MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT A.LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu: 2 3. Mục tiêu nghiên cứu: 2 4. Nhiệm vụ Nghiên cứu; 2 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu: 2 7. Cấu trúc của đề tài: 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 4 1. Cơ sở lý luận về văn hóa công sở. 4 1.1. Văn hóa là gì. 4 1.2. Khái niệm văn hóa, văn hóa công sở. 4 1.2.1. Khái niệm văn hóa: 4 1.2.2 Khái niệm văn hóa công sở: 4 1.3. Đặc trưng của văn hóa công sở 5 1.4. Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở: 6 1.5. Vai trò của văn hóa công sở 6 1. 6. Biểu hiện và ý nghĩa của văn hóa công sở 7 1.6.1. Biểu hiện của văn hóa công sở 7 1.6.2. Ý nghĩa của văn hóa công sở 7 2. Khái quát chung về UBND huyện Hiệp Hòa. 8 2.1. Một số nét về UBND huyện Hiệp Hòa. 8 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hiệp Hòa. 9 2.2.1. Chức năng. 9 2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 9 2.2.3. Cơ cấu tổ chức. 10 Tiểu kết: 11 Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN HIỆP HÒA . 12 2.1. Thực trạng về Văn hóa công sở tại UBND huyện Hiệp Hòa 12 2.1.1. Ứng xử nơi công sở. 12 2.1.2. Khi giao tiếp điện thoại. 14 2.1.3. Trang phục nơi công sở. 14 2.1.4. Bài trí công sở. 15 2.1.4. Phong cách làm việc. 16 2.2. Nhận định chung về môi trường văn hóa công sở tại UBND huyện Hiệp Hòa. 17 2.2.1 Ưu điểm. 17 2.2.2. Hạn chế. 19 Chương 3 . GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN HIỆP HÒA 20 3.1. Ưu điểm 20 3.2. Hạn chế 21 3.3. Giải pháp và đề xuất kiến nghị 22 3.3.1. Xây dựng hệ thống giá trị văn hóa công sở chuẩn thông qua hệ thống các văn bản, cụ thể. 22 3.3.2. Thường xuyên đào tạo và tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ, công chức và nhân dân. 22 3.3.3. Tạo bầu không khí làm việc cởi mở thân thiện, xây dựng tác phong chuyên nghiệp. 23 3.3.4. Phát động phong trào cuộc vận động xây dựng văn hóa công sở. 25 3.3.5. Tăng cường việc kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế văn hóa công sở. Có các chế tài và hình thức khen thưởng đúng mức đối với việc thực hiện văn hóa công sở tại cơ quan. 25 3.3.6. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công chức và nhân dân. 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện đề tài nghiên cứu : “Trình bày thực trạng văn hóa công sở tại
một công sở mà anh (chị) biết”.
Ngoài sự cố gắng của bản thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhấttới Giảng viên: Ths.Nguyễn Ngọc Linh – Phó khoa Văn thư – Lưu trữ và Giảngviên Ths.Nguyễn Thành Nam giảng dạy bộ môn văn hóa công sở đã chỉ bảo vàgiảng dạy tôi để tôi có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách tốt nhất và hoànchỉnh
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của UBNDhuyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang đã cung cấp cho tôi những tài liệu đáng quý vàhữu ích để phục vụ tốt và đảm bảo tính trung thực và thực tiễn cho bài tiểu luậncủa tôi đạt kết quả cao
Tôi xin cảm ơn tất cả những ai quan tâm và đọc bài nghiên cứu này củatôi, góp ý kiến cho tôi để bài nghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn
Xin chân trọng cảm ơn !
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: bài tiểu luận này là công trình nghiên cứu thực sự của
cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Giảng viên:Ths.Nguyễn Ngọc Linh giảng dạy bộ môn Văn hóa công sở
Kết hợp với tài liệu tham khảo môn Văn hóa công sở
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong đề tài nghiêncứu này trung thực và chưa từng công bố dưới bất kì hình thức nào Tất cảnhững tài liệu tham khảo đều được trích dẫn tác giả
Nếu có gì sai, tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2017
Sinh viên
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
A.LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Lịch sử nghiên cứu: 2
3 Mục tiêu nghiên cứu: 2
4 Nhiệm vụ Nghiên cứu; 2
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
6 Phương pháp nghiên cứu: 2
7 Cấu trúc của đề tài: 3
B PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 4
1.Cơ sở lý luận về văn hóa công sở 4
1.1 Văn hóa là gì 4
1.2 Khái niệm văn hóa, văn hóa công sở 4
1.2.1 Khái niệm văn hóa: 4
1.2.2 Khái niệm văn hóa công sở: 4
1.3 Đặc trưng của văn hóa công sở 5
1.4 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở: 6
1.5 Vai trò của văn hóa công sở 6
1 6 Biểu hiện và ý nghĩa của văn hóa công sở 7
1.6.1 Biểu hiện của văn hóa công sở 7
1.6.2 Ý nghĩa của văn hóa công sở 7
2 Khái quát chung về UBND huyện Hiệp Hòa 8
2.1 Một số nét về UBND huyện Hiệp Hòa 8
2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hiệp Hòa 9
2.2.1 Chức năng 9
Trang 52.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 9
2.2.3 Cơ cấu tổ chức 10
Tiểu kết: 11
Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN HIỆP HÒA 12
2.1 Thực trạng về Văn hóa công sở tại UBND huyện Hiệp Hòa 12
2.1.1 Ứng xử nơi công sở 12
2.1.2 Khi giao tiếp điện thoại 14
2.1.3 Trang phục nơi công sở 14
2.1.4 Bài trí công sở 15
2.1.4 Phong cách làm việc 16
2.2 Nhận định chung về môi trường văn hóa công sở tại UBND huyện Hiệp Hòa 17
2.2.1 Ưu điểm 17
2.2.2 Hạn chế 19
Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN HIỆP HÒA 20
3.1 Ưu điểm 20
3.2 Hạn chế 21
3.3 Giải pháp và đề xuất kiến nghị 22
3.3.1 Xây dựng hệ thống giá trị văn hóa công sở chuẩn thông qua hệ thống các văn bản, cụ thể 22
3.3.2 Thường xuyên đào tạo và tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ, công chức và nhân dân 22
3.3.3 Tạo bầu không khí làm việc cởi mở thân thiện, xây dựng tác phong chuyên nghiệp 23
3.3.4 Phát động phong trào cuộc vận động xây dựng văn hóa công sở 25
3.3.5 Tăng cường việc kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế văn hóa công sở Có các chế tài và hình thức khen thưởng đúng mức đối với việc thực hiện văn hóa công sở tại cơ quan 25
Trang 63.3.6 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công chức và nhân dân 26
KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Trang 8A.LỜI MỞ ĐẦU
Văn hóa đó là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động, hoặc
có thể hiểu rằng, mọi vật chất có thể mất đi nhưng cái còn đọng lại đó chính làvăn hóa Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn trường tồn thìphải có văn hóa riêng, văn hóa công sở của cơ quan, doanh nghiệp cũng khôngnằm ngoài quy luật đó Theo đó thực trạng văn hóa công sở có mức độ ảnhhưởng tới sự phát triển của cơ quan, doanh nghiệp bởi đôi khi thực trạng vănhóa công sở sẽ trở thành một tập tục, một thói quen của cơ quan
Văn hóa công sở không phải là một cở sở có đầy đủ những thiết bị, vậtdụng hiện đại, lại càng không phải là một trụ sở được xay dựng hoành tráng
Mà văn hóa công sở chính là hành vi ứng xử của những cán bộ công chức, viênchức trong các mối tương tác để công việc trôi chảy, thành công
Đánh giá thực trạng văn hóa công sở ở Việt Nam hiện nay, tôi nhận thấycòn mang tính tình cảm nhiều, mặc dù đã có công văn của chính phủ ban hànhquy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước nhưng vẫn chưa đượcthực hiện bằng thể chế và diều luật sao cho phù hợp và linh hoạt Trong điềukiện hội nhập và cạnh tranh văn hóa công sở trở nên quan trọng, cần phải đượcchú trọng nhiều hơn nữa ở các công sở, cơ quan hành chính nhà nước và doanhnghiệp
Trang 9hợp với thời gian và kinh phí của bản thân.
2 Lịch sử nghiên cứu:
Đã có rất nhiều nghiên cứu về văn hóa công sở ở cả trong và ngoài nước.Tuy nhiên chưa có đề tài nào đi sau nghiên cứu rõ vấn đề này ở UBND huyệnHiệp Hòa Do vậy, tôi xin kế thừa kết quả nghiên cứu trước để làm sáng tỏ vấn
đề này
3 Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa lý luận về văn hóa công sở trong hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước
Tìm hiểu về thực trạng văn hóa công sở của UBND huyện Hiệp Hòa
Đề ra một số giải pháp để xây dựng văn hóa công sở tại UBND huyệnHiệp Hòa
4 Nhiệm vụ Nghiên cứu;
- Tìm hiểu về Văn hóa công sở tại UBND huyện Hiệp Hòa;
- Khẳng định vai trò của Văn hóa công sở trong việc xây dựng cơ quan,doanh nghiệp;
- Đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao vai trò của Văn hóa công
sở trong việc xây dựng và phát triển cơ quan, doanh nghiệp
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và tình hình thực hiện văn hóa công
sở của cán bộ, công chức, viên chức tại UBND huyện Hiệp Hòa
b) Phạm vi nghiên cứu: UBND huyện Hiệp Hòa
6 Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đề tài này, tôi sử dụng một số phương pháp như sau:
- Phương pháp thu thập thông tin và nghiên cứu tài liệu;
- Phân tích và tổng hợp dữ liệu;
- So sánh, lấy mẫu phỏng vấn khảo sát thực tế;
- Nghiên cứu tài liệu và thu thập, xử lý thông tin để đưa ra được cácthông tin cũng như kết luận chính xác nhất về các vấn đề của đề tài
Trang 107 Cấu trúc của đề tài:
Ngoài các phần: Phần mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục thìkết cấu bài tiểu luận này gồm 03 Chương như sau:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về văn hóa công sở và khái quát về UBNDhuyện Hiệp Hòa
Chương 2 : Thực trạng về Văn hóa công sở tại UBND huyện Hiệp Hòa.Chương 3 : Giải pháp và kiến nghị nâng cao văn hóa công sở tại UBNDhuyện Hiệp Hòa
Trang 11B PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ
1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở.
nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thế hệ nối tiếp sau
- Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội
1.2 Khái niệm văn hóa, văn hóa công sở.
1.2.1 Khái niệm văn hóa:
Văn hóa là tất cả giá trị về mặt vật chất và tinh thành mà được cả xã hộicoi là lẽ phải và duy trì Là toàn bộ sáng tạo của con người tích lũy trong quátrình hoạt động thực tiễn xã hội, được đúc kết thành giá trị và chuẩn mực xã hội,biểu hiện qua vốn di sản văn hóa và ứng xử của cộng đồng người
1.2.2 Khái niệm văn hóa công sở:
Văn hóa công sở là một nội dung của văn hóa xã hội bằng những quy địnhđược thực hiện đúng, đảm bảo tính nghiêm túc trong giao tiếp hoặc buổi lễ của
cơ quan, tổ chức để thực hiện mục tiêu chung
Qua những lý luận có thể đưa ra khái niệm văn hóa như sau:
“ Văn hóa công sở là một dạng đặc thù của văn hóa xã hội, là một sự
pha trộn riêng biệt của các giá trị, niềm tin, chuẩn mực, vẻ đẹp và cách hành xửtrong hoạt động công sở, đưa ra tiêu chí trong công sở cùng tiếp nhận để ứng xửvới nhau trong nội bộ công sở và phục vụ cộng đồng với sự tác động của hệthống quan hệ thứ bậc mang tính quyền lực và tính xã hội, tạo nên một dấu ấnriêng biệt, giúp phân biệt công sở này với công sở khác ”
** Hình ảnh minh họa: Xem tại Phụ lục 01
Trang 121.3 Đặc trưng của văn hóa công sở
Văn hóa công sở là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh
thần, là thành quả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước vàbản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử
- Chính vì vậy văn hóa công sở có những đặc trưng sau:
Tính hệ thống: Văn hóa công sở có tính tổ chức nhà nước và tổ chức xã
hội;
Tính giá trị: Văn hóa có giá trị thẩm mỹ, bởi nó giúp mỗi người luôn
vươn tới cái hay, cái đẹp Với giá trị đạo đức, văn hóa sẽ điều chỉnh hành vi củacon người Đặc trưng này làm cho văn hóa công sở có tính điều chỉnh xã hội,cộng đồng;
Tính nhân sinh: Văn hóa do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhân
sinh;
Tính lịch sử: Văn hóa công sở là sản phẩm của một quá trình, được tích
lũy trong một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác
Từ những đặc trưng trên, văn hóa công sở mang những bản chất cơ bảnnhư:
- Mức độ tự quản cá nhân là trách nhiệm, mức độ độc lập và cơ hội màcác cá nhân trong công sở đó có được để thực hiện sự sáng tạo của mình;
- Tính chính quy là mức độ áp dụng quy chế, điều lệ, nội quy để kiểm soáthành vi của các cá nhân trong công sở;
- Sự hỗ trợ của cấp trên, sự nhiệt tình quan tâm của người quản lý trongviệc giúp đỡ cấp dưới của mình;
- Sự hòa đồng là mức độ gắn bó giữa các thành viên với công sở, mức độgắn bó này phản ánh sự gắn bó và thống nhất về mục tiêu và lợi ích của cá nhânvới mục tiêu lợi ích của công sở;
- Hệ thống các chuẩn mực và giá trị, nội dung của các tiêu chuẩn đánhgiá, khen thưởng, kỷ luật, hình thức và mức độ thực hiện;
- Khả năng chịu đựng các xung đột nội bộ và xung đột với bên ngoài, làmức độ các xung đột tồn tại trong các mối quan hệ cá nhân, các nhóm hoặc các
Trang 13bộ phận cũng như thái độ, thiện ý, sự trung thực, cởi mở, …
- Khả năng chịu đựng rủi ro, là mức độ mà các thành viên được khuyếnkhích sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận may rủi;
- Hình ảnh bên ngoài của công sở, là sự trang trọng, uy nghi, lịch sự, bềthế hay thiếu trang trọng, không lịch sự
1.4 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở:
- Chế độ chính sách;
- Nội quy, quy chế;
-Phong cách làm việc của lãnh đạo;
- Phong cách làm việc của nhân viên trong công sở;
-Môi trường làm việc;
- Văn hóa giao tiếp và ứng xử
1.5 Vai trò của văn hóa công sở
Văn hóa công sở có vai trò to lớn trong việc xây dựng một nề nếp làmviệc khoa học, kỉ cương và dân chủ.Nó đòi hỏi các thành viên trong cơ quanhành chính nhà nước phải quan tâm đến hiệu quả công việc chung của công sở,giúp cho mỗi cán bộ , công chức tự nhìn lại đánh giá mình, chống lại nhưng biểuhiện thiếu văn hóa như: Quan liêu, hách dịch, tham ô, cửa quyền,…Bên cạnh đó,yếu tố văn hóa còn giúp cho mỗi thành viên trong công sở phải tôn trọng kỷ luật,đoàn kết, hợp tác vì sự nghiệp chung của công sở
Văn hóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tínhvăn hóa từ bên trong và bên ngoài của công sở, từ quá khứ đến tương lai cho nêntrong một chừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phátính cục bộ , sự đối lập có tính bản thể của các thành viên Hướng các cán bộcông chức đến một giá trị chung,tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩnmực văn hóa của công sở.Đó chính là làm cho cán bộ công chức hoàn thiệnmình
Vai trò của nền văn hóa công sở chính là mục tiêu của sự phát triển, cómột vai trò rất quan trọng bởi lẽ, do con người sang tạo ra, chi phối toàn bộ hoạtđộng của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thần
Trang 14cho con người làm cho con người ngày càng hoàn thiện mình hơn.
1 6 Biểu hiện và ý nghĩa của văn hóa công sở
1.6.1 Biểu hiện của văn hóa công sở
Văn hóa công sở biểu hiện thông qua các chuẩn mực xử sự, nghi thức giaotiếp trong hoạt động công vụ; quan hệ chỉ đạo, phối hợp, ý thức chấp hành kỷluật trong và ngoài công sở của cán bộ, công chức; đồng thời, văn hóa công sởcũng thể hiện qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các quy chế, quy định, nộiquy hoạt động của cơ quan, đơn vị, việc bài trí công sở Có thể thấy trong cácquy chế, quy định, nội quy, điều lệ hoạt động có tính chất bắt buộc mọi thànhviên của cơ quan thực hiện, việc chuyển từ chỗ bắt buộc sang chỗ tự giác thựchiện, nó còn được thể hiện thông qua mối quan hệ qua lại giữa các thành viêntrong công sở, chặt chẽ hay lỏng lẻo, đoàn kết hay cục bộ Xây dựng văn hoácông sở trên nền tảng văn hoá của dân tộc
- Biểu hiện hành vi điều hành và hoạt động của công sở đó là:
Tinh thần tự quản, tính tự giác của cán bộ công chức làm việc trong công
sở cao hay thấp Đây là vấn đề cần được quan tâm vì nó đánh vào ý thức củamỗi người các bộ công chức,người cán bộ phải xem công việc của cơ quan nhưcông việc của gia đình mình và có trách nhiệm cao trong công việc Có như vậyhiệu quả làm việc mới cao được
- Mức độ của bầu không khí cởi mở trong công sở
+ Các xung đột nội bộ được giải quyết tốt hay không
+ Kĩ thuật điều hành tạo nên Văn hoá tổ chức công sở
1.6.2 Ý nghĩa của văn hóa công sở
Có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, nó thể hiện đến chất lượng, hiệuquả khi xử lý và giải quyết mọi công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học củađội ngũ cán bộ, công chức góp nhằm góp phần vào quá trình cả cách hành chínhnhà nước
Nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên, mặt khác tạo nên bầu khôngkhí làm việc khoa học, công minh tránh để các thành viên trong tổ chức nghi kị,không phục cấp trên,…
Trang 15Ngăn nắp trong công việc tạo một môi trường làm việc sạch sẽ, tạo nhucầu cho các nhân viên, tập thể, cũng như các hoạt động giao lưu giữa các cánhân, tổ, nhóm với nhau với mục tiêu tăng cường sự hợp tác, trao đổi sang kiến,
…để hoàn thành nhiệm vụ chức năng của tổ chức.Qua đó, tạo cơ hội để mỗithành viên có thể khẳng định vị thế và thăng tiến trong tổ chức
2 Khái quát chung về UBND huyện Hiệp Hòa.
2.1 Một số nét về UBND huyện Hiệp Hòa.
Về vị trí địa lý:
Hiệp Hòa là huyện trung du nằm ở phía Tây – Nam của tỉnh Bắc Giang,diện tích tự nhiên 201.120Km2, dân số 221.843 người, phía Đông giáp huyệnTân Yên, Việt Yên, phía Tây giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, phía Namgiáp huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, phía Bắc giáp huyện Phú Bình, tỉnh TháiNguyên
Về địa giới hành chính:
Huyện chia thành 26 đơn vị hành chính: thị trấn Thắng, xã Bắc Lý, xãChâu Minh, Đại Thành, Danh Thắng, Đoan Bái, Đông Lỗ, Đồng Tân, ĐứcThắng, Hòa Sơn, Hoàng An, Hoàng Lương, Hoàng Thanh, Hoàng Vân, HợpThịnh, Hùng Sơn, Hương Lâm, Lương Phong, Mai Đình, Mai Trung, Ngọc Sơn,Quang Minh, Thái Sơn, Thanh Vân, Thường Thắng, xã Xuân Cẩm Các cơ quanhành chính của huyện nằm ở trung tâm thị trấn Thắng Các đơn vị trực thuộcUBND huyện: Văn phòng HĐND-UBND huyện, Phòng Tài chính – Kế hoạch,Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Côngthương, Phòng Văn hóa – Thông tin – Thể thao, Phòng Nội vụ, Phòng Lao động
- Thương binh xã hội, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Y tế, Phòng Tư pháp,Thanh tra huyện, Ban quản lý dự án, Đài truyền thanh huyện, Trung tâm khoahọc công nghệ, Trạm khuyến nông, Trung tâm Dậy nghề
Về giao thông, thủy lợi:
Hiệp Hòa nằm cách Hà Nội khoảng 60km theo đường quốc lộ 1A và40km theo hướng cầu Vát, có 1 tuyến quốc lộ 37 chạy qua dài 14km, nối huyệnHiệp Hòa với tỉnh Thái Nguyên, 3 tuyến tỉnh lộ, tổng chiều dài 40 km Các xã
Trang 16đều có đường ô tô đến trung tâm xã, trong đó 6 xã có đường nhựa, 11 xã đường
đá, 9 xã đường cấp phối Ngoài ra, huyện còn có tuyến giao thông đường thủysông Cầu bao quanh phía Tây và phía Nam với chiều dài trên 40km, tạo ra sựthông thương với các trung tâm kinh tế lớn như tỉnh Thái Nguyên, tỉnh BắcNinh, thành phố Hà Nội Tổng chiều dài các tuyến kênh mương 248,149 km,bao gồm: Kênh trôi, Kênh 3, Kênh 1B, Kênh 1C, Kênh 2/3, Kênh Hương Lâm –Mai Đình, Kênh 3/3, Kênh 1A, Kênh Hoàng Lương, Kênh T47, Kênh T45,
Kênh Hương Lâm - Châu Minh, Kênh Hoàng Vân, Kênh 1D
2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hiệp Hòa.
2.2.1 Chức năng
UBND do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơquan hành chính nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,luật, các văn bản cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND ( Hiếnpháp 2013):
+ Là cơ quan chấp hành của HĐND, chịu trách nhiệm thi hành các nghịquyết của HĐND và báo cáo công việc trước HĐND cùng cấp và UBND cấptrên
+ Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chấp hành các nghịquyết của các cơ quan chính quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất trên
cả nước UBND chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính Phủ là cơ quan hànhpháp cao nhất
=> UBND huyện Hiệp Hòa là cơ quan hành chính Nhà nước ở cấp huyệnvới chức năng quản lý chung đối với mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội của huyện, thực hiện chức năng nhiệm vụ đã được quy địnhtrong Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003
Trang 17dung quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 củaLuật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐND huyện.
- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện
- Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch,nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựngđiểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tàinguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiênnhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp
và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo,khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chínhsách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hànhchính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy địnhcủa pháp luật
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,
ủy quyền
- Phân cấp, ủy quyền cho UBND cấp xã, cơ quan, tổ chức khác thực hiệncác nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện
2.2.3 Cơ cấu tổ chức.
- UBND huyện Hiệp Hòa bao gồm: 01 chủ tịch và 03 phó chủ tịch và 14
ủy viên cùng các phòng ban chuyên môn
- Chủ tịch UBND huyện là người phục trách chung, lãnh đạo điều hànhtoàn diện các mặt công tác của huyện
- Giúp việc cho chủ tịch huyện là 3 phó chủ tịch phụ trách các lĩnh vựckinh tế – nông nghiệp – văn xã
- Các thành viên UBND được chủ tịch phân công công việc
- Các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện là cơ quan tham mưu,giúp việc UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương vàthực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của chủ tịch UBNDhuyện
Trang 18Tiểu kết:
Những nội dung trong chương 1 bao gồm các vấn đề mang tính tiền đề,đóng vai trò làm nền tảng cho những nội dung tiếp theo của các chương sau.Giúp người đọc nắm được cơ sở lý luận về văn hóa công sở và khái quát vềUBND huyện Hiệp Hòa, từ đó sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng văn hóacông sở của UBND huyện Hiệp Hòa tại chương 2
Trang 19Chương 2.
THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND
HUYỆN HIỆP HÒA 2.1 Thực trạng về Văn hóa công sở tại UBND huyện Hiệp Hòa
2.1.1 Ứng xử nơi công sở.
Phép ứng xử văn hóa là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, ngay từ khidựng nước Bác Hồ - là tấm gương lớn về ứng xử văn hóa rất gần gũi với ngườidân, không hề quan cách Bác dạy thiếu nhi: chăm ngoan, kính thầy, yêu bạn,Bác dạy bộ đội: trung với Đảng, hiếu với dân Bác dạy công an: kính trọng dân.Bác dạy cán bộ Nhà nước: đức độ với dân Tất cả đều là lối ứng xử có văn hóa
Thực hiện NQTW 5 (khóa VIII) của Đảng về xây dựng nền Văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó việc xây dựng tư tưởng đạo đứclối sống là nội dung căn bản bao trùm Văn hóa ứng xử và ứng xử có văn hóa sẽgóp phần tích cực vào việc giữ gìn bản sắc tốt đẹp và xây dựng lối sống văn hóa,bất kỳ ai, bất kỳ lĩnh vực nào cũng rất cần phải quan tâm và không ngừng hoànthiện
Trên cơ sở đó, cán bộ, công nhân viên chức UBND huyện Hiệp Hòa luôn
cố gắng phát huy lời Bác dạy và NQTW 5 Điều đó được thể hiện:
* Khi giao tiếp với công dân
Tại UBND huyện Hiệp Hòa các cán bộ, công chức là những người thaymặt nhà nước thực hiện quyền lực của nhà nước, đưa luật pháp vào cuộc sống,trực tiếp giao tiếp và đáp ứng mọi nguyện vọng chính đáng của người dân Do
đó khi giao tiếp với công dân, tổ chức, văn hóa ứng xử công vụ thể hiện ngayqua những công việc tưởng như nhỏ nhặt như việc nói năng nhỏ nhẹ,thân thiện;hướng dẫn các thủ tục giải quyết công việc cho công dân, tổ chức tận tình trongviệc tiếp công dân; biết lắng nghe những thắc mắc, kiến nghị và giải đáp mộtcách rõ ràng, lịch sự
Thực tế, tại đây khi được phân công giải quyết công việc tiếp dân, cán bộtiếp dân thường đến đúng giờ, trang phục gọn gàng, lịch sự và chuẩn bị đầy đủ
hồ sơ công việc cần giải quyết cho nhân dân
Trang 20Khi tiếp dân cán bộ thường ăn nói nhẹ nhàng, từ tốn, thân thiện, không tỏ
ra nóng nảy, tức giận đối với nhân dân Khi cán bộ có lỗi như trả hồ sơ khôngđúng hẹn, làm phiền công dân khi chúng ta kiểm tra hồ sơ không kỹ mà họ đi lạinhiều lần để bổ sung giấy tờ, để khách chờ lâu… thì đa phần cán bộ đều biết xinlỗi nhân dân vì đã không kịp thời giải quyết công việc
* Khi giao tiếp với đồng nghiệp
Là quá trình giao tiếp giữa các cán bộ, công chức, viên chức để tạo mốiquan hệ tốt, hỗ trợ lẫn nhau để đạt hiệu quả công việc tốt
Các cán bộ, công chức tại UBND huyện Hiệp Hòa, khi giao tiếp với nhauluôn thể hiện một một sự thân thiện, tinh thần hợp tác trong môi trường công sở.Đặc biệt khi giao tiếp với nhau các cán bộ, công chức ở đây luân nở nụ cười trênmôi Điều này chính là cầu nối tạo cho tập thể UBND huyện Hiệp Hòa xích lạigần nhau hơn, hiểu nhau hơn, hợp tác giải quyết tốt công việc hơn Và hơn thếnữa đó là khi làm việc với nhau hay trong các mỗi quan hệ công việc và cuộcsống thì các cán bộ, công chức ở đây luôn đặt sự trung thực lên hàng đầu
* Khi giao tiếp với cấp trên
Đây là quá trình trao đổi thông tin, nhận lệnh truyền đạt từ lãnh đạo Ởđây, khi giao tiếp với cấp trên, các cán bộ, công chức, viên chức luân thể hiện sựtôn trọng, đúng vai vế đối với lãnh đạo của mình, theo đúng quy định
Khi trao đổi công việc với lãnh đạo, họ luôn đặt sự trung thực lên hàngđầu, báo cáo sự việc một cách chi tiết, đầy đủ Đặc biệt không bao giờ có trườnghợp vượt cấp trong giao tiếp xảy ra tại đây.Điều đó thể hiện một sự nghiêmchỉnh chấp hành các quy định của cơ quan
* Khi cấp trên giao tiếp với cấp dưới
Là quá trình giao tiếp giữa lãnh đạo với cán bộ, công chức, viên chức đểkiểm tra, thực hiện quyết định quản lý, đánh giá tiến độ công việc, nắm bắt tâm
tư nguyện vọng của cấp dưới
Khi giao tiếp lãnh đạo cơ quan thường thể hiện sự thân thiện, thấu hiểu vàhòa đồng với cấp dưới Song bên cạnh đó khi công việc yêu cầu cần thể hiện sự
uy nghiêm, quyền lực, thì sự uy nghiêm quyền lực luôn được thể hiện đúng với
Trang 21chuẩn mực của một nhà lãnh đạo Trong công việc thì luôn đặt nguyên tắc dânchủ và công bằng lên hàng đầu Điều đó thể hiện ở sự phân chia công việc chocấp dưới luôn đảm bảo tính đồng đều, hợp lý.
Cũng chính nhờ như vậy mà giữa cấp trên với cấp dưới và giữa các cán
bô, công chức trong UBND huyện Hiệp Hòa, gần như không tồn tại khoảngcách, toàn thể cán bộ, công chức luôn đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, cùnghướng tới mục tiêu chung của cơ quan
2.1.2 Khi giao tiếp điện thoại.
Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức đầu tiên thườngxưng tên, cơ quan, đơn vị nơi mình công tác, sau đó trao đổi ngắn gọn, tập trungvào nội dung công việc mà họ đang quan tâm, giọng nói nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ đủ
để người giao tiếp nghe rõ và không làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanhmình Đặc biệt, cán bộ không bao giờ cắt ngang câu nói của người gọi hay tranhcãi trên điện thoại Khi tham gia các cuộc hội họp, tiếp khách, cán bộ, công chứcthường ngắt chuông điện thoại di động; không đàm thoại trong phòng họp khiđang làm việc, hội họp, tiếp khách
2.1.3 Trang phục nơi công sở.
* Về trang phục công sở hàng ngày
- Trang phục là một phần nổi thể hiện văn hóa công sở Tại UBND huyệnHiệp Hòa có các phòng ban có đồng phục riêng có phòng thì không nhưng nhìnchung các cán bộ, công chức, viên chức đều thực hiện quy chế văn hóa công sở
=> Với sử dụng những trang phục công sở và đeo thẻ trước tiên tạo một