Báo cáo Hoạt động năm 2010 Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

97 361 0
Báo cáo Hoạt động năm 2010  Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Hoạt động năm 2010 Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamChia sẻ: nickluvik123 | Ngày: 04072014Cuốn sách nhỏ này là báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2010 của Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện KHCNVN), trình bày những hoạt động chính của Viện, những kết quả nổi bật, giúp độc giả nhìn nhận bao quát về tình hình của Viện năm 2010. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NĂM 2010 Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ i Lời mở đầu Cuốn sách nhỏ báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2010 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (Viện KHCNVN), trình bày hoạt động Viện, kết bật, giúp độc giả nhìn nhận bao quát tình hình Viện năm 2010 Báo cáo hoạt động hàng năm (annual report) tài liệu viết theo chuẩn chung viện nghiên cứu giới nhằm giúp đối tác, đặc biệt đối tác nước ngoài, quan quản lý hiểu rõ chức nhiệm vụ định hướng phát triển Viện KHCNVN nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Viện KHCNVN xin trân trọng cám ơn đơn vị, nhà khoa học, nhà quản lý tích cực tham gia có nhiều ý kiến đóng góp bổ ích để tài liệu hoàn thành theo kế hoạch ii Mục lục Giới thiệu Viện KHCNVN 1.1 Cơ cấu tổ chức 1.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Lãnh đạo Viện 1.4 Tình hình đặc thù năm 2010 2 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ 2.1 Nghiên cứu 2.2 Công nghệ sinh học 2.3 Khoa học vật liệu 11 2.4 Công nghệ thông tin 18 2.5 Điện tử - điện tử - công nghệ vũ trụ 20 2.6 Hóa học hóa học hợp chất thiên nhiên 24 2.7 Nghiên cứu biển cơng trình biển 28 2.8 Khoa học trái đất 31 2.9 Sinh thái tài nguyên sinh vật 33 2.10 Công nghệ môi trường 37 2.11 Khoa học công nghệ vũ trụ 38 Hoạt động ứng dụng triển khai công nghệ 44 3.1 Các nhiệm vụ khoa học - công nghệ 44 3.2 Công tác thúc đẩy ứng dụng phát triển KHCN 47 Hoạt động đào tạo 50 Hoạt động hợp tác quốc tế 51 Công tác đầu tư tăng cường tiềm lực nghiên cứu triển khai công nghệ 53 6.1 Hiện trạng sở vật chất, kỹ thuật Viện KHCNVN (chưa sửa) 53 6.2 Tình hình đầu tư xây dựng tăng cường tiềm lực năm 2010 55 Hoạt động phịng thí nghiệm trọng điểm 57 7.1 Một số kết minh họa PTNTĐ Công nghệ gen sau: 58 7.2 Một số kết tiêu biểu PTNTĐ Vật liệu Linh kiện điện tử 59 Các hoạt động khác 62 8.1 Hoạt động Thông tin xuất 62 8.2 Hoạt động bảo tàng 64 iii 8.3 Triển khai thực quy chế cảnh báo động đất sóng thần 71 8.4 Hoạt động thông tin 77 Một số số thống kê quan trọng 78 9.1 Tiềm lực người 78 9.2 Tình hình tài chính, số lượng đề tài, kết công bố, đào tạo 80 10 Phương hướng kế hoạch năm tới 84 10.1 Thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 84 10.2 Thực nhiệm vụ đầu tư xây dựng tiềm lực KHCN 88 10.3 Công tác thường xuyên: TCCB đào tạo, quản lý KHTC, thông tin - xuất bản, HTQT 88 10.4 Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2011 90 iv Giới thiệu Viện KHCNVN 1.1 Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Viện Chủ tịch Các Phó Chủ tịch Các Hội đồng Khoa học ngành liên ngành Ban Tổ chức – Cán Viện Toán học Ban Kế hoạch – Tài Viện Vật lý Ban Ứng dụng Triển khai cơng nghệ Viện Hố học Ban Hợp tác quốc tế Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên Ban Kiểm tra Viện Cơ học Văn phòng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Cơ quan đại diện TP HCM Viện Địa lý Viện Địa chất Trung tâm Thông tin- Tư liệu Viện Vật lý địa cầu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Viện Hải dương học NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện Vật lý ứng dụng Thiết bị KH Viện Địa chất Địa vật lý biển Viện Vật lý TP HCM Viện Khoa học lượng Viện Địa lý tài nguyên TP HCM Viện Khoa học vật liệu Viện Sinh học Tây Nguyên Viện Công nghệ thông tin Viện Công nghệ viễn thông Viện Công nghệ sinh học Viện Tài nguyên môi trường Phát triển bền vững TP Huế Viện Cơng nghệ mơi trường Viện Cơng nghệ hố học Trung tâm Đào tạo, Tư vấn CGCN Viện Công nghệ vũ trụ Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghệ Dịch vụ Viện Cơ học Tin học ứng dụng Viện Sinh học nhiệt đới Trung tâm Phát triển kỹ thuật Công nghệ thực phẩm Viện Kỹ thuật nhiệt đới Viện Khoa học vật liệu ứng dụng Trung tâm Tin học Viện NC ƯD công nghệ Nha Trang Các Doanh nghiệp nhà nước Đơn vị triển khai KH&CN Viện Hoá sinh biển 1.2 Chức nhiệm vụ Theo Nghị định 62/2008/NĐ-CP ngày 12/5/2008 Chính phủ, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam quan nghiệp thuộc Chính phủ, thực chức nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ theo hướng trọng điểm Nhà nước nhằm cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý khoa học, công nghệ xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đào tạo nhân lực khoa học, cơng nghệ có trình độ cao cho đất nước theo quy định pháp luật 1.3 Lãnh đạo Viện  Chủ tịch: GS TS Châu Văn Minh  Phó Chủ tịch:  GS TSKH Nguyễn Đình Cơng  GS TSKH Dương Ngọc Hải 1.4 Tình hình đặc thù năm 2010 Năm 2010 có nhiều ý nghĩa Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, năm cuối kế hoạch năm (2006 - 2010), năm cuối Viện triển khai thực Quy hoạch phát triển Viện KHCNVN đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 1998 Trong năm 2010, Viện tập trung xây dựng “Quy hoạch tổng thể phát triển Viện KHCNVN đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Năm 2010, tồn Viện thi đua lập thành tích chào mừng ngày lễ lớn đất nước, chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI Đặc biệt, năm 2010 để lại dấu ấn đậm nét với việc Viện KHCNVN tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh - phần thưởng cao quý Đảng Nhà nước, thể ghi nhận nỗ lực cố gắng Đảng cán Viện kỷ niệm 35 năm ngày thành lập Năm 2010, Viện Chính phủ thành lập thêm Viện Hóa sinh biển, nâng tổng số Viện nghiên cứu chuyên ngành Viện KHCNVN lên 31 Hiện tại, tổng số tiêu biên chế Viện 2563 cán bộ, có 45 GS, 195 PGS, 721 TS-TSKH, 700 thạc sỹ Tính theo ngạch nghiên cứu, Viện có 117 nghiên cứu viên cao cấp –chuyên viên cao cấp, 416 nghiên cứu viên – chuyên viên chính, gần 1800 nghiên cứu viên – chun viên Ngồi viện cịn có 1200 cán hợp đồng đơn vị trực thuộc Mặc dù cịn nhiều khó khăn, hầu hết cán viên chức Viện tích cực, nỗ lực, say mê khoa học Các đơn vị Viện cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đề cho năm 2010 Tình hình chung Viện năm 2010 có nhiều bước phát triển rõ rệt năm 2009, mở điều kiện cho bước phát triển từ năm 2011 Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ 2.1 Nghiên cứu Nghiên cứu lĩnh vực Tốn học Nghiên cứu ln ln nhiệm vụ trọng tâm Viện Toán học Qua nhiều năm trọng cơng tác nghiên cứu, Viện có đội ngũ cán chun mơn có trình độ cao hầu hết lĩnh vực Toán học bao gồm 17 Giáo sư, 13 Phó giáo sư, 19 Tiến sĩ khoa học 32 Tiến sĩ Các cán Viện cán chủ trì 28 đề tài NAFOSTED lĩnh vực toán học tin học, chiếm khoảng 50% đề tài NAFOSTED toán học Trong năm 2010 cán Viện Toán học xuất 10 sách chuyên khảo giáo trình tốn học cơng bố 89 báo tạp chí tốn học có uy tín, có 58 báo thuộc danh mục ISI Các phịng chuyên môn đạt nhiều kết bật phịng Đại số, Giải tích số Tính tốn khoa học, Giải tích tốn học, Tối ưu Điều khiển Cơng tác nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ thạc sĩ Viện Trong năm 2010 có nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ cấp nhà nước cấp sở Viện Tất nghiên cứu sinh bảo vệ luận án có cơng bố quốc tế, có người có đến báo tạp chí thuộc danh mục ISI Đặc biệt có số học viên cao học có kết nghiên cứu cơng bố tạp chí thuộc danh mục ISI Nghiên cứu lĩnh vực Vật lý Mặc dù cịn nhiều khó khăn sở vật chất trang thiết bị, số hướng vật lý đại có chọn lọc cấp thiết phục vụ cho công nghệ trọng điểm trì phát triển hiệu Viện KHCNVN Trong 117 đề tài NCCB Vật lý Quỹ NAFOSTED chấp nhận thực năm 2009 2010 có gần 50 đề tài nhà vật lý Viện KHCNVN chủ trì - Về nghiên cứu vật lý lý thuyết: Viện KHCNVN có truyền thống nghiên cứu số chuyên ngành lý thuyết trường lượng tử hạt bản, lý thuyết chất rắn phương pháp tốn lý Số cơng bố khoa học vật lý lý thuyết, không năm 2010 mà hàng năm, xếp hạng hàng đầu so với chuyên ngành khác vật lý ngành khoa học khác Đặc biệt năm 2010 hình thành rõ nét số hướng nghiên cứu vật lý mới: vật lý tính tốn, vật lý vật liệu, khoa học vật liệu tính tốn, thơng tin lượng tử, lý thuyết chất mềm, vật lý thiên văn –hạt Vừa qua, Viện Vật lý định thành lập Trung tâm Vật lý tính tốn trực thuộc viện, với đối tác có truyền thống mạnh Phịng thí nghiệm Cơng nghệ thông tin Viện LH Nghiên cứu hạt nhân Dubna ( CHLB Nga) Trung tâm tổ chức trang bị sở vật chất để thu hút giới vật lý tính tốn nước tham gia, kể số nhà vật lý trẻ tuổi Việt Nam nước Hệ LIDAR để nghiên cứu vật lý khí phát triển Viện Vật lý - Về nghiên cứu vật lý kỹ thuật hạt nhân, phát triển ứng dụng công nghệ hạt nhân Tuy chưa Nhà nước quan tâm đầu tư, song nghiên cứu vật lý hạt nhân Viện KHCNVN mà cụ thể Trung tâm Vật lý hạt nhân, Viện Vật lý trì nhờ hợp tác quốc tế với nhà khoa học trung tâm nghiên cứu hạt nhân lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, CH Pháp Viện LH Nghiên cứu hạt nhân Dubna Năm 2010, chục kết nghiên cứu vật lý hạt nhân đơn vị cơng bố tạp chí quốc tế - Các nghiên cứu tính chất vật lý môi trường đậm đặc vật liệu tiên tiến (vật liệu nano) 2010 có quy mơ, nội dung trình độ nghiên cứu khơng ngừng nâng cao Các vấn đề quan tâm nghiên cứu sở khoa học công nghệ chế tạo số vật liệu linh kiện điện tử, vật liệu từ, quang điện quang tử trọng vật liệu linh kiện có cấu trúc nano - Năm 2010 đánh dấu mốc phát triển nghiên cứu, phát triển ứng dụng điện tử học lượng tử, quang học, quang tử, laser quang phổ - Các nghiên cứu, phát triển ứng dụng vật lý số lĩnh vực đa ngành có liên quan (khoa học vật liệu, vật lý điện tử, vật lý y-sinh học, vật lý môi trường, phối hợp với quan nghiên cứu KH&CN, đào tạo nước tổ chức triển khai, ứng dụng thành công số kết nghiên cứu vật lý vào sản xuất đời sống Ví dụ, lần Việt nam, hệ thống LIDAR sử dụng xạ laser công suất cao, phát triển Viện Vật lý sử dụng thành cơng để nghiên cứu tính chất vật lý khí với độ phân giải khơng - thời gian Sản phẩm nhanh chóng số đơn vị KH&CN ký kết hợp tác phát triển ứng dụng; thiết bị đo quang điện tử để xác định độ dài thời gian xung laser cực ngắn (pico-giây femto-giây: 10 -12 - 10 -15 giây) sở hệ tự tương quan, phát triển thành công Viện Vật lý,… Thiết bị đo xung laser cực ngắn phát triển Viện Vật lý - Năm 2010 năm sôi nổi, đánh dấu nhiều kiện tổ chức học thuật đào tạo vật lý Viện KHCNVN Hơn chục Hội nghị khoa học lớn quốc tế quốc gia số chuyên ngành vật lý tổ chức chủ trì nhà vật lý Viện KHCNVN với đối tác KH&CN quốc tế, thu hút hàng ngàn nhà KH&CN nước hàng trăm nhà khoa học quốc tế tham dự Năm 2010 nhà vật lý Viện KHCNVN tham gia soạn thảo Chiến lược phát triển vật lý Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ giao Đặc biệt, Tạp chí Advances in Natural Sciences: Nanosciences and nanotechnology xuất online IOP Publishing Trong năm 2010, gần sáu chục cán khoa học trẻ hoàn thành đào tạo thạc sĩ tiến sĩ vật lý vật lý vật liệu… Nhiều đề tài dự án hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo khoa học với sở nghiên cứu KH&CN đào tạo quốc tế ký kết thực hiệu quả… Thiết bị laser xung pico-giây hồng ngoại, nhìn thấy tử ngoại phát triển Viện Vật lý Vật lý q trình truyền thơng tin lượng tử Nhờ có hiệu ứng Purcell cường độ tương tác hiệu dụng điện tử chấm lượng tử hai mức đặt vi hốc photon vi hốc lớn nhiều cấp so với cường độ tương tác điện tử chấm lượng tử đặt chân khơng photon chân khơng (thừa số Q>>1) Do để làm tăng hiệu truyền thông tin lượng tử hai qubit thông qua trung gian trường điện từ, ta đặt hai chấm lượng tử hai vi TT Đơn vị Trình độ Biên chế HĐLĐ 12 tháng GS PG S TSK H TS Th S ĐH Khá c 38 37 12 11 11 97 22 18 36 35 115 23 11 33 43 35 89 45 26 23 35 Học hàm 11 Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên Viện Cơ học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện Địa lý 12 Viện Địa chất 101 31 34 26 34 13 Viện Vật lý địa cầu 73 24 14 23 21 14 14 83 56 14 28 30 10 41 20 19 12 56 0 15 17 21 17 Viện Hải dương học Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện Địa chất Địa vật lý biển Viện Khoa học lượng 35 17 0 22 18 Viện Khoa học vật liệu 220 56 19 56 44 91 25 19 Viện Công nghệ thông tin 139 40 14 33 38 64 20 Viện Công nghệ sinh học 175 107 23 80 58 21 16 21 Viện Công nghệ môi trường 51 106 17 17 16 22 Viện Cơng nghệ hố học 47 29 16 16 11 23 Viện Công nghệ vũ trụ Viện Cơ học Tin học ứng dụng Viện Sinh học nhiệt đới 34 17 11 12 68 17 38 73 81 16 23 31 Viện Kỹ thuật nhiệt đới Viện Khoa học vật liệu ứng dụng Viện Nghiên cứu ỨDCN Nha Trang Viện Hóa sinh biển 69 18 19 25 36 19 11 10 10 40 18 11 11 14 26 12 1 8 10 Trung tâm Thông tin tư liệu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất KHTN Công nghệ Viện Vật lý ứng dụng TBKH Trung tâm Đào tạo, TV CGCN Viện Sinh học Tây Nguyên Viện Địa lý Tài nguyên TP HCM Viện Vật lý TP HCM 29 0 17 24 15 13 22 0 14 18 0 11 0 27 25 16 29 18 13 10 33 15 1 23 0 0 10 13 0 40 Viện Công nghệ viễn thông Viện TNMT PTBV TP Huế Trung tâm Tin học 1 41 Trung tâm Phát triển KT 29 0 0 10 15 16 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 79 HĐLĐ 12 tháng Biên chế Đơn vị TT Trình độ Học hàm GS PG S TSK H TS Th S ĐH Khá c 0 1 45 189 47 632 633 822 169 CN TP 42 Trung tâm Hỗ trợ phát triển CN DV TỔNG CỘNG: 2303 1261 9.2 Tình hình tài chính, số lượng đề tài, kết công bố, đào tạo Kinh phí hàng năm Viện KHCNVN giai đoạn 2006-20 tỷ đồng 550 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 513 381 363 444 414 291 ình 1: Tổng kinh phí Viện K CNVN giai đoạn 2006 - 2011 Bảng 1: Tổng hợp đề tài, dự án KHCN thực năm 2006 TT 2007 2008 Tên chương trình 2009 Số đề tài, nhiệm vụ 2010 Kinh phí (triệu đồng) Nhiệm vụ Chính phủ giao 2.000 Chương trình Trọng điểm cấp nhà nước (KC) 41 29.690 Đề tài độc lập cấp Nhà nước 14 19.225 Đề tài nghiên cứu định hướng ứng dụng 5.040 Đề tài Nghị định thư cấp Nhà nước 23 21.450 Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước 1.830 Đề tài độc lập cấp Viện KHCNVN 16 4.430 Đề tài theo hướng ưu tiên cấp Viện KHCNVN 86 16.310 Chương trình KHCN trọng điểm giao ngành 11 9.475 10 Chương trình KHCN Vũ trụ 19 11.840 80 2011 11 Đề tài hợp tác với ngành – địa phương 17 4.845 12 Đề tài hợp tác quốc tế Viện KHCNVN hỗ trợ 50 3.635 13 Nhiệm vụ Chủ tịch Viện giao trực tiếp 1.082 14 Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Viện KHCNVN 1.020 15 Dự án hợp tác ngành địa phương 17 4.115 16 Dự án điều tra (kể dự án số 19, CT 47) 13 16.000 17 Nhiệm vụ phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ (kể dự án nâng cấp 12 tạo chí) 15 5.200 18 Chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn 1.000 19 Dự án bảo vệ môi trường 10 6.650 20 Chương trình Biển Đơng – Hải Đảo 2.900 21 Đối ứng dự án ODA 15.084 Tổng số (kinh phí nước) 374 182.821 22 Vốn OD nước ngồi (trong Dự án vệ tinh VNREDSAT 1: 264 tỷ đồng) 288.000 23 Vốn NGO nước 10 4.000 Bảng 3: Bảng tổng hợp số lượng công bố phát minh, sáng chế năm Viện KHCNVN so sánh với năm trước TT Nội dung 2005 2006 2007 2010(*) 2008 2009 (tính đến 30/11/2010) A Số lượng báo tạp chí thuộc danh sách (1+2) 168 159 144 191 271 336 Số lượng báo tạp chí thuộc danh sách SCI 105 96 92 166 202 247 Số lượng báo tạp chí thuộc danh sách SCI-E 63 63 52 25 69 89 Số lượng báo tạp chí có mã số quốc tế ISSN/ISBN 93 133 115 106 182 173 B Các báo tạp chí nước ngồi (1+2+3) 261 292 259 297 453 509 Số lượng báo tạp chí quốc gia 816 548 701 750 823 1066 C Tổng số cơng trình khoa 1077 học (1+2+3+4) 840 960 1047 1276 1575 81 Số lượng phát minh sáng chế Số lượng giải pháp hữu ích 2 1 (*) Số liệu thống kê theo báo cáo đơn vị Bảng 4: Bảng tổng hợp số lượng công bố phát minh, sáng chế đơn vị trực thuộc Viện K CNVN năm 10 (*) Bài Phát Giải Sách báo minh pháp chuyên ISSN/ quốc khảo sáng hữu SCI SCI-E chế ích ISBN gia Bài báo quốc tế TT Tên đơn vị Tổng số Viện Toán học 73 38 20 15 15 10 Viện Vật lý 48 33 14 41 Viện Khoa học vật liệu 44 30 14 43 Viện Hoá học 49 23 24 164 Viện Hoá sinh biển 37 23 14 Viện Cơng nghệ sinh học 28 12 Viện Hóa học HCTN 22 11 Viện Hải dương học 17 Viện Sinh thái Tài nguyên SV 10 40 15 147 89 11 69 46 18 20 30 Viện Địa chất 13 25 11 Viện Cơ học 13 26 12 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 89 13 Viện Sinh học nhiệt đới 14 Viện Vật lý Thành phố HCM 7 15 Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam 16 Viện Công nghệ thông tin 27 17 Viện Vật lý địa cầu 18 Viện NC&ƯD Trang 19 12 18 26 19 20 Viện Địa chất- Địa vật lý biển 2 20 Viện Công nghệ môi trường 21 Viện Vật lý ứng dụng & TBKH 1 22 Viện Tài nguyên MT biển 14 11 23 Viện Cơng nghệ hố học 36 CN Nha 82 28 44 2 24 Viện Địa lý tài nguyên TP HCM 9 25 Viện Địa lý 4 12 26 Viện Công nghệ vũ trụ 3 27 Viện Tài nguyên, Môi trường Phát triển bền vững TP Huế 28 Viện KH vật liệu ứng dụng 1 30 29 Viện Sinh học Tây Nguyên 1 22 30 Viện Khoa học lượng 31 Viện Cơ học tin học ƯD Tổng cộng: 12 507 247 89 173 106 44 (*) Số liệu thống kê theo báo cáo đơn vị (Tính từ 30/11/200930/11/2010) 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 Bài báo thuộc danh sách SCI/SCI-E Bài báo quốc tế Tổng số báo 2006 2007 2008 2009 2010 Hình 4: Phân bố cơng trình cơng bố Viện KHCNVN năm (2 - 2010) Bảng 7: Bảng tổng hợp kết đào tạo thực năm Đơn vị: triệu đồng Số lượng STT Tên đơn vị NCS Viện Tốn học 14 Viện Cơng nghệ thông tin 60 Viện Cơ học Viện Khoa học vật liệu Cao học 53 36 Kinh phí NCS a 84,0 Cao học b 212,0 30,0 216,0 83 Tổng 96,0 c 110,0 a+b+c 406,0 20,0 360,0 24 Giáo trình, TBVP cho ĐT SĐH 380,0 40,0 166,0 30,0 246,0 Viện Vật lý 25 32 150,0 128,0 110,0 388,0 Viện Hóa học 42 29 252,0 116,0 30,0 398,0 Viện Hóa học HCTN 10 60,0 70,0 130,0 Viện Công nghệ Sinh học 18 108,0 30,0 138,0 Viện ST&TN Sinh vật 21 20,0 374,0 10 Viện Địa lý 22 132,0 38,0 170,0 11 Viện Địa chất 54,0 30,0 84,0 12 Viện Vật lý địa cầu 24,0 10,0 34,0 13 Viện Cơ học & Tin học UD 40,0 162,0 14 Viện Cơng nghệ hóa học 12 72,0 30,0 102,0 15 Viện Sinh học nhiệt đới 18,0 20,0 38,0 16 Viện Hải dương học 36,0 34,0 70,0 17 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 48,0 30,0 78,0 18 Viện CN môi trường 12,0 19 Văn phòng Viện KHCNVN Tổng cộng: 57 20 126,0 42,0 228,0 80,0 12,0 24,0 304 215 1.824,0 860,0 24,0 716,0 3.400,0 10 Phương hướng kế hoạch năm tới Viện KHCNVN hoàn chỉnh Quy hoạch phát triển Viện KHCNVN đến năm 2020 tầm nhìn 2030 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, số tiêu cụ thể mục tiêu, kết hoạt động nhu cầu kinh phí, dự kiến Với kết đạt năm 2010, Viện KHCNVN tâm thực thắng lợi nhiệm vụ năm 2011, tạo đà cho bước phát triển giai đoạn Năm 2011, tập trung giải nhiệm vụ quan trọng chủ yếu sau 10.1 Thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 10.1.1 Các nhiệm vụ theo định Thủ tướng Chính phủ a) Triển khai nhiệm vụ thuộc Chương trình nghiên cứu Tây Nguyên 3: Đây Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước thực giai đoạn 2011 - 2015, tổng kinh phí đề xuất 350 tỷ đồng Năm 2011, Viện nhanh chóng thành lập Ban Chủ nhiệm chương trình, thực tốt việc tuyển chọn đề tài, nhiệm vụ phù hợp thực từ năm 2011, vận hành cấu tổ chức 84 đạt hiệu tốt Đây chương trình nghiên cứu tổng hợp, đa ngành Viện KHCNVN kêu gọi nhà khoa học Viện tích cực tham gia đề xuất thực b) Triển khai tốt dự án dự án 19, đề án 47 “Đề án tổng thể điều tra quản lý TNMT Biển đến 2010, tầm nhìn đến 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Năm 2011, năm cuối thực chương trình hợp tác quốc tế, điều tra, tài nguyên môi trường Biển Đông Việt Nam nước, gồm dự án thành phần với tổng kinh phí thực 26 tỷ đồng Kinh phí thực năm 2011 bố trí đủ 10 tỷ đồng Viện chủ trương tập trung đạo tiểu dự án thực tốt nhiệm vụ Chính phủ giao Tổ chức hội nghị Quốc tế liên quan đến chương trình hợp tác quốc tế, điều tra, tài nguyên - môi trường Biển Đông Việt Nam nước, dự kiến vào tháng 11/2011 Viện tiếp tục phối hợp tốt với Bộ Quốc phòng tiếp tục thực nhiệm vụ “Xây dựng tàu điều tra tổng hợp, nghiên cứu KHCN biển” đại Việt Nam c) Triển khai thực nhiệm vụ giao chủ trì chiến lược nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vũ trụ Triển khai gói thầu ký kết dự án vệ tinh VNREDSat-1, tâm hồn thành mục tiêu phóng vệ tinh vào 2013 Đồng thời, Viện kêu gọi đơn vị liên quan tập hợp lực lượng sẵn sàng xây dựng nhiệm vụ KHCN liên quan đến ứng dụng công nghệ vũ trụ hồn thành việc phóng vệ tinh Năm 2011, tập trung kết thúc đề tài thuộc chương trình KHCN vũ trụ triển khai giai đoạn khởi động 2008 - 2011 Tiến hành tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm cho giai đoạn 2011 - 2015 Bộ KHCN phê duyệt Năm 2011, thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, Viện phối hợp bộ, ngành liên quan thực công việc chuẩn bị cho dự án vệ tinh nhỏ VNREDSat-1B với vốn ODA Chính phủ Bỉ ~ 60 triệu Euro; Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam xây dựng Hòa Lạc vốn ODA Nhật Bản ~350 triệu USD d) Triển khai thực xây dựng Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam 85 Năm 2011, Viện phê duyệt thực dự án xây dựng phòng trưng bày mẫu Bảo tàng thiên nhiên VN sở Viện, 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội, với tổng kinh phí 15 tỷ đồng dự kiến đầu tư năm 2011 từ nguồn kinh phí nghiệp văn hóa tỷ đồng Viện KHCNVN Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam tiếp tục làm việc với Thành phố Hà Nội để xin cấp đất xây dựng Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam theo quy hoạch duyệt Tiếp tục rà soát, nâng cấp hệ thống bảo tàng thuộc Viện KHCNVN nhằm bước triển khai thực Đề án “Quy hoạch hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam” Thủ tướng Chính phủ giao Viện KHCNVN Xây dựng triển khai dự án “Bộ mẫu vật quốc gia Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam” thuộc quy hoạch phát triển hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam e) Triển khai dự án “Tăng cường mạng lưới trạm quan sát động đất phục vụ công tác báo tin động đất cảnh báo sóng thần” Viện phê duyệt dự án “Tăng cường mạng lưới trạm quan sát động đất phục vụ công tác báo tin động đất cảnh báo sóng thần”, xây dựng 30 trạm nước, tổng kinh phí dự án 91 tỷ đồng Mục đích dự án xây dựng hệ thống trạm địa chấn Trung tâm xử lý số liệu động đất có khả ghi nhận đầy đủ nhanh chóng xác định thơng số trận động đất cường độ 3,5 độ Richter xảy đất liền vùng biển gần bờ, trận động đất cường độ 6,5 độ Richter tồn vùng biển Đơng Việt Nam Giai đoạn (2009 - 2010), Viện KKHCNVN có định phê duyệt đầu tư với kinh phí 22,5 tỷ đồng Năm 2011, Viện chủ trương bố trí đủ kinh phí giai đoạn để thực dự án 10.1.2 Các nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ giao tiêu thực nhiệm vụ KHCN cấp nhà nước cho Viện KHCNVN với tổng kinh phí gần 58 tỷ đồng Bao gồm đề tài nhiệm vụ độc lập cấp nhà nước, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước, nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu theo nghị định thư với nước ngoài, đề tài nghiên cứu định hướng ứng dụng, chương trình/đề án KHCN trọng điểm giao Bộ ngành thực Năm 2011, chương trình phối hợp với Bộ KHCN, việc tiếp tục thực đề án nâng cao chất lượng quản lý tạp chí Viện KHCNVN xuất bản, hỗ trợ hội thảo khoa học lớn, thực số nhiệm vụ khác, Viện 86 dự kiến xây dựng đề xuất với Chính phủ Bộ KHCN nhiệm vụ nghiên cứu đất hiếm, tập hợp đội ngũ nghiên cứu khoa học, công nghệ ứng dụng đất Viện, nhằm đề xuất với Chính phủ, đóng góp mạnh Viện vấn đề khai thác sử dụng đất Nghiên cứu từ nguồn kinh phí Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia mạnh Viện Lãnh đạo Viện tập trung đạo đơn vị tích cực, khẩn trương triển khai thực tốt đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu phê duyệt, tích cực tham gia đề xuất, tuyển chọn cho đề tài dự án giai đoạn tới Viện đạo để thực tốt nhiệm vụ khác như: dự án chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, nhiệm vụ thuộc chương trình Biển Đơng - Hải đảo, nhiệm vụ dự án điều tra bản, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường Viện tích cực phối hợp với Bộ KHCN việc thực dự án xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, xác định nhóm nghiên cứu mạnh Viện, đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ đầu tư xây dựng thời gian đến 10.1.3 Các đề tài KHCN cấp Viện KHCN Việt Nam Năm 2011, Viện bắt đầu giai đoạn phát triển giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Trong chờ Thủ tướng phê duyệt quy hoạch, năm 2011 Viện KHCNVN tiếp tục xác định hướng khoa học công nghệ trọng điểm ưu tiên Viện trước lựa chọn số đề tài độc lập cấp Viện KHCNVN từ đề xuất đơn vị Viện Từ năm 2012, Viện bắt đầu thực theo quy trình hướng nghiên cứu trọng điểm mới, tăng cường kinh phí, thời gian thực cho đề xuất có ý nghĩa khoa học công nghệ cao, nhằm mục tiêu tạo sản phẩm KHCN có giá trị, bám sát thực tiễn Viện tiếp tục thúc đẩy việc ứng dụng kết nghiên cứu KHCN Viện vào thực tế Chú trọng đề xuất có sản phẩm cụ thể, khả ứng dụng cao Chú trọng xây dựng mơ hình rút kinh nghiệm để triển khai việc kết hợp Viện nghiên cứu với doanh nghiệp (các start up), Viện đóng góp cơng nghệ, quyền trí tuệ 87 Viện đạo đơn vị PTNTĐ Quốc gia tiếp tục đẩy mạnh hoạt động KHCN thường xuyên, tu, bảo dưỡng vận hành tốt trang thiết bị Năm 2011, viện chuyên ngành tiếp tục bố trí khoản kinh phí đáng kể (tăng 10% so với năm 2010) để thực nhiệm vụ thường xuyên cấp sở theo chức 10.2 Thực nhiệm vụ đầu tư xây dựng tiềm lực KHCN Năm 2011, Viện KHCNVN dự kiến đầu tư 93 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư phát triển cho dự án xây dựng Viện chủ trương bố trí đủ vốn cho dự án kết thúc năm 2011 Ưu tiên triển khai xây dựng tòa nhà điều hành trung tâm Viện 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội cải tạo cảnh quan tương xứng với vị quan nghiên cứu đầu ngành, xây dựng sở nghiên cứu triển khai Thạnh Lộc - TP Hồ Chí Minh, trạm nghiên cứu đa ngành Đồ Sơn (Hải phịng), Cồn Vành (Thái Bình) Năm 2011, tăng cường tiềm lực trang thiết bị nghiên cứu cho đơn vị Viện KHCNVN với tổng kinh phí thực khoảng 53 tỷ đồng có 02 PTNTĐ cấp Viện KHCNVN Các dự án thẩm định, phê duyệt tiến hành triển khai sớm đảm bảo tiến độ thực 10.3 Công tác thường xuyên: TCCB đào tạo, quản lý KHTC, thông tin - xuất bản, HTQT a) Công tác tổ chức - cán đào tạo Viện tiếp tục tiến hành xếp lại doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, đơn vị 35 theo phương án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; triển khai cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm cán lãnh đạo cấp theo quy chế Triển khai thực việc phân cấp quản lý cán bộ, tổ chức kiện toàn Hội đồng khoa học ngành, liên ngành theo Quy chế Tiếp tục thực tốt Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức, công tác thi nâng ngạch, công tác phong học hàm học vị Đẩy mạnh công tác đào tạo sau đại học, gắn kết nghiên cứu với đào tạo Tham gia phối hợp với Bộ GD-ĐT triển khai thực dự án xây dựng trường Đại học Khoa học Cơng nghệ Hà Nội, nguồn cán nghiên cứu trình độ cao Viện huy động đóng vai trị nịng cốt Hồn thiện sớm trình Chính phủ đề án thành lập Học viện Khoa học Công nghệ trực thuộc 88 Viện KHCNVN Xây dựng hoàn thiện đề án thành lập Trung tâm Vũ trụ Quốc gia, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ vào năm 2011 Thành lập lại Hội đồng Khoa học cấp viện KHCNVN theo quy hoạch tổng thể phát triển Viện KHCNVN đến năm 2020 Hồn thiện quy trình xử lý cơng việc xây dựng Quy chế phối hợp tổ chức giúp Chủ tịch Viện nhằm xây dựng quy trình xử lý công việc cách khoa học, hợp lý, nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý điều hành b) Công tác quản lý kế hoạch - tài Rà sốt lại phương án phân bổ kinh phí chi thường xuyên (kể kinh phí hoạt động hệ thống đài, trạm) Viện KHCNVN, thực việc phân bổ kinh phí phù hợp với tình hình thực tế biến động đơn vị, phù hợp với quy hoạch phát triển Viện Thử nghiệm, lấy ý kiến năm 2011 để thực phương án phân bổ kinh phí kể từ năm 2012 Tiếp tục tăng cường biện pháp quản lý, hướng dẫn, kiểm tra nhằm đảm bảo thực thi quy định Luật Ngân sách, Luật Kế toán Luật thực hành, tiết kiệm chống lãng phí Tiếp tục rà sốt, ban hành văn bản, quy định quy trình xây dựng kế hoạch, đặc biệt khâu đề xuất phê duyệt đề tài nghiên cứu, triển khai dự án đầu tư, nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm tính dân chủ, cơng khai minh bạch, nâng cao tính hiệu Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực dự toán ngân sách, việc triển khai thực đề tài, dự án KHCN cấp, việc sử dụng tiết kiệm hiệu trang thiết bị diện tích làm việc đơn vị toàn Viện; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành báo cáo toán đơn vị c) Hoạt động thông tin, xuất bản, HTQT Tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng xuất tăng cường kinh phí hoạt động 12 tạp chí chuyên ngành, phấn đấu có 1-3 tạp chí Viện đạt trình độ quốc tế, đưa vào danh sách SCI SCI-E ISI Viện chủ trương vòng năm ( 2010 – 2014) đầu tư năm khoảng tỷ đồng cho dự án nâng cấp tạp chí KHCN Viện KHCNVN Tăng cường hội thảo, đánh giá định hướng kịp thời để đạt mục tiêu 89 Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, tiếp tục triển khai xây dựng thư viện điện tử, tăng kinh phí mua tạp chí khoa học cơng nghệ ngoại văn, có tạp chí on-line Tiếp tục hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thông tin Viện khu nghiên cứu Nghĩa Đô đơn vị, nâng cấp mạng, tiếp tục cải tiến nâng cấp trang tin điện tử tiếng Việt tiếng Anh Viện Tiếp tục mở rộng quan hệ HTQT với nhà tài trợ, đối tác nước ngồi theo hướng đa dạng hố, đa phương hoá quan hệ quốc tế, đặc biệt củng cố phát triển quan hệ với nước có quan hệ truyền thống lâu đời, nước láng giềng Tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng Tăng cường đội ngũ cán làm công tác quốc tế đáp ứng tốt nhiệm vụ tình hình Cụ thể là: - Tập trung trọng tâm hoạt động HTQT với số đối tác then chốt; - Củng cố, tăng cường mở rộng hoạt động HTQT với nước Tây Âu (Đức, Thụy Điển, Đanh Mạch, Hà Lan,…); - Mở rộng quan hệ HTQT với Lào, xây dựng chương trình hợp tác để tận dụng nguồn vốn ODA Viện trợ khơng hồn lại Việt Nam cho Lào thông qua hoạt động đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ dự án điều tra, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực biên giới Việt Lào; - Xây dựng đề cương trình Bộ KHCN nhằm tăng cường kinh phí từ Bộ cho dự án HTQT song phương Viện KHCNVN 10.4 Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2011 Năm 2011, Viện KHCNVN cấp tổng kinh phí từ ngân sách nhà nước 513 tỷ đồng, tăng khoảng 15% so với năm 2010, bao gồm 95 tỷ đồng chi đầu tư phát triển; 418 tỷ đồng chi thường xuyên, cụ thể gồm: 391 tỷ đồng nghiệp khoa học, tỷ đồng nghiệp giáo dục, 12 tỷ đồng nghiệp kinh tế, tỷ đồng nghiệp môi trường tỷ đồng nghiệp văn hóa (Hình 6) Viện làm việc với tất đơn vị trực thuộc nhu cầu kinh phí dự kiến giao tiêu kế hoạch năm 2011 đến đơn vị vào tuần đầu tháng 1/2011 Dự toán chi tiết ngân sách nhà nước năm 2011 Viện KHCNVN thể Bảng 90 76% 18% 1% 1% 1% 3% Sự nghiệp khoa học (76%) Đầu tư phát t Hình 6: Tỷ lệ phân nghiệp kinh2tế (3%) KHCNVN Sự bổ kinh phí năm 11 Viện Sự nghiệp đà Sự nghiệp văn hoá (1%) Sự nghiệp m Bảng 8: Dự toán chi ngân sách nhà nước năm 11 Đơn vị: triệu đồng Nội dung Năm 2010 Dự toán chi ngân sách NN năm 2009 Năm 2011 452.118 ,1 513 577 A Chi đầu tư phát triển 68.900 95.0 00 Chi đầu tư xây dựng 64.000 93.0 00 4.900 2.00 Chương trình Biển đơng- Hải đảo 91 B Chi thường xuyên 383.218 ,1 418 577 Chi Sự nghiệp khoa học: 354.188 ,1 391 120 Trong đó: 66.570 57.6 - NC định hướng ứng dụng 19.225 80 - ĐT độc lập 040 - ĐT hợp tác NC theo nghị định thư 19.160 22.5 10 1.830 7.64 * Kinh phí nhiệm vụ cấp nhà nước - Dự án SXTN NN - ĐT, DA thuộc CTTĐ giao cho ngành: 21.315 + CT CNSH Nông nghiệp PHNT + Đề án CNSH thuỷ sản 900 + Đề án CNSH chế biến 4.365 + CT phát triển nhiên liệu sinh học 2.500 + CT khoa học công nghệ vũ trụ 22.5 10 1.710 11.840 + CT Tây nguyên * Kinh phí nhiệm vụ cấp Bộ Trong Tiết kiệm % chi thường xuyên để cải cách tiền lương 287.618 ,1 2.674 540 12.9 01 2.65 976 2.10 2.50 2.67 2.00 333 440 1.64 Chi Giáo dục đào tạo 4.250 92 4.93 Trong đó: - Đào tạo sau đại học 3.400 - Đào tạo lại CBCC 850 4.08 850 Chi Sự nghiệp kinh tế (QĐ 47: 10.227 triệu 16.000 đồng) 12.2 27 Chi Sự nghiệp môi trường (Năm 2011 bao gồm vốn đối ứng “Tăng cường lực Viện KHCNVN lĩnh vực BVMT” 1.900 7.650 5.00 triệu đồng) Trong đó: 6.650 - Chi thường xuyên 1.000 - CT nước vệ sinh MTNT 5.00 0 Chi Sự nghiệp văn hố (Phịng trưng bày mẫu Bảo tàng thiên nhiên VN: 4.000, o triệu đồng) 93 4.95 300 Chi trợ giá 830 350 ... nhỏ báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2010 Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (Viện KHCNVN), trình bày hoạt động Viện, kết bật, giúp độc giả nhìn nhận bao quát tình hình Viện năm 2010 Báo cáo. .. cấp Viện giai đoạn trước 2.7.2 Các hoạt động khác 1) Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 thành lập Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tiểu ban Khoa học cơng nghệ biển có 47 báo cáo khoa học có 10 báo cáo. .. 2.2 Công nghệ sinh học Định hướng phát triển 10 năm ngành công nghệ sinh học Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 Phát triển cơng nghệ Nâng cao tính chun nghiệp nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan