kiểm tra, đánh giá những mục tiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như:
- Xác định mối tương quan nhân quả
- Nhận biết các điều sai lầm
- Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau - Định nghĩa các khái niệm
- Tìm nguyên nhân của một số sự kiện
- Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều sự vật hoặc hiện tượng
- Xác định nguyên lí hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện - Xác định thứ tự hay cách sắp đặt nhiều sự vật hiện tượng - Xét đốn vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm
- Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đốn mị hay may rủi giảm đi nhiều so với các loại TNKQ khác khi số phương án lựa chọn tăng lên
- Tính giá trị tốt hơn: Với bài TNKQ cĩ nhiều đáp án để lựa chọn, người ta cĩ thể đo được các khả năng nhớ, áp dụng các cơng thức, nguyên lí, định luat,
- That sự khách quan khi chấm bài: Điểm số của bài TNKQ khơng phụ thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của học sinh và trình độ người chấm bài
¢ Nhược điểm
Loại câu này khĩ soạn vì chỉ cĩ một đáp án đúng nhất, cịn những đáp án cịn lại cũng phải cĩ vẻ hợp lí (cĩ độ nhiễu cao) Ngồi ra, phải soạn thế nào đĩ đề đo được các mức trí năng cao hơn mức biết nhớ hiểu
- Những học sinh nào cĩ ĩc sáng tạo, tư duy tốt, cĩ thé tim ra đáp án hay hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đĩ cảm thấy khơng thỏa mãn
- Các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn cĩ thể khơng đo được khả năng
Trang 13
Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
phán đốn tinh vi, khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận
- Ngồi ra, cịn cĩ những nhược điểm nhỏ như tốn kém giấy mực để in đề và cũng cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi
© Một số lưu ý khi soạn câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn
- Phần chính hay phần dẫn của câu hỏi phải mang đầy đủ ý nghĩa và phần trá lời phải ngắn gọn
- Nên bỏ bớt các chỉ tiết khơng cần thiết Khi mục đích câu hỏi khơng phải là để TNKQ khả năng nhận xét sự việc chính trong một đoạn văn, chúng ta nên loại bỏ những từ khơng cần thiết để diễn tả ý nghĩa câu hỏi
- Phần chính hay phần dẫn của câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng một vấn đẻ
Các đáp án dé chọn phải là những câu khả đĩ thích hợp với vấn đề đã nêu
- Nên cĩ bốn phương án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi, nếu chỉ cĩ 3 hay 2 phương án thì yếu tố may rủi tăng lên Nhưng nếu cĩ quá nhiều phương án để chon thì khĩ soạn và học sinh mất nhiều thời gian đề đọc câu hỏi
- Nên tránh 2 thé phủ định liên tiếp như 2 chữ “khơng” trong 1 câu hỏi
- Các đáp án nhiễu và đáp án đúng phải cĩ vẻ hợp lí và cĩ sức hấp dẫn như nhau Nếu câu nhiễu sai hiển nhiên thì thí sinh sẽ loại dễ dang
- Phải chắc chắn chỉ cĩ một phương án trả lời đúng, các phương án cịn lại thật sự nhiễu
- Khi một câu hỏi đề cập đến một vấn đề gây nhiều tranh luận xác định về
nguồn gốc hay phải định rõ tiêu chuẩn đề xét đốn - Độ dài của các đáp án phải gần bằng nhau
- Khơng nên đặt nhưng vấn đề khơng thê xảy ra trong thực tế trong nội dung các câu hỏi
Trang 14Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
nguyên lí vào trong những trường hợp mới nên được trình bày dưới hình thức mới
- Lưu ý đến các điểm về văn phạm cĩ thế học sinh nhận biết về đáp án - Cần thận khi dùng hai đáp án trong hai phương án cho sẵn cĩ hình thức hay ý nghĩa trái nhau nếu một trong hai câu là đáp án đúng nhất
- Khơng nên dùng một đáp án cuối là “khơng câu nào trên đây là đúng” hoặc “tất cả các câu trên đây đều đúng” vì về phương diện văn phạm thì đáp án này thường khơng ăn khớp với câu hỏi
- Các đáp án đúng nhất phải được đặt ở những vị trí khác nhau, sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất hiện trong cac vi tri A, B, C, D gan bang nhau
1.2.2.2 TNKQ loại đúng - sai e Khái niệm
Đây là loại câu được trình bày dưới dạng câu phát biểu và học sinh trả lời bằng phương pháp lựa chọn một trong hai phương án “đúng” hoặc “sai” Ví dụ: Hãy điền chữ Ð (đúng) hoặc S (sai) vào chỗ trống ở mỗi câu sau
A Axit cacboxylic cĩ nhĩm cacboxyl _( Đ ) B Axit cacbonic 1a axit cacboxylic ( S )
C Axit cacboxylic no là axit khơng chứa liên kết bội ( S )
D Axit cacboxylic khơng no là axit chứa liên kết C=C hoặc C=C ( Đ )
»® UƯuđiểm
Đây là loại câu hỏi đơn giản thường dùng để TNKQ kiến thức về
Trang 15Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
thap
- Dé tao diéu kiện cho học sinh thuộc lịng hơn là hiểu
- Học sinh giỏi cĩ thé khơng thỏa mãn khi buộc phải chọn “đúng” hay “sai” khi câu TNKQ viết chưa kĩ càng
©_ Một số lưu ý khi soạn câu hỏi TNKQ đúng - sai
- Nên dùng những từ chính xác và thích hợp đề câu hỏi đơn giản, rõ ràng - Mỗi câu hỏi loại đúng - sai chỉ nên mang một ý tưởng chính yếu hơn là cĩ hai hay nhiều ý tưởng trong mỗi câu
- Tránh dùng những chữ “luơn luơn”, “tất cả”, “khơng bao giờ” vì các câu mang từ này thường cĩ khả năng “sai” Ngược lại những chữ như “thường
thường”, “đơi khi”, “ít khi” lại thường đi với những đáp án “đúng”
- Nếu cĩ thể được, nên soạn các câu hỏi thế nào cho nội dung cĩ nghĩa hồn tồn đúng hoặc hồn tồn sai
- Những câu hỏi phải đúng văn phạm để học sinh nào cần thận khơng cho câu đĩ sai chỉ vì cách diễn đạt khơng chính xác
- Nên dùng những từ nhắn mạnh ý tưởng
- Tránh dùng những câu ở thể phủ định, nhất là phủ định kép
- Khi nêu trong vấn đề một vấn đề khác đang được tranh luận phải nêu rõ ràng tác giả hay xuất xứ của ý kiến đã nêu
- Nên viết những câu đề học sinh áp dụng những kiến thức đã học - Mỗi câu hỏi phải cĩ đầy đủ chỉ tiết để mang ý nghĩa xác định trọn vẹn - Khơng nên trích nguyên văn câu hỏi từ SGK, nên diễn đạt lại các điều đã học dưới dạng những câu mới, biểu thị được mục tiêu cần khảo sát
- Nên dùng các từ định lượng hơn định tính để chỉ các số lượng
- Tránh để học sinh đốn đáp án đúng nhờ chiều dài câu hỏi, các câu đúng
thường dài hơn câu sai vì phải thêm các điều kiện giới hạn cần thiết
Trang 16Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
lai trong bai thi
- Tránh làm cho các câu hỏi trở nên sai chỉ vì một chi tiết nhỏ 1.2.2.3 TNKQ loại ghép đơi
e¢ Khái niệm
Đây là loại hình đặc biệt của loại câu nhiều lựa chọn, trong đĩ học sinh tìm cách ghép các đoạn văn chưa hồn thành ở cột này với đoạn văn chưa hồn thành ở cột khác sao cho phù hợp cả về câu và nội dung
Ví dụ: Hãy ghép các tên andehit hoặc xeton cho ở cột bên phải vào các câu cho ở cột bên trái sao cho phù hợp
1, Mùi xả trong dầu gội đầu là của A andehit xinamic 2, Mùi thơm đặc trưng của kẹo bạc hà là của B xitral
3, Mùi thơm đặc biệt của banh quy 1a cua C meton 4, Mùi thơm của quế là của D vanilin ( Đấp ân: I — B; 2—C; 3- D;4- A)
* Uudiém
- Câu hỏi loại ghép đơi đễ viết, đễ ding
- TNKQ loại ghép đơi rất thích hợp với các câu hỏi bắt đầu bằng những chữ: ai, ở đâu, khi nào, cái gì cĩ thê ding loại này để cho học sinh ghép một
số từ kê trong cột thứ nhất với ý nghĩa kê trong cột thứ hai
- So với loại câu cĩ nhiều lựa chọn câu hỏi này địi hỏi học sinh phải chuẩn
bị tốt trước kì thi vì yếu tố đốn mị giảm đi nhiều, nhất là khi phải ghép những cột cĩ ít nhất 8 đến 10 phần tử với nhau Nếu số phần tử ở cột trả lời
khác nhau yếu tố may rủi càng giảm đi nhiều
- Dùng loại câu hỏi này cĩ thể đo các mức trí năng khác nhau
e© Nhược điểm
- Loại câu TNKQ ghép đơi khơng thích hợp cho việc đánh giá các khả
Trang 17
Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức hoặc nguyên lí
- Muốn soạn câu hỏi này để đo mức trí năng cao địi hỏi nhiều cơng phu - Nếu danh sách mỗi cột quá dài thì tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đơi
©_ Một số lưu ý khi soạn câu hỏi TNKQ ghép đơi
- Trong mỗi bài TNKQ ghép đơi phải cĩ ít nhất 6 phần tử và nhiều nhất 12
phần tử trong mỗi cột
- Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép 1 phần tử của cột trả lời với phần tử tương ứng của cột câu hỏi, phải nĩi rõ mỗi phần tử trong cột trả lời chỉ được dùng 1 lần hay dùng nhiều lần
- Số phần tử để chọn lựa trong cột trả lời nên nhiều hơn số phần tử trong cột câu hỏi hoặc mỗi phần tử trong cột trả lời cĩ thể được dùng nhiều lần điều này sẽ giảm bớt yếu tố may rủi
- Đơi khi cĩ thể dùng thêm hình vẽ để tăng sự thích thú của học sinh cũng như đề thay đối dạng câu hỏi
- Các câu hỏi nên cĩ tính chất đồng nhất hoặc liên hệ với nhau
- Sắp xếp các phần tử trong danh sách theo một thứ tự hợp lí nào đĩ - Các câu hỏi loại ghép đơi cĩ thé duoc sap đặt dưới dạng tương tự loại cĩ nhiều đáp án để lựa chọn
1.2.2.4 TNKQ loại điền khuyết ® Khái niệm
Loại TNKQ điền khuyết là loại TNKQ mà học sinh phải chọn từ hay cụm từ đề điền vào chỗ trống cho phù hợp
Ví dụ: Hãy điền các từ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn viết về cấu trúc nhĩm cacboxyl sau đây:
Trang 18Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
hơn nhĩm .(Š) ở andehit và ở (6) , cịn nguyên tử H ở nhĩm (7) axit thì linh động hơn ở nhĩm OH .(8) và ở nhĩm (9) phenol”°
A: ancol C: nhém hidroxyl E: C=O B: OH D: nhĩm cacbonyl G: Xeton (chú ý: mỗi cụm từ cĩ thể dùng nhiều lần) (1=D;2-C;3-B;4-E;5—-E;6-G;7—-B;8-A;9-—-B) * Uudiém - Hoc sinh khơng cĩ cơ hội đốn mị mà phải nhớ ra, nghĩ ra, từ hoặc cụm từ cần điền
- Học sinh cĩ cơ hội trình bày những đáp án khác, phát huy sáng kiến
- Việc chăm điểm nhanh hơn câu hỏi tự luận nhưng rắc rối hơn những loại
câu TNKQ khác
- Loại TNKQ điền khuyết thích hợp hơn loại luận đề khi dùng kiểm tra những điều địi hỏi trí nhớ
- Các câu hỏi loại điền khuyết rất thích hợp cho những vấn đề như tính tốn cân bằng
- Giúp học sinh luyện trí nhớ khi học ¢ Nhược điểm
- Khi soạn thảo loại câu hỏi này thường dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn các câu từ trong sách giáo khoa
- Phạm vi kiểm tra của loại câu này thường chỉ giới hạn vào chi tiết nhỏ
- Việc chấm bài mất nhiều thời gian hơn và thiếu khách quan hơn loại câu hỏi nhiều lựa chọn
s Một số lưu ý khi soạn câu hỏi loại TNKQ điền khuyết - Lời chỉ dẫn phải rõ ràng, tránh viết các câu diễn tả mơ hồ
- Tránh lấy nguyên văn các câu từ sách ra để khỏi khuyến khích hoc sinh học thuộc lịng
Trang 19
Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
- Chỉ nên để khoảng trống là các từ quan trọng, nhưng khơng nên để nhiều khoảng trống
- Nên đặt khoảng trống vào cuối câu hỏi hơn là ở đầu câu
- Trong những bài TNKQ dài cĩ nhiều chỗ trống dé điền, chúng ta cĩ thể đánh dấu các chỗ trống và sắp xếp các khoảng thí sinh phải điền vào một cột bên phải
- Các khoảng trống nên cĩ chiều dai bang nhau cho thí sinh khơng đốn được các từ cần viết thêm
- Bất kì đáp án nào đúng cũng đều phải được điểm mặc dù đáp án của học sinh cĩ thể khác với đáp án đã soạn
- Các khống trống phải đủ chỗ cho việc ghi đáp án
- Với TNKQ cần đáp án ngắn, nên đặt câu hỏi thế nào để thí sinh chỉ cần dùng một từ hay một đoạn văn ngắn để trả lời
1.3 Đánh giá chất lượng câu hĩi TNKQ
Để đánh giá chất lượng câu TNKQ hoặc của đề thi TNKQ người ta thường dùng một số đại lượng đặc trưng sau
1.3.1 Độ khĩ
Khi nĩi tới độ khĩ, ta phải xem câu TNKQ khĩ đối với đối tượng nào
Đề xác định thống kê độ khĩ người ta tiễn hành như sau: Chia học sinh thành ba nhĩm:
Nhĩm điểm cao (H): Từ 25% + 27% số học sinh đạt điểm cao nhất
Nhĩm điểm thấp (L): Từ 25% +27% số học sinh đạt điểm thấp nhất Nhĩm điểm trung bình (M): Từ 46% + 50% số học sinh cịn lại
Nếu gọi N là tổng số học sinh tham gia làm bài kiểm tra: Nụ là số học sinh nhĩm giỏi chọn câu trả lời đúng
Trang 20Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
Khi đĩ độ khĩ của câu hỏi được tính bằng cơng thức: Ny + Nu + Nz K= —————— N (*) (0 <K <1 hay 0% <K < 100%) K càng lớn thì câu hỏi càng dễ: 0<K <0,2 18 cau hỏi rất khĩ 0,2 <K <0,4 là câu hỏi khĩ 0,4< K <0,6 là câu hỏi trung bình 0,6< K<0,8 là câu hỏi dễ 0,8 < K< I là câu hỏi rất dễ 1.3.2 Độ phân biệt
Câu hỏi TNKQ muốn cĩ độ phân biệt thì phản ứng của nhĩm học sinh giỏi và học sinh khá phải khác nhau Độ phân biệt của câu hỏi được tính theo cơng thức: NH-NĐL P= CNH- NI )max (#*) (1<P<1)
Trong đĩ ( Nụ — Nụ )„„„ là hiệu số ( Nụ - Nụ ) khi nếu một câu hỏi được
tồn thể học sinh trong nhĩm giỏi trả lời đúng và khơng cĩ một học sinh nào trong nhĩm kém trả lời đúng
P của phương án đúng càng dương thì câu hỏi đĩ càng cĩ độ phân biệt cao P của phương án mỗi càng âm thì câu mỗi đĩ càng hay vì nhử được nhiều học sinh kém lựa chọn
Trang 21Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
Câu mỗi nhử cĩ tính chất hiệu nghiệm tức là cĩ độ phân biệt âm
1.3.3 Độ tín cậy
Độ tin cậy của bài TNKQ là số đo sự sai khác giữa điểm số bài TNKQ và điểm số thực của học sinh Tính chất tin cậy của bài TNKQ cho chúng ta biết mức độ chính xác khi thực hiện phép đo với dụng cụ đo đã dùng
1.3.4 Độ giá trị
- Giá trị nội dung của bài TNKQ: Một bài TNKQ được coi là cĩ giá trị nội dung khi các câu hỏi trong bài là một mẫu tiêu biểu của tổng thể các kến thức, kĩ năng, mục tiêu dạy học
- Giá trị tiên đốn: Từ điểm số của bài TNKQ của từng người ta cĩ thế tiên
đốn mức độ thành cơng trong tương lai của người đĩ
Ngồi ra đánh giá một bài TNKQ tin cậy để sử dụng kiểm tra, đánh giá cịn dựa vào số liệu sau:
Ds
N
+ Trung bình cộng số câu đúng: X=
Trong đĩ (X: số câu hỏi
N: sé học sinh tham gia kiểm tra
f;: số học sinh trả lời đúng câu hỏi thứ i
(Trung bình cộng số câu trả lời đúng phải vào khoảng X/2 ) + Phương sai và độ lệch chuẩn của bài TNKQ
X,-X
= >< i )
Phi wong sai i: N
Và độ lệch chuẩn: S =^/S”
©_ Tĩm lại một bài trắc nghiệm hay là
Trang 22Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
định đo, muốn đo
- Bài TNKQ phải cĩ độ tin cậy, một bài TNKQ hay nhưng cĩ độ tin cậy thấp thì cũng khơng cĩ ích, một bài TNKQ cĩ độ tin cậy cao nhưng vẫn cĩ độ giá trị thấp, như vậy một bài TNKQ cĩ độ tin cậy thấp thi khơng thể cĩ được
giá trị cao
Trang 23
Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
CHƯƠNG 2
XAY DUNG HE THONG CAU HOI TRAC NGHIEM CHUONG “ANDEHIT- XETON- AXIT CACBOXYLIC”
SGK HOA HQC 11 NANG CAO
2.1 Andehit - xeton
2.1.1 Lý thuyết
2.1.1.1 Định nghĩa
- Andehit là hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm >C = O liên kết trực tiếp
với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro
Nhĩm —-CHO là nhĩm chức của andehit, cĩ tên là cacbandehit
Vi du: H-CH=O (fomandehit ), CH3-CH=O (axetandehit )
- Xeton là hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm >C = O liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử cacbon
Vi du: CH;- ¢-CHg (dimetyl xeton ); CH;- (CH —CH, (etyl metyl xeton)
O O
2.1.1.2 Cấu trúc nhĩm cacbonyl >C = O
Nhĩm >C = O được gọi là nhĩm cacbonyl, nguyên tử C mang liên kết đơi ở trạng thái sp”, liên kết >C = O bị phân cực mạnh về phía nguyên tử oxi
Nhĩm cacbonyl trong phân tử xeton cĩ cấu trúc tương tự nhĩm cacbonyl trong phân tử andehit Tuy nhiên, nguyên tử C của nhĩm cacbonyl trong phân tử xeton bị án ngữ khơng gian nhiều hơn và điện tích dương õ” cũng bị giảm nhiều bởi tác dụng của hai gốc hidrocacbon Do vậy, andehit và xeton ngồi những tính chất hĩa học giống nhau cịn cĩ những tính chất hĩa học khác nhau
2.1.1.3 Phân loại
Dựa theo bản chất gốc hidrocacbon ta cĩ
Trang 24Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2 + Hợp chất cacbonyl khơng no:
CH;=CH-CO-CH;: (metylvinylxeton) , CHz=CH-CH=O (acrolein), + Hợp chất cacbonyl thơm: C¿H;—CH=O (benzandehit)
2.1.1.4 Danh pháp
- Andehit đơn giản được gọi theo tên thơng thường cĩ nguồn gốc lịch sử - Theo IUPAC tén andehit = tên hidrocacbon tương ứng + al Ví dụ:
Cơng thức cấu tao Tên thường Tên thay thé
HCH=O Andehitfomic Metanal
CH;CH=O Andehit axetic Etanal
CH;CH,CH=O Andehit propionic Propanal Với andehit cĩ mạch chính phức tap , đánh số 1 bắt đầu từ nhĩm -CHO 4 3 2 1 CH3— CH— CH;— CHO (3-metylbutanal) CH;
- Xeton: Danh pháp thay thế của xeton = tên hidrocacbon tương ứng + on Danh pháp loại chức dùng cho các monoxeton (RCOR ), bằng cách
nêu tên của các nhĩm R, R rồi đến từ “xeton”
Ví dụ: CH,—C-CH, CH,—C-CH, —~CHy
oO O
Tên thay thế: propan-2-on butan-2-on Tên gốc-chức: dimetyl xeton
Trang 25Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
- Phan tng cong hidro (phản ứng khử ) Andehit cho sản phẩm cộng là ancol bậc I
CH;CH = O + H, -Nit®, CH;CH,-OH Xeton cho sản phẩm cộng là ancol bậc II
CHạ-C-CH; + Hạ-Š*”y CH„~ CH-CH,
O OH
- Phan ứng cộng nước, cộng hidro xianua
Fomandehit cho sản phẩm cộng khơng bền khơng tách ra khỏi dung dich
CH;=O + HOH = CH;(OH); (khơng bền)
CN
I
CH; ~C-CH;+H-CN — CH,—C—CH,
O OH
e Phan ứng oxi hĩa
- Xeton khé bi oxi hĩa Andehit dễ bị oxi hĩa, nĩ làm mất màu nước brom, dung dịch kalipenmanganat và bị oxi hĩa thành axit cacboxilic
RCH=O + Br; + HO —> RCOOH + 2H;O
SRCHO + 2KMnO¿ + 3H;SO¿ => SRCOOH + 2MnSO¿ + K;SO¿ + 3HạO - Tac dụng với ion bac trong dung dich amoniac
AgNO;a + 3NH; + HO -> [Ag(NH;);]OH + NH¿NO; (phức chất tan)
HCHO + 4[Ag(NH;),]OH > (NH,);CO: +4AgỶ +6NH; + 2H;O R-CH=O + 2[Ag(NH;);]OH -> R-COONH¿ +2Ag Ỷ +3NH; + HạO R(CHO), + 2n [Ag(NH;);]ÌOH -> R(COONH,)„ + 2nAgl + 3nNH; + nHạO
Trang 26Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2 ©_ Phán ứng ớ gốc hidrocacbon Nguyên tử hidro ở bên cạnh nhĩm cacbonyl dễ tham gia phản ứng Ví dụ: CHy- C-CH, + Br, COOH, CH,- C-CH)Br + HBr O O 2.1.1.6 Điều chế e Twancol
Phương pháp chung để điều chế andehit và xeton là oxi hố nhẹ ancol
bậc I, bậc II tương ứng bang CuO
RCH,OH + CuO ~RCHO + Cu + H,O
R-CHOH-R' + CuO -> R-CO-R' + Cu + HạO
Fomandehit được điều chế trong cơng nghiệp bằng cách oxi hố metanol nhờ oxi khơng khí ở 600 - 700°C với xúc tác là Cu hoặc Ag:
2CH;- OH + 0, —A&S0°C , 2HCH=O + 2H;O e Từ hidrocacbon
- Voi HCHO: CH,+0, —t", HCHE=O +H;O
- Với CH:CHO: 2CH;=CH;+ O; - CeCe , 2CH,-CH = O -_ Với axeton: (CH3)2CH-CHs -%, C¿H;-O-O-CH(CH;); TA) CH;COCH; + C;H.OH (Cumen) 2.1.2 Bài tập 2.1.2.1 Dạng bài tập về cấu trúc, đồng phân, danh pháp e Phương pháp giải
Đề bài thường cho đưới dạng cơng thức phân tử C,H/O; và các dữ kiện liên quan, học sinh phải sử dụng phương pháp suy luận để giải quyết các bài tập này
Trang 27
Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
- Cơng thức tong quát của andehit mach ho 14 CyHon +2 - 2am (CHO) n Trong đĩ số liên kết 7 trong géc là a, số lién két x trong nhom chitc 1a mm, tổng
số liên kết z trong phan tir la (a +m)
+ Andehit no, don chic, mach ho: C,H, ;CHO , n> 0 + Andehit khơng no, don chic, mach ho: C,H 41-2, CHO + Andehit no, đa chức, mạch hở: C,H +2.m(CHO)m
+ Andehit khơng no, đơn chức, mạch hở cĩ 1 nối đơi C = C
(a=1,m =1), C;H;„¡CHO (n >2)
+ Andehit no, nhi chic, mach ho (a = 0, x = 2): C,H2,(CHO), (n > 0)
+ Andehit khơng no, nhị chức, mạch hở cĩ 1 nối đơi C = C (a =1, m= 2), C;H›„›(CHO); (n > 2)
Với xeton no, đơn chức, mạch hở cĩ cơng thức CuH;„O
- Khi viết đồng phân: Andehit no, đơn chức, mạch hở C,H;O
Từ C¡, Cạ, C¿ chỉ cĩ đồng phân andehit, khơng cĩ đồng phân mạch C Từ Cạ trở đi cĩ đồng phân mạch C
Với n>3, cĩ thể cĩ đồng phân nhĩm chức:
+ Andehit no đơn chức + Ete đơn chức chưa no cĩ một nối đơi + Xeton no đơn chức + Ete đơn chức mạch cĩ một vịng + Ancol đơn chức mạch cĩ một vịng
+ Ancol no đơn chức cĩ một nối đơi
Ngồi ra, andehit và xeton là đồng phân nhĩm chức của nhau; andehit,
xeton khơng no cĩ thêm đồng phân vị trí liên kết bội và đồng phân hình học (cis - trans)
Do đĩ ứng với cơng thức CnHanO:
+ Số đồng phân andehit mach hé la 2"? với 2<n< 7
Trang 28Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
¢ Mt sé bai tap
Câu 1: Cho các cơng thức phân tử của các andehit sau: (1) CgH¡4O;, (2) CgH 1002, (3) C6Hi9O2, (4) CsH1202, (5) CaH 902, (6) C3H4O>
Dãy các cơng thức phân tử chỉ andehit no, hai chức, mạch hở là A 1, 2,5 B 2, 4, 6 C 4,5, 6 D 1, 3, 6 Câu 2: Cơng thức thực nghiệm của một andehit no, mach ho A 1a (C4yHs02), Cơng thức cấu tạo thu gọn của A là
A C)H3(CHO) C CyH6(CHO),
B CeHo(CHO)g D CgH¡;(CHO);
Câu 3: Phát biểu nao sau đây là khơng đúng
A Trong phân tử xeton, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên két © B Andehit và xeton đều là những hợp chất khơng no
C Hợp chất hữu cơ cĩ nhĩm -CHO liên kết với H là anđehit
D Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm >C=O liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử cacbon
Câu 4: Số đồng phân xeton ứng với cơng thức phân tử CzH¡oO là A.5 B 6 C 3 D 4 Câu 5: C,H/O; là một andehit mạch hở, 2 chức, no khi A.y=2x-4 B y =2x C y = 2x- 2 D y = 2x+ 2 Câu 6: Số đồng phân của andehit no, mạch hở, cĩ cơng thức phân tử là C¿H;¿O là A.6 B.7 C 8 D.9
Trang 29Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
nào sau đây phát biểu sai
A Nếu anđehit đơn chức và cĩ 1 vịng benzen thì cơng thức phân tử cĩ
dạng CnHan-;O (n > 7)
B Nếu k=0, x = I thì đĩ là anđehit no đơn chức
C Các chỉ số n, x, k thỏa mãn điều kiện n> I, x > 1, k>0
D Tổng số liên kết x và số vịng là độ bắt bão hịa (A) của phân tử Câu 9: X là xeton mạch hở, cĩ hàm lượng cacbon là 66,67% Tên của X là A but-3-en-2-on C butan-2-on B but-1-en-3-on D but-2-en-3-on Câu 10: Céng thtrc phan tt cia andehit X 1a CsH,oO S6 déng phan cau tao của X là A 1 B 2 C 3 D 4
Trang 30Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2 B 3,4,5-trimetylhextanal D 3,4-dimetyl-4-etylpentanal Câu 14: Hợp chất Y cĩ cơng thức cấu tạo là OHC-CH—CH=(—CH;—CH; CH; CH; Tên gọi theo UIPAC của Y là: A 3,4-dimetylpent-3-en-5-al C 2,4-dimetylhex-2-en-6-al B 3,4-dimetylpent-2-enal D 2,4-dimetylhex-4-enal Câu 15: Anđehit đơn chức X chứa 54,54% cacbon về khối lượng X cĩ tên gọi là:
A metanal B etanal C propanal D butanal Câu 16: Phân tử chất X cĩ chứa I nguyên tử oxi Phần trăm khối lượng của cacbon trong X là 62,07% cịn lại là hiđro và oxi X khơng làm mắt màu dung dịch brom Cơng thức cấu tạo của X là A.CH;:CH;CHO C CH;:COCH;, B CH;=CHCH;OH D CH;COCH,CH3 Câu 17: Hợp chất sau cĩ tên gọi là gì CoHs~ C—CH3 O
A axetonphenol C metyl benzyl xeton
B metyl phenyl xeton D cả A và B
Cau 18: Andehit no A, mach hở, khơng phân nhánh cĩ cơng thức đơn giản là
C;H:O Cơng thức phân tử của A là
A C¿HạO¿ €C, CgH¡¿O¿
B C;HoOa D Đáp án khác
Câu 19: Dựa theo cấu tạo của gốc hidrocacbon, người ta chia andehit và xeton thanh may loại
A 2 B 3 C 4 D 5
Trang 31
Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
Câu 20: Tỉ khối hơi của một andehit X đối với Hidro bằng 28 Cơng thức cầu
tạo của andehit là A CH;CHO C HCHO B CH;=CH-CHO D.CH;CH;CHO 2.1.2.2 Dạng bài tập về tính chất vật lí, tính chất hĩa học, điều chế, ứng dụng, nhận biết © Phương pháp giải:
Đề giải tốt bài tập loại này khơng chỉ nắm vững kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hĩa học đặc trưng của các chất mà cịn phải cĩ kĩ năng thực hành như
+ Khả năng quan sát màu sắc, mùi vị, trạng thải của các chất + Sử dụng thành thạo phương pháp vật lí như làm khơ, cơ cạn, lọc, ngưng tụ, kết tinh, chưng cất
- _ Phương pháp nhận biết và phân biệt andehit
+ Phản ứng với thuốc thử Tolen (dung dịch AgNOz/ NH;) tạo kết tủa Ag (phan tng trang bac)
+ Phản ứng với thuốc thử Ship (dung dịch axit fucsinsunfurơ khơng màu) sẽ cho màu hồng nhạt
+ Phan tmg voi dung dịch Cu(OH); / OH' đun nĩng tạo kết tủa gạch RCHO + 2Cu(OH) + NaOH —°>RCOONa + CuạO} + 3H;O
(do gach)
+ Phản ứng với dung dịch bão hịa NaHSO; tạo tinh thể kết tỉnh
+ Phản ứng oxi hĩa làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím RCHO + Br; + H;O —> RCOOH + 2HBr
Trang 32Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
trong CCl¿, mơi trường CC1¿ thì Brạ khơng thể hiện tính oxi hĩa nên chỉ phản ứng với andehit khơng no
- Với xeton khơng cĩ phản ứng tráng bạc, khơng tạo kết tủa đỏ gạch
với Cu(OH);, để nhận ra metyl xeton (RCOCH;) cĩ thể dùng phản ứng với
idofom tạo ra kết tủa vàng của CHI:
- So với hidrocacbon cĩ cùng số nguyên tử C trong phân tử, nhiêt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi của andehit và xeton cao hơn Nhưng so với ancol cĩ
cùng số nguyên tử C thì lại thấp hơn
© Mot sé bai tap
Câu 21: Nhận định sau cĩ thể đúng hoặc sai Điền chữ Ð vào chỗ trống nếu nhận định đúng, điền chữ S nếu nhận định sai
A Andehit fomic cĩ một I liên kết II ( Đ )
B Andehit fomic khơng tan trong nước ( S ) C Andehit fomic là chất khí khơng màu, khơng mùi _( S ) D Andehit fomic vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hĩa ( Đ )
Câu 22: Ghép những câu ở cột bên phải với những câu ở cột bên phải cho
phù hợp
1, Fomandehit được dùng để sản xuất a, lau sạch sơn màu trên mĩng tay 2, Axetandehit chủ yếu được dùng để b, poli(phenol- fomandehit) 3, Axeton dùng để c, sản xuất axit axetic
4, Fomalin dùng để d, ngâm xác động vật, tây ué (I-b;2-c;3—a;4-d)
Câu 23: Câu nào sau đây là câu khơng đúng
A Hợp chất hữu cơ chứa nhĩm CHO liên kết với nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon là andehit
B Andehit vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hĩa C Hợp chất R-CHO cĩ thê điều chế từ R-CH;OH
Trang 33
Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
D Trong phân tử andehit các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên
kết ư
Câu 24:Tìm phát biểu sai
A Andehit fomic được sử dụng để sản xuất chất déo phenol fomandehit, keo ure fomandehit
B Andehit fomic là chất khí ở điều kiện thường
€ Andehit fomic vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử
D Focmon là dung dịch chứa khoảng 37-40% HCHO trong rượu
Câu 25: Trong cơng nghiệp, andehit fomic được điều chế trực tiếp từ các chất nào trong các chất sau
A rượu metylic € rượu etylic
B axit fomic D metyl axetat
Câu 26:Thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi của các chất : andehit propionic(X), propan (Y), rugu etylic(Z) va andehit axetic (T) Day nao sau đây đúng
A X<Y<Z<T C Z<T<X<Y B T<X<Y<Z D Y<T<X<Z
Câu 27: Cho 4 chất: benzen, metanol, phenol, andehit fomic Các chất dùng để phân biệt 4 chất trên là
A dung dịch AgNOzNH;ạ, Na
B dung dịch AgNOz/NHạ, nước brom Œ, dung dịch AgNOz/NH:, Na, nước brom D nước brom, dung dịch AgNOz/NH;:, Cu(OH);
Câu 28: Hãy điền chữ Ð (đúng) hoặc S (sai) vào chỗ trống trong các phát biểu sau
A Andehit là chất khử yếu hơn xeton ( S )
B Cơng thức phân tử chung của các andehit no, đơn chức, mạch hở là
Trang 34Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
C Andehit no khơng tham gia phản ứng cộng ( S ) D Andehit khơng phản ứng với nước ( S )
Câu 29: Hãy điền chữ Ð (đúng) hoặc S (sai) vào chỗ trống trong các phát biểu sau
A Andehit axetic được sản xuất chủ yếu từ axetilen ( S )
B Axeton được điều chế chủ yếu bằng cách oxi hĩa propan-2-ol ( S ) Œ Fomandehit thường được bán dưới dạng khí hĩa lỏng ( S )
D Người ta lau sạch sơn màu trên mĩng tay bang axeton ( D ) Câu 30: Câu nào sau đây khơng đúng
A Andehit cộng hidro tạo thành rượu bậc một
B Andehit tac dung voi dung dich AgNO;/NH; tao Ag
C Andehit no, don chức, cĩ CTPT dạng tong quat 1a C,H2,O, n=1 D Khi tác dụng với hidro, xeton, bị khử thành rượu no, đơn chức bậc II Câu 31: Cho các phản ứng 0 0 (X»* ddNaOH_Ÿ_— > (Y)+(Z) (Q)+HạO _L > (Z) 0 my (Q)+H; (Y)+ NaOH, — > (D+(P)
Chất X, Z cĩ thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây
A HCOOCH=CH; và HCHO C CH:COOCH=CH; và HCHO
B CH:COOCH=CH; và CH;CHO D CH:COOC;H;: và CH:CHO
Câu 32: Chất phản ứng được với Ag;O/ NH; ,đun nĩng tạo Ag là
A CH:-CH;-CHO C CH;-C=CH
B CH:-CH;-COOH D CH:-CH(NH;)-CH:
Câu 33: Khi oxi hố propan-I-ol thu được
A metanal B etanal C propanal D axeton Câu 34: Khi oxi hố ancol bậc 2 thu được
Trang 35
Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2
A ancol bac 3 C xeton
B andehit D axit cacboxylic
Câu 35: Cho dãy chuyén hod sau: CH, > X — Y > HCHO X,Y co thê là
A C;H¿, C;H:OH C CH:OH, CH;CI
B C;H;, CH:CHO D CH;CI, CH:OH
Câu 36: Từ chất nào sau đây cĩ thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản
ứng cộng hợp nước với hiệu suất cao nhất A CH;CH;CH=CH; C CH;CH;C=CH B CH;CH;CH=CHCH: D CH;CH;C=CCH¡: Câu 37: Trong số các tính chất sau, tính chất nào khơng phải là tính chất của anđehit acrylic A dung voi dung dich Bry € tác dụng với rượu metylic B trùng hợp D tác dụng với O¿, t°
Câu 38: Sản phẩm chính của phản ứng giữa pent-2-in với HạO cĩ mặt HgSO, và HzSO¿ là chất nào dưới đây
A CH;CH;CH(OH)CH;CH¡: C CH;CH;COCH;CH¡:
B CH;:CH;CH;CHCHO D.CH;COCH;CH;CH:
Câu 39: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với anđehit fomic là A H>, NaHSO; (bio hda), CsH;0H C CH;:OH, O;, Ag;O/NH: B O;, Cu(OH);, HCI D.H;, HCN, Na
Câu 40: Anđehit cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn ancol tương ứng vì A Phân tử ancol độ phân cực lớn hơn
B Ancol tạo được liên kết hiđro liên phân tử C Ancol tao được liên két hidro nội phân tử D Ancol cĩ khả năng phân ly lớn hơn Câu 41: Cho các chất cĩ cơng thức cầu tạo sau:
Trang 36Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sơi của các chất như sau
A.X<Y< Z C.Y< X< Z
B Y< Z< X D.Z< X< Y
Câu 42: Trong cơng nghiệp, người ta điều chế CH;CHO bằng cách A cong hop nước vào axetilen cĩ mặt HgSO¿, H;SO
B oxi hod ancol etylic bang KMnQ,
C oxi hố etilen cĩ xúc tác là muối PdCl,, CuCl D cộng hợp H; vào CH;COOH
Câu 43: Trong cơng nghiệp hiện đại, phương pháp đề sản xuất axetandehit là A cong hợp nước vào axetilen C oxi héa etilen
B oxi hoa etanol D cộng hợp nước vao etilen Câu 44: Trong cơng nghiệp, axeton được điều chế từ
A xiclopropan C propan-2-ol
B propan-1-ol D cumen
Câu 45: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sơi của các chất CH;CHO, CạH;OH, H;O
là
Trang 37Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
Cau 48: Hop chất A cĩ cơng thức CnHạn „ ; 2¿¡(CHO), Với giá trị nào của n, a, t để khi A tác dụng với H; thu ancol propylic
A.n=2,t=1,a=0 hoặc 1 C.n=3,t=1l,a=2
B.n=3,t=2,a=1 D.n=2,t=2,a=0 hoặc 1
Câu 49: Cĩ thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhân biết được
các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn
A đồng (II) hiđroxit C kim loại Na
B quy tím D dung dich AgNO; trong NH3
Câu 50: Bằng 3 phương trình phản ứng cĩ thể điều chế được cao su buna từ chất nào trong các chất sau đây
A HO-CH;-CH;-OH C CH;COOH
B CH:-ICH;];-CHO D OHC-TCH;];-CHO
Câu 51: Cho các chất sau: CH:-CH;-CHO (1), CH;=CH-CHO (2),
(CH;);CH-CHO (3), CH;=CH-CH;-OH (4) Những chất phản ứng hồn tồn với lượng dư H; (Ni, t”) cùng tạo ra một sản phẩm là A (2), (3), (4) C (1), (2), (3) B (1), (2), (4) D (1), (3), (4) Câu 52: Cho các sơ đồ phản ứng sau: H;SO, đặc, Ni A ——————* B+C; B + 2H, —**= ancol isobutylic
A+Cu0 ~> D+E+C; D+4AgNO; —“ +“ Ƒ+G+4Ag
Trang 38Khĩa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sự Phạm Hà Nội 2
B Metannal — sản xuất axit axetic C Etanal — san xuất andehit fomic D Propanal — lam dung mdi
Câu 54: Dùng dung dịch Brom làm thuốc thử cĩ thể phân biệt được cặp chất nào sau đây
A axit axetic va andehit axetic B etilen va axetilen
C vinyl fomiat va andehit acrylic D rugu alylic va andehit axetic
Câu 55: Các anđehit thé hiện tính oxi hĩa trong phản ứng với chất A H,/Ni, t° C Cu(OH)./NaOH B AgNO;/NH3 D Op Câu 56: Trong sơ đồ chuyên hĩa sau: C;H, Clas >A H,O/NaOH B CuO C AgNOUNH; D Cơng thức của C là: A CH;COOH C CH;CH;OH B CH;COONH4 D.CH:CHO
Trang 39Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2
Andehit no, don chitc, mach ho: C,Hn4,CHO voi n20 va trong phan tử cĩ chứa một liên kết đơi ở nhĩm chức -CHO nên cơng thức phân tử là C;H;,O
k sự n
=> Nêu đơt cháy m6t andehit (xeton) thu duge Mo, = My,0 hay a 2 thi
Cc
andehit (xeton) no, don chức, mạch hở
Trong quá trình giải sử dụng đồng bộ các phương pháp trung bình, bảo tồn nguyên tố
+ Số nguyên tử X trung bình ( C, H, O, ), nx là tổng số mol nguyên tố X trong hỗn hợp, nạạ là tổng số mol của hỗn hợp Ta cĩ: —— n x =—* n hh =>Trong phản ứng cháy e = "CO, H = 2nH;O n n hh và hh
+ Trong bài tốn cần xác định số nhĩm chức của hỗn hợp các chất hữu cơ ta sử dụng trị số nhĩm chức trung bình ( G là nhĩm chức -OH, -CHO, -COOH, -NH; ) ® nọ : tổng số mol của nhĩm chức G trong hỗn hợp Tịn: tổng số mol của hỗn hợp g-"2 Tuy =>
+ Áp dụng định luật bảo tồn nguyên tỐ ta CĨ CĨ:
Nc=Nco2 => No= 2 Ncort Ny20- 2No2
nụ= 2nH2o
Trang 40Khĩa luận tốt nghiệp Truong Dai hoc Sw Pham Ha Nội 2 Phương pháp giải: Andehit cĩ phản ứng tráng bạc trong lượng dư amoniac, xeton khơng cĩ tính chất trên RCHO + 2[Ag(NH3).]OH — RCOONH, + 2Ag + 3 NH; + HO Nhận xét necuo: 1 ag= 1: 2
-_ Riêng với andehit fomic HCHO, phản ứng cĩ thể xảy ra qua 2 giai đoạn theo sơ đồ sau:
HCHO —S#“#⁄—š HCOONH, + 2Ag
HCOONH, —4220# 5 (NH,;CO;+2Ag
Tổng quá: | HCHO PHI ý 4Ag
Vậy nếu dư AgNO; trong dung dich NH; thì tỉ lệ: nucno, n A„= 1: 4 Đối với andehit đa chức R(CHO), khi thực hiện phản ứng tráng bạc ta cĩ Hy —> Số nhĩm chức của andehit: 2 = 2 Nandenit Do đĩ trong quá trình giải bài tập phần andehit liên quan đến phản ứng tráng bạc cần chú ý tỉ lệ sau: 1 Micro 1 Mreno _ Ngg 4 Hạ, 2
-_ Nếu thực hiện phản ứng tráng bạc hỗn hợp 2 andehit đơn chức với luong du AgNO; trong dung dich NH; ma
Nag = 2Mndn hop thì trong hén hợp khơng co andehit fomic HCHO Nag >2MNhén hop thi trong hon hop cé andehit fomic HCHO
Nag < 2nnãn hợp thì trong hỗn hợp khơng cĩ chất tham gia phản ứng tráng bạc