1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam

28 344 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 130,85 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu của đề tài 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 3 6. Ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài 3 7. Cấu trúc của đề tài 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ của công sở 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Đặc điểm của công sở hành chính 5 1.1.3. Nhiệm vụ của công sở hành chính 5 1.2. Văn hoá tổ chức 5 1.2.1. Văn hoá 5 1.2.2. Văn hoá tổ chức 6 1.2.3. Khái niệm văn hoá công sở 6 1.2.4. Những yếu tố của VHCS 7 1.2.4.1.Hệ thống các giá trị: 7 1.2.4.2.Đạo đức của cản bộ công chức''. 8 1.2.4.3.Tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ: 9 1.2.4.4.Thiết kể và bài trí trụ sở cơ quan nhà nước 9 1.2.4.5.Giao tiếp ứng xử của cản bộ công chức trong công sở 10 1.2.4.6.Phương pháp, cách thức quản ìỷ, phong cách tố chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc 10 Tiểu kết 11 Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 12 2.1. Quá trình thành lập của Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam 12 2.1.1.Quá trình thành lập Viện. 12 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 12 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 13 2.2. Thực trạng văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam 15 2.2.1. Những quy định chung trong văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam. 15 2.2.2. Thực trạng về Trang phục , giao tiếp và ứng xử của cán bộ công viên chức của Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 16 2.2.3. Thực trạng bài trí công sở 18 2.2.4.Tổ chức thực hiện 19 Tiểu kết 20 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 21 3.1. Một số ưu nhược điểm về văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 21 3.1.1. Ưu điểm 21 3.1.2. Nhược điểm 21 3.2. Những giải pháp chung 21 3.3. Các giải pháp cụ thể 22 3.3.1. Các giải pháp đổi với việc giao tiếp, ứng xử công vụ 22 3.3.2. Giải pháp bài trí công sở 23 3.3.3. Giải pháp áp dụng hiệu quả ISO 9001:2000 trong cơ quan hành chính nhà nước 24 LỜI KÊT 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu của đề tài 2

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng .3 6 Ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài 3

7 Cấu trúc của đề tài 3

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 4

1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ của công sở 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Đặc điểm của công sở hành chính 5

1.1.3 Nhiệm vụ của công sở hành chính 5

1.2 Văn hoá tổ chức 5

1.2.1 Văn hoá 5

1.2.2 Văn hoá tổ chức 6

1.2.3 Khái niệm văn hoá công sở 6

1.2.4 Những yếu tố của VHCS 7

1.2.4.1.Hệ thống các giá trị: 7

1.2.4.2.Đạo đức của cản bộ công chức' 8

1.2.4.3.Tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ: 9

1.2.4.4.Thiết kể và bài trí trụ sở cơ quan nhà nước 9

1.2.4.5.Giao tiếp ứng xử của cản bộ công chức trong công sở 10

1.2.4.6.Phương pháp, cách thức quản ìỷ, phong cách tố chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc 10

Tiểu kết 11

Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 12

Trang 2

2.1 Quá trình thành lập của Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam 12

2.1.1.Quá trình thành lập Viện 12

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 12

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 13

2.2 Thực trạng văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam 15

2.2.1 Những quy định chung trong văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam 15

2.2.2 Thực trạng về Trang phục , giao tiếp và ứng xử của cán bộ công viên chức của Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 16

2.2.3 Thực trạng bài trí công sở 18

2.2.4.Tổ chức thực hiện 19

Tiểu kết 20

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 21

3.1 Một số ưu nhược điểm về văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 21

3.1.1 Ưu điểm 21

3.1.2 Nhược điểm 21

3.2 Những giải pháp chung 21

3.3 Các giải pháp cụ thể 22

3.3.1 Các giải pháp đổi với việc giao tiếp, ứng xử công vụ 22

3.3.2 Giải pháp bài trí công sở 23

3.3.3 Giải pháp áp dụng hiệu quả ISO 9001:2000 trong cơ quan hành chính nhà nước 24

LỜI KÊT 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 3

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Văn hóa đó là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động, hoặc

có thể hiểu rằng, mọi vật chất có thể mất đi nhưng cái còn đọng lại đó chính làvăn hóa Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn trường tồn thìphải có văn hóa riêng, văn hóa công sở của cơ quan, doanh nghiệp cũng khôngnằm ngoài quy luật đó Theo đó thực trạng văn hóa công sở có mức độ ảnhhưởng tới sự phát triển của cơ quan, doanh nghiệp bởi đôi khi thực trạng vănhóa công sở sẽ trở thành một tập tục, một thói quen của cơ quan Tuy nhiên vănhóa công sở không phải là một công sở có đầy đủ những thiết bị, vật dụng hiệnđại, lại càng không phải là một trụ sở được xây dựng hoành tráng mà văn hóacông sở chính là hành vi ứng xử hàng ngày của những cán bộ, công chức, viênchức trong các mối tương tác để công việc được trôi chảy, thành công Đánh giáthực trạng văn hóa công sở ở Việt Nam hiện nay, ta thấy còn mang tính tình cảmnhiều, mặc dù đã có công văn của chính phủ ban hành quy chế văn hóa công sở

ở tại cơ quan hành chính nhà nước nhưng vẫn chưa được hiện thực hóa bằng thểchế và điều luật sao cho phù hợp và linh hoạt Trong điều kiện hội nhập, cạnhtranh văn hóa công sở càng trở nên quan trọng, cần phải được chú trọng nhiềuhơn nữa ở các công sở, cơ quan hành chính nhà nước và các doanh nghiệp

Xây dựng VHCS là nhằm đáp ứng yêu cầu chung của cán bộ, công chức:mong muốn được làm việc, được đánh giá, đãi ngộ và phát triển tong môitrường dân chủ, công bằng theo tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Không

sợ thiếu mà chỉ sợ không công bằng” Mặt khác xây dựng VHCS là một đòi hỏikhách quan đối với Nhà nước tong điều kiện nước ta tham gia hội nhập kinh tếquốc tế

Xây dựng VHCS còn nhằm khắc phục các thói tệ quan liêu, lộng quyền,cửa quyền, gia trưởng, đặc quyền, đặc lọi, thành kiến, chụp mũ, trù dập ngườitrung thực, thẳng thắn Thông qua đó khơi dậy ở người cán bộ, công chức tinhthần yêu nước, ý thức ừách nhiệm xã hội và thái độ trung thực, dũng cảm, kiênquyết đấu tranh bảo vệ công lý, lẽ phải, bảo vệ lợi ích của Nhà nước Đó chính

Trang 4

là nền tảng giúp cho công tác thanh tra, kiểm ừa từ trong nội bộ cũng như từ trênxuống đối vói các cơ quan nhà về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thamnhũng cũng như các sai phạm khác đạt được hiệu quả thiết thực.

Chính vì nhận thấy tầm quan trọng to lớn của thực trạng văn hóa công sở

hiện nay nên em đã chọn đề tài: " Thực trạng văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam” để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.

2.Lịch sử nghiên cứu

Một số đề tài, Khóa luận tiêu biểu về Thực trạng Văn hóa Công sở:

Nội quy, Quy chế văn hóa công

Nghiên cứu thực trạng văn hóa công sở và giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn nghiên cứu của đề tài

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận về văn hóacông sở, đánh giá thực trạng về văn hóa công sở của cán bộ công chức, viênchức, người lao động đang công tác tại Viện Hàn lâm khoa học và công nghệViệt Nam

- Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của Viện Hàn lâm khoa học

và công nghệ Việt Nam

- Những thuận lợi và khó khăn mà trong quá trình làm việc Văn phòngViện gặp phải

- Đánh giá thực trạng về văn hóa công sở tại Viện Hàn lâm khoa học vàcông nghệ Việt Nam

- Đưa ra một số kiến nghị nhằm củng cố hoàn thiện và nâng cao hơn nữahiệu quả mà trong văn hóa công sở gặp phải tại Viện Hàn lâm

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu khái niệm chung về văn hóa công sở

Thực trạng văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam từ đó để thấy được những điểm mạnh cũng như những điểm yếu còntồn tại và từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạtđộng của văn hóa công sở tại Viện

Trang 5

5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

Để hoàn thành đề tài em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phương pháp quan sát, đánh giá

6 Ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài

- Bài nghiên cứu đã phát hiện ra những ưu điểm để phát huy và phát hiện

ra những hạn chế để khắc phục trong môi trường làm việc một công sở tại ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Bài nghiên cứu cũng đã đưa ra được những giải pháp có thể ứng dụng vàothực tế góp phần nâng cao hiệu quả trong văn hóa công sở tại môi trường làmviệc của Viện

7 Cấu trúc của đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận chung, kết cấu của đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học

và công nghệ Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng văn hóa công sở tại Viện hàn lâm Khoa học và

công nghệ Việt Nam.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Văn hóa công sở tại Viện

hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam.

Trang 6

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA

HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ của công sở

1.1.1 Khái niệm

- Tổ chức là tập hợp một số người hoặc nhóm người có cùng mục đích,

có quan hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất định và hoạt động trong cácphạm vi khác nhau

- Cơ quan là một tổ chức có cơ cấu chặt chẽ và chức năng cụ thể, có quychế hoạt động, có thứ bậc trong quá trình hoạt động

- Công sở là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, thành lập theo luật định Cótrụ sở, có công sản và nhân sự để hoạt động Công sở được sử dụng quyền lựcnhà nước để thực thi công vụ Công sở là một pháp nhân

Một số cách hiểu khác:

+ Theo nghĩa rộng: là cơ quan trong bộ máy nhà nước nói chung ( VPQuốc Hội, HĐND các cấp, chính phủ và hệ thống các cơ quan hành chính nhànước, các cơ quan tà án, VKS nhân dân các cấp.)

+ Theo nghĩa hẹp: Chính phủ và hệ thống các cơ quan HCNN

+ Nghĩa hẹp hơn: Trụ sở

Như vậy: Công sở là nơi được dùng để tổ chức các cơ chế kiểm soát côngviệc hành chính, quản lý các mặt của đời sống xã hội, là nơi soạn thảo và xử lýcác văn bản để phục vụ cho công việc chung, đảm bảo các thông tin cho hoạtđộng của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ theo một

cơ chế nhất định để thực hiện một nhiệm vụ

- Công sở là tổ chức của hệ thống BMNN hoặc tổ chức công ích đượcnhà nước công nhận Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, có cơcấu tổ chức do luật công quy định, đuợc nhà nước giao công sản và nhân lực,được sử dụng công quyền để tổ chức công việc nhà nước hoặc dịch vụ công vìlợi ích chung của xã hội, của cộng đồng

Trang 7

1.1.2 Đặc điểm của công sở hành chính

-Có vị trí pháp lý nhất định

- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể do nhà nước quy định

và chịu sự kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền

-Nằm trong quan hệ theo thứ bậc để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thốngnhất và quan hệ ngang theo chức năng để đảm bảo phối hợp giữa các ngành, lĩnhvực với địa phương, vùng lãnh thổ

-Phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước và nhân dân, không vụ lợi.-Có các điều kiện và phương tiện cần thiết để thực hiện công vụ

1.1.3 Nhiệm vụ của công sở hành chính

-Quản lý công vụ theo pháp luật

-Tổ chức nhân sự, phối hợp công việc giữa các bộ phận trong công sở-Tổ chức công tác thông tin trong công sở và ngoài công sở

-Nâng cao kỹ thuật và nghiệp vụ hành chính, tổ chức công việc nền nếp,

có hiệu lực và hiệu quả

-Cung cấp điều kiện, phương tiện căn cứ vào đặc điểm lao động của từngloại công việc được phân công

-Bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ an ninh trật tự, an toàn trong công sở.-Tổ chức kế toán thống kê

-Quản trị hậu cần

1.2 Văn hoá tổ chức

Quan điểm của nhiều nhà khoa học quản lý cho rằng ,khi nghiên cứu vềVHCS, cần dựa trên sự kế thừa và phát triển của khoa học và tư tưởng quản

lý ,nghĩa là cần xem xét khái niệm VHCS trong mối liên hệ chặt chẽ với văn hoá

tổ chức, đồng thời tính đến đặc trưng riêng xuất phát từ đặc thù của công sở Vìvậy trước hết chúng ta phải hiểu được văn hoá là gì, văn hoá tổ chức là gì để từ

đó có cơ sở để tìm hiểu về văn hoá công sở

1.2.1 Văn hoá

Văn hoá là những điều khó thấy, khó nhận biết, tiềm ẩn, nhưng chúng taphải thừa nhận sự hiện diện của nó Bất cứ một tổ chức nào cũng có một số sự

Trang 8

thừa nhận, hiểu biết ngầm, những nguyên tắc vô hình tác động tới những ứng xửhàng ngày tại nơi làm việc Điều đó được biểu hiện rõ nét khi những thành viênmới gia nhập tổ chức, ngay từ đầu họ không được chấp nhận như những thànhviên cũ, họ phải học những nguyên tắc của tổ chức đó Sự vi phạm nhữngnguyên tắc vô hình này của cán bộ quản lý, hay nhân viên thực thi sẽ dẫn đếnkết quả khó được mọi người chấp nhận và thậm chí còn bị loại bỏ ra khỏi tổchức.

1.2.2 Văn hoá tổ chức

Văn hóa của tổ chức được xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổchức chứ không phải trong một cá nhân Vì vậy, các cá nhân có những nền tảngvăn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trongmột tổ chức, có khuynh hướng hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cáchhoặc ít nhất có một mẫu số chung Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cáchnhận thức và lối hành xử của các thành viên đối với bên trong và bên ngoài tổchức đó.Đồng thời, văn hóa của tổ chức chính là sự hiện diện sinh động và cụthể nhất của tổ chức đó mà mọi người có thể dễ dàng nhận ra Hình ảnh đó cóthể do nhiều yếu tố cấu thành nên Vì thế, chỉ cần một yếu tố có sự thay đổi, thì

về lý thuyết, hĩnh ảnh về tổ chức đó sẽ bị khác di Do đó, trên phương diện lýthuyết, sẽ không có tổ chức này có văn hóa giống tổ chức kia, dù họ có thểgiống nhau nhiều điểm III Văn hoá công sở (VHCS)

1.2.3 Khái niệm văn hoá công sở

Quy chế VHCS của cơ quan hành chính nhà nước được ban hành kèmtheo Quyết định số 191/2007/QĐ-TTg ngay 2/8/2007 của Thủ tướng Chính phủquy định thực hiện những nội dung của VHCS như trang phục, giao tiếp và ứng

xử xã hội của cán bộ công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, cách bài trícông sở tại các cơ quan hành chính nhà nước Đây là những nội dung quantrọng của VHCS và cũng là phạm vi điều chỉnh của quy chế

Có ý kiến cho rằng VHCS đồng nghĩa với văn hoá giao tiếp ứng xử trongcông sở: “VHCS được hiểu là những quy tắc, các chuẩn mực ứng xử của cán bộcông chức nhà nước với nhau và với đối tượng giao tiếp là các công dân nhằm

Trang 9

phát huy tối đa năng lực của những người tham gia giao tiếp để đạt hiệu quả caonhất trong công việc công sở”

Trong từ điển nghiên cứu về quản lý nhà nước và quản lý địa phương củahọc viện Công vụ Liên bang Nga ,VHCS được tiếp cận từ góc độ rộng hơn, đó

là “tập hợp các định hướng và giá trị,chuẩn mực do truyền thống hay do thóiquen tạo nên , đặc trưng riêng của hoạt động công vụ tại các cơ quan nhà nướcthể hiện ở mục tiêu của tổ chức, quan điểm, thái độ của con ngưòi đối với côngviệc, cách xử lý xung đột”

Nói đến VHCS tức là nói đến văn hoá của tổ chức đặc thù , có giới hạnkhông gian là các cơ quan nhà nước và đối tượng thực hành VHCS là cán bộcông chức VHCS được hiểu là hệ thống các giá trị, các quy tắc giao tiếp ứng

xử, chuẩn mực đạo đức của cán bộ công chức, các phương thức, cách thức quản

lý gắn với việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công sở,những đặc trưng riêng trong hoạt động công vụ của cơ quan nhà nước nói chung

và tại mỗi công sở nói riêng

VHCS chịu ảnh hưởng bởi những nét chung của văn hoá dân tộc và đặcđiểm văn hoá riêng của từng địa bàn lãnh thổ, đồng thời vừa phải tiếp thu nhữngtinh hoa của văn hoá nhân loại Trong mỗi công sở cũng có những nét riêng củacông sở đó và mỗi thành viên lại có những phương thức làm việc riêng, tạo nétvăn hoá riêng của mỗi cá nhân trong công sở

1.2.4 Những yếu tố của VHCS

Mặc dù khó có thể bao quát và tách bạch được các yếu tố của VHCS,cũng như các yếu tố đều có mối liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau, nhưng từnhững phân tích ở trên, có thể nêu ra những yếu tố chủ yếu tạo nên đặc trưngriêng của VHCS sau đây:

1.2.4.1.Hệ thống các giá trị:

Hệ thống các giá trị trong công sở tạo nên niềm tin, xác định động cơ, thái

độ làm việc của các thành viên, tạo nên bầu không khí, môi trường trong tổchức

Mục tiêu, phương hướng hoạt động của công sở tạo nên giá trị cho nó

Trang 10

Công sở hoạt động vì mục tiêu đậc thù mà không có ở tổ chức nào khác, đó lànhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước và phục vụ lợi ích chung của xãhội, hướng tới phục vụ nhân dân, bảo vệ các quyền lợi và giải quyết nhu cầuchính đáng của dân Trong xu hướng chuyển từ nền hành chính “cai trị” sangnền hành chính “phục vụ” hiện nay ở nhà nước Việt nam dân chủ, nhà nước

“của dân, do dân và vì dân cán bộ công chức là công bộc của dân và công dânchính là ” khách hàng” của nhà nước Các giá trị cần được xây dựng và phát huytrong công sở là: Coi trọng rèn luyện các phẩm chất đạo đức của cán bộ côngchức; tinh thần vì lợi ích chung, vì lợi ích của nhân dân; tôn trọng và phát huydân chủ, công khai, minh bạch các hoạt động công sở và các thủ tục hành chính(công khai về cơ sở pháp lý, quy trình giải quyết, thủ tục hồ sơ cần có, thời giangiải quyết và lệ phí)

Các giá trị, định hướng hành vi của cán bộ công chức trong công sở đượcthể hiện ở việc xây dựng và thực hiện theo đứng các khẩu hiệu, phương châmhành động, mục tiêu của tổ chức Ví dụ khẩu hiêu ”4 không” trong hoạt độngcông vụ (không chậm trễ tồn đọng, không cứng nhắc quan liêu, không sáchnhiễu phiền hà, không tiêu cực tham những) (ở Đà Nang); “đứng luật, cônngkhai, đảm bảo, nhanh chóng” (ở Đà Lạt) ; “nguyên tắc : công khai, đơn giản,đứng luật” ; Yêu cầu: “nhanh chóng, thuận tiện, văn minh” Những khẩu hiệunày là định hướng, kim chỉ nam khi giải quyết các thủ tục hành chính cho côngdân, tổ chứcvà được xem như là câu ấn tượng, dễ nhớ về triết lý hành động, làlời cam kết phục vụ, tạo sự tin tưởng của người dân mỗi khi đến công sở hànhchính Có thể xem đây là công cụ rất tốt cho việc thể hiện sự thống nhất ý chí vàhành động trong công sở, đặc biệt là thông qua sự tự ý thức của mỗi thành viên,đồng thời có thể tạo nét văn hoá riêng của công sở ở mỗi địa phương

1.2.4.2.Đạo đức của cản bộ công chức'.

Đây là phạm trù phản ánh các quan hệ giữa con người trong các hoạt độngcông vụ Đạo đúc cán bộ công chức được đánh giá qua hành vi, thái độ lối sống,phong cách làm việc của cán bộ công chức, thể hiện trong mối quan hệ giữa cán

bộ công chức với công dân, giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với

Trang 11

nhau Các phẩm chất đạo đức cách mạng “trung với nước, hiếu với dân”, “cần,kiệm, liêm chính, chí công vô tư”, sự nỗ lực để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm

vụ , không ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng yêu cầucủa công việc luôn là những chẩn mực hành vi của cán bộ công chức

Tính chất đặc thù của hoạt động công vụ có thể dẫn đén các biểu hiện tiêucực như hách dịch “hành dân là chính” ;thiếu kỷ luật “ddi sớm về muộn”, thụđộng “sớm xách ô di, tối xách ô về”, quan liêu, xa rời thực tế; độc đoán, bảo thủ,

áp đật, đùn đẩy trách nhiệm; tuỳ tiện, thiên vị, cảm tính trong giải quyết côngviệc; chủ nghĩa cá nhân; sách nhiễu; sử dụng và chấp nhận những phương thứcthăng tiến không lành mạnh; tham những, hối lộ, lãng phí; bện hình thức Vìvậy xây dựng VHCS tức là đấu tranh triệt để chống lại những biểu hiện trên

Hiện nay Đảng và nhà nước đang phát động cuộc vận động học tập,nghiên cứu và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh Đây là cuộc vận động

có ý nghĩa sâu sắc trong giai đoạn đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập, trongcông cuộc cải cách hành chính Đây cũng chính là nội dung quan trọng nhất củaVHCS Ý nghĩa của cuộc vận động thể hiện ở chỗ, mỗi cán bộ công chức khôngchỉ dừng lại ở việc học tập nghiên cứu tư tưởng của Hồ chí Minh về đạo đứccách mạng mà quan trọng hơn là phải tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức,tác phong, lối sống theo tư tưởng Hồ chí Minh và theo tấm gương đạo đức Hồchí Minh

1.2.4.3.Tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ:

Hoạt động công vụ là hoạt động có tổ chức, có tính thứ bậc chặt chẽ Mọi

cá nhân hay phòng, ban chỉ thực hiện công việc trong phạm vi quyền hạn củamình theo pháp luật và quy chế hoạt động Cán bộ công chức được sử dụngquyền lực nhà nước để thực thi nhiệm vụ Xuất phát từ đặc điểm trên mà yếu tốtạo nên VHCS chính là tính tuân thủ pháp luật, thực hiện đứng chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn trong thực thi công vụ

1.2.4.4.Thiết kể và bài trí trụ sở cơ quan nhà nước

Trụ sở là yếu tố không thể thiếu đối với các hoạt động nhà nước, đó là nơilàm việc của cán bộ công chức, viên chức nhà nước, nơi tiến hành các hoạt động

Trang 12

nhà nước, nơi đưa ra những quyết sách quan trọng của đất nứơc, nơi đón tiếphay giải quyết nhu cầu và lợi ích của công dân tổ chức Dưới góc độ văn hoá, trụ

sở cơ quan nhà nước phải thể hiện đứng với tầm quan trọng, mục đích, tác dụngcủa nó từ hình dáng uy nghiêm bên ngoài đến sự ngăn nắp gọn gàng , sự khoahọc trong sắp xếp, bài trí nội thất bên trong Trụ sở phải là nơi dễ nhận thấy, tiệnlợi cho việc đi lại, giao tiếp của nhân dân Vị trí toạ lạc của nó phải tạo ra mộtkhung cảnh dể thể hiện được sự tôn nghiêm của trụ sở

1.2.4.5.Giao tiếp ứng xử của cản bộ công chức trong công sở

Giao tiếp trong công sở là quá trình trao đổi thông tin, suy nghĩ và bày tỏtình cảm giữa các thành viên trong cơ quan nhà nước với nhau hoặc giữa cán bộcông chức với tổ chức và công dân nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định trong quản

lý hành chính Thông qua giao tiếp các chủ thể có được các thông tin cần thiết

để quyết định công việc của mình Hoạt động giao tiếp trong quản lý nhà nướcvừa phải thể hiện được tính uy nghiêm của quyền lực nhà nước vừa thể hiệnđược các chuẩn mực xã hội, lối sống, phong cách của con ngưòi mới luôn hướngdến sự hoàn thiện của chân, thiện, mĩ

Có thể nói, hình thức và thái độ của những người đại diện nhà nước khitiếp xúc với dân sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý và cách cư xử của người dân,đồng thời cũng là biểu hiện của văn hoá công sở Tính chuẩn mực ứong giaotiếp, ứng xử thể hiện ở cách xưng hô cách nghe, cách nói, cử chỉ, nét mặt, ánhmắt nụ cươì, ở tác phong, các nghi thứcgiao tiếp (chào hỏi, bắt tay, trang phục,tiếp khách ) Điều này cần phải được cảm nhận rõ ngay từ khi bắt đầu bướcchân vào công sở, từ thái độ, cách giao tiếp ứng xử ở nhân viên bảo vệ, lễ tâncho đến cán bộ giải quyết công việc và người lãnh đạo

1.2.4.6.Phương pháp, cách thức quản ìỷ, phong cách tố chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc

Tổ chức và điều hành hoạt động công sở luôn hướng tới hiệu quả tối ưutrong những điều kiện cụ thể nhất định Vì vậy yếu tố văn hoá công sở luôn gắnvới việc tìm kiếm và áp dụng phương pháp, cách thức quản lý trong cơ quan, ápdụng các phong cách tổ chức điều hành nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, loại bỏ

Trang 13

những điều kiện lao động, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động lạc hậu,thiếu hiệu quả Đồng thời, đặc trưng VHCS còn thể hiện ở việc thực hiện chứngtrở thành thói quen, được mọi thành viên trong cơ quan thực hiện một cách tựgiác, nhất quán.

Xây dựng văn hoá tổ chức là xây dựng một nề nếp, phương thức làm việc

có kỷ cương, dân chủ, thống nhất, đồng bộ, khoa học, chủ động, sáng tạo

Biểu hiện khác của văn hoá tổ chức có thể thấy trong việc chú trọng đếnviệc đề ra các quy chế, quy định, nội quy hoạt động của cơ quan Thể chế nội bộ

cơ quan cần được quan tâm xây dựng và hoàn thiện như quy chế, nội quy hoạtđộng, nội quy tổ tiếp nhận và trả hồ sơ, quy chế hòm thư góp ý, ban hành cácvăn bản quy định việc phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng trong nội bộ cơquan Các văn bản này có vai trò hết sức quan trọng trong điều hành hoạt độngcông sở vì chúng xác định rõ về nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác,chế độ kiểm ứa, báo cáo, cách thức, quy trình giải quyết công việc, soạn thảo vàlưu trữ văn bản Đây là một trong những cơ sở tạo nên trật tự, nề nếp, vănminh, văn hoá hành chính trong hoạt động quản quản lý điều hành

Tiểu kết

Như vậy ở chương 1 em đã trình bày được cơ sở lý luận về văn hóa công

sở Những khái niệm và những cơ sở thực tiễn giúp ta thấy được văn hóa công

sở đóng một vai trò khá quan trọng trong môi trường làm việc cũng như trongcuộc sống giao tiếp hàng ngày

Trang 14

Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2.1 Quá trình thành lập của Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam

2.1.1.Quá trình thành lập Viện.

Ngày 25/12/2012, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Theo đó, Viện Hàn lâmKHCNVN là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng nghiên cứu cơ bản

về khoa học tự nhiên và phát triển công nghệ; cung cấp luận cứ khoa học chocông tác quản lý khoa học, công nghệ và xây dựng chính sách, chiến lược, quyhoạch phát triển kinh tế, xã hội; đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình

độ cao theo quy định của pháp luật

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

Ngày 25 tháng 12 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghịđịnh số 108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Theo đó, Viện Hànlâm KHCNVN là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng nghiên cứu cơbản về khoa học tự nhiên và phát triển công nghệ; cung cấp luận cứ khoa họccho công tác quản lý khoa học, công nghệ và xây dựng chính sách, chiến lược,quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ cótrình độ cao theo quy định của pháp luật

Viện Hàn lâm KHCNVN thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sauđây:

Trình Chính phủ dự thảo nghị định quy định, sửa đổi, bổ sung chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam; chiến lược, quy hoạch, các chương trình, kế hoạch dài hạn, nămnăm và hàng năm, các dự án, đề án quan trọng của Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam

Ngày đăng: 24/03/2018, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w