1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương 1 Este, Lipit sách giáo khoa Hoá học 12 nâng cao

86 762 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 H2" - an

TÓNG THỊ NGỌC

XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ

HỆ THÓNG CÂU HỎI TRẮÁC NGHIEM

CHUONG | “ESTE - LIPIT”

SACH GIAO KHOA HOA HOC 12 NANG CAO

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Trang 2

LOI CAM ON

Với tat cả sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Duong Quang Huan đã định hướng và hướng dẫn tôi tận tinh trong

suốt thời gian tôi làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo trường Đại học sư phạm

Hà Nội 2, ban chủ nhiệm cùng các thầy cô trong khoa Hóa học đã hết lòng quan tâm giúp đỡ tôi trong các năm học vừa qua

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Hóa học Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành thực

nghiệm tại trường

Tôi xin chân thành cảm ơn đến người thân và các bạn cùng nhóm đã luôn tạo

điều kiện, động viên và khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu

Trang 4

2.2.3 Tính chất hoá học

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT TNKQ THPT KT-DG GV HS CTCT CTPT đktc : Trắc nghiệm khách quan : Trung học phô thông

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ở nước ta, sự nghiệp giáo đục luôn được coi trọng hàng đầu, là nhân tố nền móng cho sự phát triển và phồn vinh của đất nước ta Chính vì vậy, việc đôi mới công tác giáo dục một cách đồng bộ và thường xuyên là điều tất yếu mà đất

nước ta cần phải làm để theo kịp thời đại, đổi mới về mục tiêu, nội dung chương

trình, đổi mới phương pháp giảng dạy, phương tiện dạy và cả phương pháp kiêm tra đánh giá

Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiểu trong quá trình dạy học Việc kiểm tra đánh giá có hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời những thông tin “liên hệ ngược trong” giúp người học tự điều chỉnh trong quá

trình học Nó giúp cho học sinh kịp thời nhận thấy mức độ đạt được những kiến

thức của mình, còn lỗ hồng kiến thức nào cần được bổ sung trước khi bước vào

phần mới của chương trình học tập, có cơ hội nắm chắc những yêu cầu cụ thê đối

với từng phần của chương trình Ngoài ra, kiểm tra đánh giá học sinh cung cấp cho giáo viên những thông tin “liên hệ ngược ngoài” giúp người dạy điều chỉnh

kịp thời hoạt động dạy

Phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) khắc phục được một số hạn chế của phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, có thê đánh giá được

năng lực của học sinh, có độ tin cậy cao, kiến thức kiểm tra có thể bao quát toàn

bộ chương trình, thời gian chấm bài nhanh và khi được chuẩn hóa thì có thê áp

dụng rộng rãi Vì vậy tôi chon dé tài: “Xây dựng và đánh giá hệ thống câu hói

trắc nghiệm chương I “ Este - Lipit”- Sách giáo khoa Hoá học lóp 12 nâng cao” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình

Trang 9

2 Mục đích nghiên cứu

Xây dựng và đánh giá hệ thống câu hỏi TNKQ chương I “ Este - Lipit” —

Sách giáo khoa hoá học lớp 12 nâng cao

Đánh giá độ khó, độ chọn lọc của các câu hỏi đã In soạn trên cơ sở bài kiêm tra của học sinh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểm tra đánh gia TNKQ

Nghiên cứu nội dung chương I “ Este - Lipit” — Sách giáo khoa hoá học lớp 12 nâng cao Từ đó biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo các chủ đè

Đánh giá độ khó, độ chọn lọc của các câu hỏi đã biên soạn

4 Đối tượng nghiên cứu

Các dạng bài tập TNKQ chương I “Este - LipIt” - Sách giáo khoa lớp 12

nâng cao

5 Giá thuyết khoa học

Nếu có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm có độ chọn lọc và tin cậy kết hợp với

phương pháp sử dụng chúng một cách hợp lý trong quá trình dạy học của giáo viên và khả năng tự học, tự tìm tòi của học sinh sẽ góp phần nâng cao năng lực nhận thức, năng lực tư duy sáng tạo và trí thông minh cho học sinh

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp biên soạn câu hỏi TNKQ

Trang 10

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN

1.1 Kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp TNKQ

1.1.1 TNKQ la gi?

TNKQ là phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi TNKQ gọi là “khách quan” vì cách cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm

1.1.2 Vai rò của TNKQ trong dạy học

1.1.2.1 Đối với giáo viên

Giáo viên thường kiểm tra, đánh giá xem học sinh đạt đến trình độ nào,

tiến bộ như thế nào, các bài TNKQ soạn kĩ, dùng đúng phương pháp, có thể là

nguồn kích thích cho học sinh chăm lo học tập, sửa đổi những sai lầm và hướng các hoạt động học tập đến những mục tiêu mong muốn Kết quả TNKQ còn có thể giúp giáo viên biết chỗ nào giảng dạy chưa đạt để thay đổi phương pháp giảng dạy Kết qủa TNKQ còn giúp nhà trường và giáo viên có cơ sở để đánh giá

trình độ, khả năng của học sinh

1.1.2.2 Đối với học sinh

Qua kiểm tra TNKQ học sinh tự đánh giá, tự hệ thống hóa, củng cố kiến

thức mà mình đã đạt được, đồng thời có khả năng tự điều chỉnh những chỗ chưa vững hoặc sai vấn đề

1.1.3 Ưu nhược điểm của phương pháp TNKO

1.1.3.1 Uu điểm

Trong một thời gian ngắn có thê kiểm tra được nhiều học sinh về nhiều kiến thức cụ thê thuộc nhiều khía cạnh khác nhau của từng khối kiến thức, giúp

kiểm tra khá đầy đủ việc lĩnh hội tất cá các vấn đề cơ bản của kiến thức môn học

Trang 11

Kết quả của bài làm bằng phương pháp TNKQ có thể phản ánh được

những phần, những vấn đề nào của chương trình học sinh lĩnh hội tốt và những

vấn đề nào lĩnh hội chưa tốt

Cách đánh giá đảm bảo được khách quan không phụ thuộc vào chủ quan

của người chấm và VIỆC chấm bài của giáo viên được nhanh gọn

1.1.3.2 Nhược điểm

TNKQ chi cho kết quả của sự tư duy mà không cho biết nội dung suy nghĩ bên trong, do đó không tránh khỏi chỗ sai đúng ngẫu nhiên, không đúng thực

chất của học sinh mắt bình tĩnh hiểu sai câu hỏi, chưa nghe kĩ đã vội trả lời, học

sinh đễ chép bài hoặc nhắc nhau

TNKQ không cho biết cách lập luận và năng khiếu trình bày của học sinh

đối với vẫn đề được nêu ra trong bài kiểm tra

1.2 Phương pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập 1.2.1 Kỹ thuật soạn một câu TNKQ

1.2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị

Muốn viết câu hỏi TNKQ một cách hiệu quả chúng ta cần lưu ý đến một

số nguyên tắc căn bản sau đây:

- Xác định rõ mục tiêu muốn kiểm tra, đánh giả

- Các mục tiêu phải được xác định dưới dạng những điều có thể quan sát

được, đo được

- Bài TNKQ phải là một mẫu tiêu biểu cho những điều đã giảng dạy - Tầm quan trọng của mục tiêu giáo viên nêu lên trong lúc giảng dạy phải

được phản ánh khi lấy mẫu câu hỏi

- Cần lập bảng phân bố các câu hỏi một cách chỉ tiết trước khi soạn bài

Trang 12

- Chọn loại câu hỏi TNKQ theo mục dich bai thi hay bai kiểm tra

- Mức độ khó của bài kiểm tra và của câu hỏi phải phù hợp với từng đối

tượng học sinh Tùy theo mục đích của bài kiểm tra để xem học sinh có được những kiến thức cơ bản hay không hoặc để xem mức độ khác nhau về trình độ của học sinh khác nhau, chúng ta có thé chọn câu hỏi có độ khó phù hợp

1.2.1.2 Giai đoạn thực hiện

Việc tiến hành soạn câu hỏi khách quan chỉ tiến hành sau khi đã quyết

định soạn bài kiểm tra hay bài thi có mục đích gì dựa theo những mục tiêu cụ thé nào, độ dài của bài TNKQ bao nhiêu, loại câu hỏi nào, muốn có câu TNKQ hay

cần tuân theo một số quy tắc tổng quát sau:

- Bản sơ tháo các câu hỏi nên được soạn nhiều ngày trước khi kiểm tra

- Trên bản thảo đầu tiên có nhiều câu hỏi hơn số câu hỏi cần dùng

- Việc quyết định đáp án phải dựa vào cách diễn đạt nội dung câu hỏi cụ

thể mà không phải dựa vào dạng câu hỏi

- Nên soạn các câu hỏi TNKQ theo kiểu câu hỏi lửng, ít dùng câu hỏi

- Các câu hỏi nên đặt dưới thể xác định hơn là thể phủ định hay phủ định kép (“ không không”)

- Tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảng - Nên tránh những câu hỏi “lừa gạt” học sinh

- Tránh đề học sinh đoán được đáp án nhờ dữ kiện cho ở một đáp án khác

- Câu hỏi nên có độ khó khoảng 50%

- Nên sắp xếp câu hỏi theo thứ tự của mức độ khó ở mỗi dạng bài

- Nên đặt câu hỏi cùng loại chung một chỗ

- Tránh đề các đáp án đúng ở một vị trí có định

- Nên soạn các “khóa” đáp án để chấm bài TNKQ trước khi thi

Trang 13

- Câu hỏi phải viết thế nào đề chỉ có một đáp án đúng cho mỗi câu hỏi

- Với các đáp án ở dạng đoạn văn hoặc câu văn, nên có độ dài gần giống

nhau; đáp án đúng nên tránh đài quá hoặc ngắn quá so với đáp án không đúng - Với câu hỏi tính toán mà đáp án là số thì nên soạn các đáp án nhiễu theo tư duy sai của học sinh

1.2.2 Phân loại các câu hỏi TNKQ

1.2.2.1 TNKQ nhiễu lựa chọn

® Khái niệm

Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn là loại câu hỏi thông dụng nhất Mỗi câu

hỏi loại này có một câu phát biểu gọi là câu dẫn và có đáp án để học sinh lựa

chọn, trong đó chỉ có một đáp án đúng nhất hay hợp lý nhất, còn lại đều là sai; những đáp án sai gọi là câu “mỗi” hay câu “nhiễu”

* Uudiém

Giáo viên có thê dùng loại câu hỏi này kiểm tra, đánh giá những mục tiêu

dạy học khác nhau, chẳng hạn như: xác định mối tương quan nhân quả, nhận biết những điểm sai lầm, ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau, định

nghĩa các khái niệm, tìm nguyên nhân của một 86 sự kiện

Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều sự vật hiện tượng

Xác định nguyên lí hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện

Xác định thứ tự hay cách sắp đặt nhiều sự vật hiện tượng

Xét đoán các vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm

Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đoán mò hay may rủi giảm đi nhiều so với các

loại trắc nhiệm khách quan khác khi số phương án lựa chọn tăng lên

Tính giá trị tăng lên: Với bài TNKQ có nhiều đáp án đề lựa chọn, người ta

Trang 14

Thật sự khách quan khi chấm bài: Điểm số của bài TNKQ không phụ

thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của học sinh và trình độ người chấm bài

e Nhược điểm

Loại câu hỏi này khó soạn vì chỉ có đáp án đúng nhất, còn những đáp án còn lại cũng phải có vẻ hợp lý ( có độ nhiễu cao ) Ngoài ra, phải soạn thế nào để đo được các mức trí năng cao hơn mức biết nhớ nhiều

Những học sinh này có óc sáng tạo, tư duy tốt, có thể tìm ra đáp án hay hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cám thấy không thỏa mãn

Các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể không đo được khá năng

phán đoán tinh vi, khá năng giải quyết vẫn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu

nghiệm bằng loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận

Ngoài ra, còn có những nhược điểm nhỏ như: tốn kém giấy mực để in dé

và cũng cần nhiều thời gian dé hoc sinh đọc câu hỏi

« Một số lưu ý

Phần chính hay phần dẫn của câu hỏi phải mang đầy đủ ý nghĩa của câu hỏi và phần trả lời phải ngắn gọn

Nên bỏ bớt các chỉ tiết không cần thiết Khi mục đích câu hỏi không phải

là để TNKQ khả năng nhận xét sự việc chính trong một đoạn văn thì nên loại bỏ

những từ không cần thiết để diễn tả ý nghĩa câu hỏi

Phần chính hay phần dẫn của câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng một vấn đề Các đáp án để chọn phải là những câu khả dĩ thích hợp với vấn dé đã nêu

Các đáp án nhiễu và đáp án đúng phải có vẻ hợp lí và có sức hấp dẫn như

nhau Nếu câu nhiễu sai hiên nhiên thì thí sinh sẽ loại đễ dàng

Khi có câu hỏi đề cập đến một vấn đề gây nhiều tranh luận nên trong câu hỏi phải được xác định về nguồn gốc hay phải định rõ tiêu chuan dé xét đoán

Trang 15

Nên có bốn phương án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi, nếu chỉ có 3 phương án hay 2 phương án thì yếu tố may rủi tăng lên Nhưng nếu có quá nhiều phương án

trá lời để chọn thì khó soạn và học sinh mắt nhiều thời gian để đọc câu hỏi

Nên tránh hai thê phủ định liên tiếp như 2 chữ “không” trong một câu hỏi

Phải chắc chắn chỉ có mộ phương án trả lời đúng, các phương án còn lại

thật sự nhiễu

Độ dài của các đáp án phải gần bằng nhau

Không nên đặt những vấn đề không thê xảy ra trong thực tế trong nội dung các câu hỏi

Các câu hỏi nhằm đo sự hiểu biết suy luận hay khả năng áp dụng các nguyên lí vào trong những trường hợp mới nên được trình bày dưới hình thức mới

Lưu ý đến các điều kiện liên hệ về văn phạm có thể giúp học sinh nhận

biết về đáp án

Cần thận khi dùng hai đáp án trong hai phương án cho sẵn có hình thức hay mang ý nghĩa trái nhau nếu một trong hai câu là đáp án đúng nhất

Không nên dùng một đáp án cuối là “ không câu nào trên đây là đúng” hoặc “ tắt cá các đáp án trên đều là đúng” vì về phương tiện văn phạm thì đáp án này thường không khớp với câu hỏi

Các đáp án đúng nhất phải được đặt ở những vị trí khác nhau, sắp xếp theo

thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất hiện trong các vị trí A, B, C, D gần bằng nhau

1.2.2.2 TNKQ loại đúng - sai ® Khái niệm

Trang 16

° Uudiém

Đây là loại câu hỏi đơn giản thường dùng để TNKQ kiến thức về những

sự kiện hoặc khái niệm, vì vậy viết loại câu này tương đối dễ, ít phạm lỗi, mang

tính khách quan khi chấm

se Nhược điểm

Học sinh có thể đoán mò và đúng ngẫu nhiên tới 50%, độ tin cậy thấp

Dễ tạo cho học sinh thuộc lòng hơn là hiểu

Học sinh giỏi có thể không thỏa mãn khi buộc phải chọn “đúng” hay “sai”

khi câu TNKQ viết chưa kỹ càng

se _ Một số lưu ý

Nên dùng những từ chính xác và thích hợp đề câu hỏi đơn giản, rõ ràng Mỗi câu hỏi loại đúng - sai chỉ nên mang một ý tưởng chính yếu hơn là có nhiều ý tưởng trong mỗi câu

Tránh dùng những từ “luôn luôn”, “tất cả”, “không bao giờ”, vì các câu

mang những từ này thường có khả năng “sai” Ngược lại những từ “thường thường”, “đôi khi” lại thường đi với những đáp án đúng

Nếu có thể được, nên soạn các câu hỏi thế nào cho nội dung có nghĩa hoàn

toàn đúng hoặc hoàn toan sai

Nên dùng những từ nhắn mạnh ý tưởng

Những câu hỏi phải đúng văn phạm để học sinh nào cân thận không cho câu ấy sai chỉ vì cách diễn đạt không chính xác

Tránh dùng những câu ở thể phủ định, nhất là phủ định kép

Khi nêu trong vấn đề một vấn đề khác đang được tranh luận phải nêu rõ ràng tác giả hay xuất xứ ý kiến đã nêu

Nên viết những nội dung để học sinh áp dụng những kiến thức đã học

Trang 17

Mỗi câu hỏi phải có đầy đủ chỉ tiết để mang ý nghĩa xác định trọn vẹn Không nên trích nguyên văn câu hỏi từ sách giáo khoa, nên diễn đạt lại

các điều đã dạy dưới dạng những câu mới, biểu thị được mục đích cần khảo sát

Nên dùng các từ định lượng hơn các từ định tính dé chỉ số lượng

Tránh để học sinh đoán đáp án đúng nhờ chiều dài câu hỏi, các câu đúng

thường dài hơn các câu sai vì phải thêm các điều kiện giới hạn cần thiết

Tránh khuynh hướng dùng số câu đúng nhiều hơn số câu sai hay ngược lại

trong bai thi

Tránh làm cho các câu hỏi trở lên sai vì một chỉ tiết nhỏ

1.2.2.3 TNKQ loại ghép đôi e Khái niệm

Đây là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó học sinh tìm cách ghép các đoạn văn chưa hoàn thành ở cột này với đoạn văn chưa

hoàn thành ở cột khác sao cho phù hợp cá về câu và nội dung

© Uudiém

Câu hỏi loại ghép đôi dễ viết, đễ dùng

TNKQ loại ghép đôi rất thích hợp với các câu hỏi bắt đầu bằng những từ

“ai”, “ở đâu”, “khi nào”, “cái gì”, có thể dùng loại này để cho học sinh ghép một số từ kê trong cột thứ nhất với ý nghĩa kê trong cột thứ 2

So với loại câu hỏi có nhiều lựa chọn câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải

chuẩn bị tốt trước kỳ thi vì yếu tố đoán mò giảm đi nhiều, nhất là khi phải ghép

những cột ít nhất 8 đến 10 phần tử với nhau Nếu số phần tử ở cột trả lời khác

nhau, thì yếu tố may rủi càng giảm đi nhiều

Trang 18

s® Nhược điểm

Loại câu hỏi TNKQ ghép đôi không thích hợp cho việc đánh giá các khả năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức hoặc nguyên lí

Muốn soạn câu hỏi này để cho mức trí năng cao đòi hỏi nhiều công phu

Nếu danh sách một cột quá dài thì tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội

dung trước khi ghép đơi s® Một số lưu ý

Trong mỗi bài TNKQ ghép đôi phái có ít nhất 6 phần tử và nhiều nhất 12

phần tử mỗi cột

Phải xác định rõ tiêu chuẩn dé ghép 1 phần tử của một cột tra lời với phần tử tương ứng của một câu hỏi, phải nói rõ mỗi phần tử trong cột trả lời chỉ được dùng một lần hay dùng nhiều lần

Số phần tử để chọn lựa trong cột trả lời nên nhiều hơn số phần tử trong cột câu hỏi hoặc mỗi phần tử trong cột trả lời có thê được dùng nhiều lần điều này sẽ giám bớt yếu tố may rủi

Đôi khi có thể sử dụng thêm hình vẽ để tăng sự thích thú của học sinh

cũng như đề thay đổi dạng câu hỏi

Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ với nhau

Sắp xếp các phần tử trong danh sách theo một thứ tự hợp lý nào đó

Các câu hỏi loại ghép đôi có thê được sắp xếp dưới đạng tương tự loại có

nhiều đáp án lựa chọn

1.2.2.4 TNKQ loại điền khuyết

e Khái niệm

Loại TNKQ điền khuyết là loại TNKQ mà học sinh phải chọn từ hay cụm

từ dé điền vào chỗ trồng cho phù hợp

Trang 19

° Uudiém

Học sinh khơng có cơ hội đốn mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra cụm từ cần điền

Học sinh có cơ hội trình bày những đáp án khác, phát huy sáng kiến

Việc chấm điểm nhanh hơn câu hỏi tự luận nhưng rắc rối hơn những câu hỏi TNKQ khác Loại TNKQ điền khuyết thích hợp hơn loại luận đề khi dùng kiểm tra điều đòi hỏi trí nhớ Các câu hỏi loại điền khuyết rất thích hợp cho những vấn đề như tính toán cân bằng Giúp học sinh luyện trí nhớ khi học s® Nhược điểm

Khi soạn thảo loại câu hỏi này thường dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn các câu từ trong sách giáo khoa

Thường chỉ giới hạn vào những chỉ tiết nhỏ

Việc chấm bài mất nhiều thời gian hơn và thiếu khách quan hơn loại câu

hỏi nhiều lựa chọn « Một số lưu ý

Loi chi dan phải rõ ràng, tránh viết những câu diễn tả mơ hồ

Tránh lấy nguyên văn các câu từ sách giáo khoa để hỏi khuyến khích học

sinh học thuộc lòng

Chỉ nên đề khoảng trống là các từ quan trọng, nhưng không nên để nhiều khoảng trống

Trong những bài TNKQ dài có nhiều chỗ trống để điền thì có thê đánh đấu

Trang 20

Các khoảng trống nên có chiều dài bằng nhau cho thí sinh khơng đốn

được các từ cần viết thêm

Bắt cứ đáp án nào đúng cũng phải được điểm mặc đù đáp án của học sịnh

có thể khác với đáp án đã soạn

Các khoảng trồng phải đủ chỗ cho việc ghi đáp án

Với TNKQ cần đáp án ngắn, nên đặt câu hỏi thế nào đẻ thí sinh cần dùng

một từ hay một đoạn văn ngắn để trả lời

1.3 Phân tích và đánh giá một bài TNKQ loại câu hói nhiều lựa chọn 1.3.1 Phân tích câu hói

1.3.1.L Mục địch phân tích câu hỏi

Sau khi chấm bài ghi điểm một bài kiểm tra TNKQ, cần đánh giá hiệu quả từng câu hỏi Muốn vậy cần phải phân tích các câu trả lời của học sinh cho mỗi

câu hỏi đề:

- Giáo viên đánh giá mức độ thành công của phương pháp dạy học đề kịp thời thay đổi phương pháp dạy học và phương pháp học cho phù hợp

- Xem học sinh trả lời mỗi câu hỏi như thế nào, từ đó sửa lại nội dung câu

hỏi để TNKQ có thê đo lường thành quả, khả năng học tập của học sinh một

cách hữu hiệu hơn

1.3.1.2 Phương pháp phân tích câu hỏi

So sánh câu trả lời của học sinh ở mỗi câu hỏi với số chung của toàn bài

kiểm tra, với sự mong muốn có nhiều học sinh ở nhóm điểm cao và ít nhất ở

nhóm điểm thấp trả lời đúng câu hỏi

Việc phân tích thống kê nhằm xác định các chỉ số: độ khó, độ phân biệt của một câu hỏi Để xác định thống kê độ khó, độ phân biệt người ta tiến hành

chia mẫu học sinh làm 3 nhóm bài kiểm tra:

Trang 21

- Nhóm điểm cao (H): từ 25% đến 27% số học sinh đạt điểm cao nhất

- Nhóm điểm thấp (L): từ 25% đến 27% số học sinh đạt điểm thấp - Nhóm điểm trung bình (N): từ 46% đến 50% số học sinh còn lại

Goi: Na tong số học sinh tham gia bài kiểm tra Nu là số học sinh giỏi chọn câu trả lời hỏi đúng

Nw 1a sé hoc sinh trung bình chọn câu hỏi đúng

NL là số học sinh nhóm kém chọn câu trả lời đúng Độ khó của câu hỏi được tính theo công thức sau: Nn+Nw+N, K= ————— N (0 < K < Ihay0% < K< 100%) K càng lớn thì câu hỏi càng dễ: 0< K < 0,2 là câu hỏi rất khó 0,2 < K< 0,4 là câu hỏi khó 0,4 < K< 0,6 là câu hỏi trung bình 0,6 < K< 0,8 là câu hỏi dễ 0,8 < K< 1,0 là câu hỏi rất dễ Độ phân biệt của một câu hỏi được tính bằng công thức: Na-N, (Ni — Nu) max Voi (-1< P< 1)

(NiNk )»¿„ khi nếu một câu hỏi được toàn thê học sinh trong nhóm giỏi

trả lời đúng và không có một học sinh nào trong nhóm kém trả lời đúng P của phương án đúng càng dương thì câu hỏi có độ phân biệt cao

P của phương án mỗi càng âm thì câu hỏi mỗi đó càng hay vì nhử được

Trang 22

Tiêu chuẩn chọn câu hay: Các câu thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây được

sếp vào loại câu hỏi hay:

- Độ khó nằm trong khoảng 0,4< K<0,6 - Độ phân biệt P > 0,3

- Câu mỗi nhứ có tính chất hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm

1.3.2 Đánh giá một bài trắc nhiệm khách quan

Một bài TNKQ tin cậy đề sử dụng kiểm tra đánh giá khi gồm những câu hỏi

tương đối đạt tiêu chuẩn và dựa vào những đặc điểm sau:

Trung bình cộng số câu đúng:

Dh N

X: số câu hỏi, N: số học sinh tham gia kiểm tra, f: 86 học sinh trả lời đúng

câu hỏi thứ nhất

Trung bình cộng câu hỏi đúng phải bằng X/2

Phương sai độ lệch chuẩn trong bài TNKQ có cơng thức:

¬> Xi =X)”

N

X: trung bình cộng số câu đúng, X;: số câu trả lời đúng của hoc sinh thw i,

N: số học sinh tham gia kiểm tra

Độ lệch chuẩn: Cho biết mức độ khác nhau trong điểm số của một nhóm học sinh S= v§”

Độ giá trị: Một bài TNKQ được coi là có giá trị nội dung khi các câu hỏi trong bài

là một mẫu tiêu biểu của tổng thê các kiến thức, kỹ năng, mục tiêu dạy học Mức

độ giá trị nội dung được ước lượng bằng cách so sánh nội dung của bài TNKQ với

Trang 23

nội dung của chương trình dạy học, điều này được thể hiện trong quá trình xác định mục tiêu kiểm tra và bằng đặc trưng để phân bố câu hỏi, lựa chọn câu hỏi Giá trị tiên đoán:

Trong một số lĩnh vực như hướng nghiệp, tuyển chọn từ điểm số của bài trắc nghiêm khách quan của từng người, chúng ta có thẻ tiên đoán được độ thành

công trong tương lai của người đó Muốn tính giá trị tiên đoán chúng ta cần phải

làm 2 bài toán trắc nghiệm là một bài trắc nghiệm dự báo khảo sát, một bài trắc

nghiệm đối chứng đề có biến số cần tiên đoán Hệ số tương quan giữa hai bài trắc nghiệm đó là giá trị tiên đoán

D6 tin cay:

Độ tin cậy của bài TNKQ là số đo sự sai khác giữa điểm số bài TNKQ và điểm số thực của học sinh Tính chất tin cậy của bài TNKQ cho chúng ta biết

mức độ chính xác khi thực hiện phép đo đã dùng Trong thực tế cho thấy có nhiều phương pháp làm tăng độ tin cậy nhưng lại giảm độ giá trị Vì vậy, một bài

TNKQ có thể chấp nhận được nếu nó thỏa đáng về nội dung và có độ tin cậy (K)

Trang 24

CHƯƠNG 2 HE THONG CAU HOI TRAC NGHIEM KHACH QUAN “CHUONG I: ESTE-LIPIT” 2.1 Lý thuyết về este 2.1.1 Khái niệm

- Este là dẫn xuất của axit cacboxylic: Khi thay thế nhóm -OH trong cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm -OR' thì được este

- Este đơn giản có công thức cấu tạo:

Với R, R' là gốc hidrocacbon no,không no hoặc thơm (trừ trường hợp este của

axit fomic có R là H )

- Ví dụ: CH;COOC,Hs, HCOOCH=CH;, CH;=CHCOOCH; 2.1.2 Công thức tổng quát

- Este đơn chức: R-COO-R' hoặc C,H,O; (R: Gốc hidrocacbon hoá trị 1 hoặc là

H, R: Gốc hidrocacbon hoá trị l, x >2; y € Z*, chin, y < 2x)

- Este đơn chức no mạch hở: CnHạn,i(COOCi„nHzm„¡ hoặc C,H„O;(n>0, m>1, x>2) - Este đa chức được tạo bởi axit đa chức R(COOH); và ancol đơn chức R”OH:

R(COOR ),

- Este đa chức được tạo bởi axit đơn chức RCOOH va ancol đa chức R(OH)„:

(RCOO),R

- Este đa chức được tạo bởi axit đa chức và ancol đa chức: R„(COO),„R „„ với

axit đa chức là R(COOH)„ và ancol đa chức là R(OH),

Trang 25

2.1.3 Đồng phân- danh pháp - Danh pháp

Tên este đơn chức = Tên gốc R` + Tên gốc axit RCOO- (đuôi “at”) VD: HCOOCH; Metyl fomiat

C;H;COOCH=CH; Vinyl propionat CH3;COOCH(CHs3)s Iso-propyl] axetat

- Đồng phân: Este có đồng phân về mạch cacbon, đồng phân về nhóm chức, đồng phân hình học

2.1.4 Tính chất vật lý

- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường

- Hầu như không tan trong nước

- Nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon - Có mùi thơm đặc trưng

2.1.5 Tính chất hoá học 2.1.5.1 Phản ứng thuỷ phân

a Thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng

RCOOR’ + HOH = RCOOH + R’OH

— Phan ung thuy phan este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch

b Thuỷ phân trong môi trường kiềm, đun nóng (phản ứng xà phòng hóa) RCOOR’ + NaOH > RCOONa + R’OH

CH;COOC>H; + NaOH > CH;COOONa + C,H;0H

CH;COOC,H; + 2NaOH > CH;COOONa + CoHsONa + HO 2.1.5.2 Phản ứng ở gốc hidrocacbon

Trang 26

CH; = CH-COOCH; + Hạ —*“—› CH;-CH;-COOCH; b Phản ứng trùng hợp ; COOCH; nCH=C- coocH;** 5 (—cH,— C— Mn CH, CH; Poli (metyl metacrylat), thủy tính hữu cơ 2.1.5.3 Phan ứng khử LiAlH, RCOOR’ —— RCH,OH + R’OH 2.1.5.4 Phản ứng cháy 3n—2 2 CnHanO; + O; ->nCO; +nH;O 2.1.6 Điều chế - Điều chế este của ancol: Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol , H*,t° ,

RCOOH+ROH ==> RCOOR + HạO

- Điều chế este của phenol: Cho phenol tác dụng với anhidrit axit hoặc clorua axit

CạH;OH + (CH;CO);O — CH;COOC,H; + CH;COOH CạH;OH + CH;COCI — CH;COOC,H; + HCI

- Điều chế este không no: Cho axit cacboxylic tác dụng với ankin CH;COOH + CH=CH -> CH;COOCH=CH; 2.2 Lý thuyết về lipit 2.2.1 Khái niệm - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, bao gồm chất béo, sáp, sterit va photpholipit

- Chất béo là trieste của glixerol với các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (thường >16) không nhánh (gọi là triglixerit), có công thức chung:

Trang 27

R,COO- CH) R,COO- CH R;COO- CH, — Do vay chat béo thé hién tinh chất hoá hoc chung cua este - Một số este thường gặp:

+ (C\7H3sCOO)3C3Hs : Tri stearoylglixerol (tristerin)

+ (CgsH}7CH=CHC;7H4COO)3C3Hs :Trioleoylglixerol (triolein)

+ (Cis5H3;COO)3C3Hs :Tripanmitoylglixerol (tripanmitin)

2.2.2 Tính chất vật lý

+ Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn

+ Chất béo chứa gốc hidro không no ở trạng thái lỏng

+ Chất béo chứa gốc hidro no ở trạng thái rắn

+ Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, hexan + Nhe hon nude 2.2.3 Tính chất hoá học

° Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

R,COO-CH; „ RiCOOH HO- CH, R,COO-CH + HạO HH R,COOH + HO- CH RaCOO-CHạ RạCOOH HO-CH,

° Phản ứng xà phòng hoá

R¡COO-CH; „ RICOONa HO_CH;

RạCOO-CH + 3NaOH —Í> RạCOONa + HO CH

RạCOO-CH; RạCOONa HO-CH,

Trang 28

+ Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn hơp

muối của các axit béo Muối natri (hoặc kali) của axit béo chính là xà phòng + Đề xác định chất lượng của chất béo người ta thường dựa vào một số chỉ

sé sau:

- Chỉ số axit: là số mg KOH để trung hoà hoàn toàn lượng axit tự do trong 1 g chất béo

- Chỉ số xà phòng hoá: là tổng số mg KOH để xà phòng hoá chất béo và

axit tu do cé trong | g chat béo

- Chỉ số este: là hiệu của chỉ số xà phòng và chỉ số axit

- Chỉ số iot: là số Ø 1Ot có thé cộng vào liên kết bội có trong mạch C của 100 g chất béo ° Phản ứng lidro hoá C¡;H2:COO— CH, sa C¡;HzzCOO— CH, C¡;H2azCOO— CH + 3H; Nit C¡;HzzCOO— CH C¡;H2zCOO—CH; C¡;HzzCOO—CH;

triolein (lỏng) tristearin (ran)

Giải thích tại sao những chai dầu để lâu lại có lớp mỡ rắn lắng ở phía dưới

đáy chai

° Phản ứng oxi hố

Nối đơi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi

không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân huỷ thành andehit có mùi khó chịu Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ ôi thiu

Trang 29

2.3 Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp 2.3.1 Khái niệm

° Xà phòng:

Có thành phần chính là muối natri (hoặc kali) của axit béo, như

C,7H3sCOONa, C15H3;COONa, C)7H33COONAa

© Chất tay rửa tổng hợp:

Là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất

bắn bám trên các vật, thành phần không chỉ chứa muối natri của axit cacboxylic

2.3.2 Phương pháp sản xuất

° Xà phòng

R¡COO— CH, , RiCOONa HO— CH R,COO- CH + 3NaOH — R,COONa + HO- CH

R3;COO- CH), RaCOONa HO—CH;

- Để tách muối ra khỏi hỗn hợp, người ta thêm muối ăn vào hỗn hợp Các muối của axit béo nỗi lên được lấy ra trộn với các phụ gia

- Ngày nay xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau:

Ankan — Axit cacboxylic — Muối natri của axit cacboxylic xt,(9 @G;Hạ¿ + 5[O] C¡¿H:;COOH + NaOH — C;¿H:;COONa 2C\6H3;COOH + HạO ° Chat tay rita tổng hợp - Sơ đồ điều chế:

Dau mỏ —› Axit đođexylbenzensunfonic —> Natri đođexylbenzensunfonat

2C¡›H›szC¿H„SO2H + NasCO; > 2C 12H 25CeH4SO3Na + CO, + H,O

Axit dodexylbenzensunfonic Natri dodexylbenzensunfonat

Trang 30

2.4 Bài tập

2.4.1 Câu hỏi định tính

2.4.1.1 Dạng câu hỏi về công thức tổng quát - đẳng phân - danh pháp

° Cơ sớ lý thuyết

+ Công thức phân tử tổng quát chung của este là CaHn,;„;/O, (K là số

liên kết z), 1 chức este trừ đi 2H, 1 liên kết z trừ đi 2H

+ Đối với este no đơn chức: Công thức phân tử dạng CnH;nO;

+ Truong hop este không có dạng CaH;nO;: lúc đó cần dựa vào số nguyên

tử Oxi và độ bất bão hoà của phân tử đề xác định số nhóm chức este có thể có

Nếu este là đa chức, có thể xuất phát từ:

- Axit don chức, ancol đa chức

- Axit đa chức, ancol đơn chức

- Axit va ancol đều đa chức

° Ngoài este, còn xuất hiện các đồng phân khác chức như: axit cacboxylic;

andehit-ancol; xeton-ancol;

° Công thức tính nhanh số đồng phân

Ete no, đơn chức, mạch hở: CaH;„„zO, số đp =a-Чn—2) (2<n <6) 2

Este no, đơn chức, số đp= 2"? l<n<5

Tính số loại Trieste khi chỉ glixerol + n axit béo (n nguyên dương) thì số

loại trieste tạo ra được tính theo công thức:

Loại trieste Công thức (số loại trieste) Trieste chira l gôc axit giông nhau =n

Trieste chứa 2 gốc axit khác nhau =4.C; Trieste chứa 3 gôc axit khác nhau =3.C)

Công thức chung (tông số este) =n+4.C?+3.C) (n>3)

Trang 31

Vớin=l -—> số Trieste=l Vớin=2 => số Trieste=2+4 C =6 z 2 z

» — Công thức 2: số Triesie= woe (N là số axit béo)

Tinh sé loai mono este, dieste

Loai este Công thức

Mono este =2n

Đieste

- ĐI este chứa | loai goc axit =2n

- Đi este chứa 2 loại gôc axit khác nhau |=3.C? (n>2) Tông | 2n + 2n + 3.C?

© Một số câu hồi

Câu 1 Nhận định nào sau đây không đúng?

A Tên este RCOOR' gồm: Tên gốc hidrocacbon R° + tên gốc axit (đuôi “at”) B Khi thay nhóm OH trong nhóm -COOH của axit cacboxylic bằng gốc

hidrocacbon thì được este

C Phan tmg thuy phan este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá

D Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì

este có khối lượng phân tử nhỏ hơn

Câu 2 Công thức tông quát của este được tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và

ancol đơn chức no mạch hở có dạng

Trang 32

Câu 3 Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C¡;H;sCOOH và

C¡zH;;COOH, số loại trieste được tạo ra là

A 3 B.4 C.5 D 6

Câu 4 Khi đun nóng glyxerol với hỗn hợp 3 axit béo gồm C¡;H;zCOOH,

C¡;H;;COOH, C¡;H;,COOH dé thu được chất béo khác nhau Số CTCT có thé có là bao nhiêu? A 21 B 24 C 16 D 18 Câu 5 Số đồng phân este ứng với cong thire CyHsO> 1a A.5 B.2 C 4 D 6 Câu 6 Số đồng phân este ứng với công thức CsH¡gO; là A.10 B.9 C.7 D 5 Câu 7 Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử là C;H,O; A.4 B.2 C.3 D.5

Câu 8 Glixerol có khả năng tạo ra Trieste, nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp

axit R'COOH và RCOOH (có mặt axit H;SO¿ đặc xúc tác) thì thu được tối đa

bao nhiêu este?

A.2 B.6 C.4 D 8

Câu 9 Trong các câu sau, câu nào đúng khi nói về este ?

A Khi thay thế nguyên tử hidro ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng gốc hidrocacbon ta được hợp chất gọi là este

B Este là muối của axit cacboxylic

C Công thức cấu tạo của este đơn giản là RCOOR”

Với R và R° là gốc của hidrocacbon no, không no hoặc thơm

D Este chỉ chứa một nhóm -COO-

Trang 33

Câu 10 Cho este có công thức cấu tao: CsH;COOCH=CH,

Tên goi cua este do la

A phenyl vinylat B vinyl benzoat

C etyl vinylat D vinyl phenolat

Câu 11 Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CzH;gO; có thê

tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với kim loại Na là

A.5 B.4 C 9 D.2 Câu 12 Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất:

A C,HẠOH B C;H;COOH C CH;COOC>Hs D CsH;O0H

Câu 13 Dãy nào sắp sếp các chat trên theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần

A Etan; metyl fomiat; ancol etylic; axit axetic B: Metyl fomiat; ancol etylic; axit axetic; etan C Metyl fomiat; etan; ancol etylic; axit axetic D Etan; metyl fomiat; axit axetic; ancol etylic

Câu 14 Công thức phân tử tổng quát của este 2 chức được tạo bởi ancol no và axit đơn chức không no có một nói đôi là

A CnH›nO¿ ( n>8 ) C CaHa¿O¿ ( n>6 ) B C;Han sO¿( n>8 ) D G:H›n.;O¿ (n>6)

Câu 15 Số đồng phân của este có chứa nhân thơm có cùng công thức phân tử CgHgO 1a

A 4, B.5 C 6 D.7

Trang 34

Câu 17 Số các chất đồng phân có nhân thơm có cùng công thức phân tử C;H;O;

khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì tạo ra 2 muối và nước là

A.2 B.3 C 4 D 5

Câu 18 Nếu X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử tổng quát

thì ta có thể kết luận trong công thức cấu tạo của X có một và chỉ một liên kết

đôi ở mạch cacbon hay ở nhóm chức hãy điền một trong các cụm từ hay công thức sau đây vào chỗ trồng

A CyHon-204 ( n24 ) B CyHon20> «

C Este no đơn chức D C;H›„O; (Z>0)

Câu 19 Công thức tổng quát phân tử của este tạo bởi ancol no hai chức và axit no đơn chức có dạng với n>4, hãy điền một trong các cụm từ hay công thức sau đây vào chỗ trồng

A C¡Han 2O¿ B C,Hon-202 «

C số mol CO; = số mol HạO D C,H„O,

Câu 20 Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây: A GnHanO; ( n>2 ) B.C;Han,¡O; ( n>3 ) C C;aHan ¡O›; ( n>2 ) D C,Hon-202 (23 ) Câu 21 Số đồng phân cấu tạo của este có công thức phân tử C„H,O; là

A 3 B.4 C.5 D.6

Câu 22 Dãy chất nào sau đây được sắp sếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chat tăng dần

A CH;ạCOOH, CH;COOC;H;, CHạCH;CH;OH B CH:COOH, CH;CH;CH;OH, CH:COOC;H: C CH;CH;CH;OH, CH:COOH, CH:COOC›H:

Trang 35

D CH;COOC;H;:, CH:CH;CH;OH, CH;:COOH

Câu 23 Trong dầu mỡ động vật, thực vật có

A axit crylic B axit metacrylic C axit oleic D axit axetic

Câu 24 Chỉ ra nội dung đúng:

A Este của axit cacboxylic thường là những chất lỏng khó bay hơi

B Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với các cacboxylic tạo nên este đó

C Các Este đều nặng hơn nước D Các Este tan tốt trong nước

Câu 25 Đặc điểm của Este là

A sôi ở nhiệt độ cao hơn các axit cacboxylic tạo nên Este đó

B các Este đều nặng hơn nước

C có mùi dễ chịu, giống mùi quả chín D các este đều tan tốt trong nước Câu 26 Axit béo no thường gặp là

A axit stearic B axit Oleic C axit butyric D axit linoleic

Câu 27 Axit có cấu tạo CH:[CH;];CH = CHỊCH;];COOH được gọi là

A axit panmitic B.axitstearic C axit Oleic D axit linoleic Câu 28 Khi thủy phân bắt kì chất béo nào cũng thu được

A glixezol B axit Oleic C axit panmitic D axit stearic

Câu 29 Chỉ ra nội dung đúng

A Mo dong vật và dau thuc vat đều chứa chú yếu là các gốc axit béo no

B Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no C Mỡ động vật chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no, dầu thực vật chứa

Trang 36

D Mỡ động vật chứa chủ yếu các gốc axit béo no, dầu thực vật chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no

Câu 30 Dầu ăn là khái niệm dùng đề chỉ

A lipit dong vat

B lipit thực vật

C lipit động thực vật, một số lipit thực vật D lipit thực vật, một số lipit động vật Câu 31 Bơ nhân tạo được tạo ra từ

A lipit B gluxit C protein D đường Câu32 Chất béo oxi hóa chậm trong cơ thể cung cấp nhiều năng lượng là A gluxit B lipit C protein D tỉnh bột

Câu 33 Axit béo nào được cơ thé hap thu dé dàng, không gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch?

A Axit béo no B Axit béo không no C Axit béo đơn chức D Axit béo đa chức

Câu 34 Chất được cơ thé hap thụ trực tiếp?

A Chất béo B Glixerol

C Axit béo no D Axit béo không no

Câu 35 Chất béo lỏng có thành phần axit béo là

A chủ yếu là axit béo chưa no B chủ yếu là axit béo no

C chỉ chứa axit béo chưa no D không xác định được

Câu 36 Chỉ số xà phòng là

A chỉ số axit của chất béo

B số moi NaOH cần đề xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo C số mol KOH cần dé xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo

Trang 37

D tổng số miligam KOH cần trung hòa hoàn toàn axit cacboxylic tự do và để xà phòng hóa glixerit có trong một gam chất béo

Câu 37 Chỉ số axit của chất béo là

A số liên kết ø trong gốc hidrocacbon của axit béo

B số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong một gam chất béo C số miligam NaOH cần để trung hòa các axit tự do có trong một gam chất béo D số miligam NaOH cần để xà phòng hóa I gam chất béo

Câu 38 Cho biết tên của Este có công thức cấu tạo CH;ạ = C(CHạ)-COOCH;?

A Etyl metacrylat B Metyl acrylat

C Metyl metacrylat D /so-propyl metacrylat Câu 39 Cho biết tên gọi của axit có công thức sau đây:

CH;=C(CH;)COOCH(CH:);

A Propyl metacrylat B so-propyl acrylat

C Iso-propyl metacrylat D Propyl acrylat

Câu 40 Este E có công thức cấu tạo C;H¡gOa Xà phòng hóa E thu được một

ancol không bị oxi hóa bởi CuO tên của E là

A iso-propy] axetat B tert-butyl fomiat

C iso-butyl fomiat D propyl axetat

Câu4 1 Hay chon nhận định đúng:

A Lipit là chất béo

B Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật € Lipit là este của glixerol với các axit béo

Trang 38

Câu 42 Có các nhận định sau: 1 Chat béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C đài không phân nhánh 2 Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, 3 Chất béo là các chất lỏng

4 Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và

được gọi là dầu

5 Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch 6 Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật Các nhận định đúng là : A.1,2,4,5 B.I1,2,4,6 C.1,2,3 D.3, 4, 5 Câu 43 Có các nhận định sau: 1 Chất béo là những este

2 Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước

3 Các este không tan trong nước và nỗi trên mặt nước là do chúng không tạo

được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước

4 Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyên thành chất béo rắn 5 Chất béo lỏng thường là những triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử Các nhận định đúng là A 1, 3, 4,5 B 1, 2, 3, 4, 5 C 1, 2, 4 D 1,4, 5

Câu 44 Natri lauryl sunfat (X) có công thức: CH;(CH;)¡¿CH;OSO¿Na, X thuộc loại chât nào?

Trang 39

A Chất béo B Xà phòng C Chất giặt rửa tổng hợp D Chat tay mau

Câu 45 Chọn câu đúng trong các câu sau: A Chất béo là chất rắn không tan trong nước

B Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ

C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố

D Chất béo là trieste của glixerol với axit

Câu 46 Chọn câu sai trong các câu sau:

A Xà phòng là sản phâm của phản ứng xà phòng hoá

B Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng

C Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối đề sản xuất xà phòng

D Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng

Câu 47 Nguyên nhân nào làm cho bồ kết có khả năng giặt rửa là

A vì bồ kết có thành phần là este của glixerol

B vì trong bồ kết có những chất oxi hóa mạnh (hoặc khử mạnh)

C vì bồ kết có những chất có cấu tạo kiểu “đầu phân cực gắn với đuôi không

phân cực”

D cả B và C

Câu 48 Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa bằng nước cứng vì nguyên nhân nào sau đây?

A Vì xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng

SỢI Vải

Trang 40

C Vì gây ô nhiễm môi trường

D Vì làm ánh hưởng đến chất lượng sợi vải và gây hại da tay

Câu 49 Nhận định nào sau đây không đúng về chất giặt rửa tổng hợp?

A Chất giặt rửa tổng hợp cũng có cấu tạo “đầu phân cực, đuôi không phân cực”

B Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được với nước cứng vì chúng ít bị

kết tủa bởi ion canxi và magie

C Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ

D Chất giặt rửa có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh không gây ô nhiễm môi trường vì chúng bị các vi sinh vật phân huỷ

Câu 50 Hãy chọn khái niệm đúng:

A Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xả phòng nhưng được tông

hợp từ đầu mỏ

B Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vét ban trên bề mặt vật rắn

C Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch

các vết bẩn bám trên các vật rắn

D Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các

vết bân bám trên các vật rắn mà không gây ra phán ứng hoá học với các chất đó

Câu 51 Chất giặt rửa tông hợp có ưu điểm là

A dé kiếm

B ré tién hon xa phong

C có thể dùng đề giặt rửa cả trong nước cứng D có khả năng hoà tan tốt trong nước

Câu 52 Chọn phát biéu sai:

A Chất béo là este của glixerol với các axit béo

Ngày đăng: 01/10/2014, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w