Không chỉ vì lý do đem lại kếtquả trong hoạt động, mà qua việc thực hiện các quy định về văn hóa công sở,các cơ quan hành chính Nhà nước ngày càng tạo được thiện cảm tốt của ngườidân khi
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Văn hóa công sở hiện này tại các cơ quan hành chính Nhà nước đangđược các cấp, ban ngành quan tâm và chú trọng Không chỉ vì lý do đem lại kếtquả trong hoạt động, mà qua việc thực hiện các quy định về văn hóa công sở,các cơ quan hành chính Nhà nước ngày càng tạo được thiện cảm tốt của ngườidân khi tới làm việc, tạo được bầu không khí làm việc hăng hái nhiệt tình của
CB, CC, VC
Văn hóa công sở mang lại lợi thế vô cùng quan trọng Thiếu cơ sở vật chất
có thể tăng cường bằng nguồn tài chính, thiếu nhân lực có thể tuyển dụng thêm,nhưng lại không thể sự mua được sự cống hiến, lòng tận tụy của CB, CC, VCtrong cơ quan, không thể mua được hình ảnh đẹp của cơ quan Vì vậy, xây dựng
và phát triển văn hóa công sở đã trở thành một xu hướng chiến lược và quantrọng trong công cuộc cải cách nền hành chính trong các cơ quan hành chính nhànước hiện nay
Là một học viên lớp Quản trị văn phòng, đồng thời được tiếp cận với cán
bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân xã Trung Thu, ý thức được tầm quan trọng
và sự cần thiết của việc tìm hiểu về văn hóa công sở nên khi học xong Môn:
“Văn hóa công sở”, em đã chọn đề tài "thực trạng văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân xã Trung Thu, huyện Tủa Chùa" làm đề tài tiểu luận thi hết học phần
Do vậy mà em đã lựa chọn UBND xã Trung Thu là nơi nghiên cứu đề tài
“ Thực trạng văn hóa công sở tại UBND xã Trung Thu”
2 Mục tiêu chọn đề tài
Hệ thống hóa lý luận về văn hóa công sở trong hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước
Tìm hiểu về thực trạng văn hóa công sở của UBND Trung Thu
Đề ra một số giải pháp để xây dựng văn hóa công sở tại UBND xã Trung Thu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu hướng tới là: Thực trạng và tình hình thực hiện
văn hóa công sở của CB, CC, VC tại UBND xã Trung Thu
Trang 2- Phạm vi nghiêm cứu: Ủy ban nhân dân xã Trung Thu
4 Lịch sử nghiên cứu
Đã có rất nhiều nghiên cứu về văn hóa công sở ở cả trong và ngoài nước.Tuy nhiên chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu rõ vấn đề này Do vậy, em xin
kế thừa kết quả nghiên cứu trước để làm sáng tỏ vấn đề này
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
- Phương pháp phân tích;
- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khảo sát thực tế: tiến hành xem xét, quan sát thực tiễn cáckhía cạnh cấu thành văn hóa công sở tại UBND xã Trung Thu;
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
6 Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần Mở đầu và kết luận, nội dung bài tiểu luận gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa công sơ và khái quát về Ủy ban nhân
dân xã Trung Thu
Chương 2: Thực trạng văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân xã Trung
Thu
Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân xã
Trung Thu
Trang 3Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRUNG THU
1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở
1.1 Khái niệm về văn hóa công sở
1.1.1 Văn hóa là gì?
- Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội
- Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà conngười cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tcas và hoạt dộng sángtạo Nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thê hệ nối tiêp theo sau
- Văn hoá là toàn bộ những hoạt động sáng tạo và giá trị của nhân dân mộtnước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựngnước và giữ nước
- Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ
và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người
1.1.2 Công sở là gì?
Công sở là một tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việchành chính, là nơi phối hợp thực hiện một nhiệm vụ được Nhà nước giao và là
bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lí nhà nước
Là tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức công ích đượcNhà nước công nhận, bao gồm cán bộ, công chức được tuyển dụng, bổ nhiệmtheo quy chế công chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhànước Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chức
do pháp luật quy định, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc Nhà nướchoặc dịch vụ công vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng
1.1.3 Văn hóa công sở là gì?
Văn hóa công sở là hệ thống giá trị hình thành trong quá trình hoạt độngcủa công sở tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của nhân viên làm việc trong công
sở ảnh hưởng cách làm việc của công sở và hiệu quả của nó trong thực tế
Văn hóa công sở là kết quả của phương thức ứng xử trong công sở đượccon người lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu của tổ chức Các phương thức ấy
Trang 4được xem là phù hợp, có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần của cácthành viên trong tổ chức và cần đến chúng như một nhu cầu.
1.2 Khái niệm công sở hành chính nhà nước
Là tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức công ích đượcNhà nước công nhận, bao gồm CB, CC được tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chếcông chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhà nước Công sởhành chính nhà nước có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổchức do pháp luật quy định, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc
1.3 Vai trò của văn hóa công sở
1.3.1 Văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan
hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình
Văn hóa công sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thôngqua quá trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực,giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào Mối quan hệ ứng xử giữa ngườidân với CB, CC, VC và giữa các thành viên trong công sở với nhau phải đượccân bằng bằng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa
Văn hóa công sở giúp cho CB, CC, VC và người dân biết phương hướng,giúp họ nhanh chóng nắm bắt được cách thức thực hiện công việc của các bên
và giúp công việc được thực hiện nhanh chóng do có sự hợp nhất từ hai phía đó
là người dân và CB, CC, VC
Giữa những chuẩn mực về văn hóa công sở, các CB, CC, VC làm việc tạicông sở và công dân có điều kiện tự chấn chỉnh các hành vi, thái độ, tác phonglàm việc và đồng thời cũng hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân mình đối vớinhà nước với nhân dân
1.3.2 Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho con người
Khả năng gây ảnh hưởng để người khác chấp nhận giá trị của mình là mộtnghệ thuật Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giá trị vật chất và
Trang 5thần và nhân cách của mỗi CB, CC, VC góp phần vào sự phát triển, cải cáchhành chính công.
Sống và làm việc tại môi trường công sở không hề đơn giản chỉ là làmnhững công việc đã được phân công phụ trách, mà còn là việc đối nhân xử thếgiữa những con người trong công sở với nhau giống như một xã hội thu nhỏ Vìthế để tồn tại tốt nhất trong môi trường công sở và vươn lên một cách toàn diệnthì cần phải tuân thủ và làm tốt những chuẩn mực trong văn hóa công sở Ngườithực hiện tốt văn hóa công sở chính là những người thông minh, nhanh nhạy vàkhôn khéo, cũng là người có kỷ luật cao, ý thức được tầm quan trọng của côngviệc và văn hóa công sở Ngược lại những ai còn thể hiện cái tôi của mình quá
đà, làm việc và hành xử chưa có khuôn phép trong môi trường công sở thì cũngchính văn hóa công sở giúp họ phát triển hơn về mặt tinh thần và nhân cách của
họ
Sống để làm vừa lòng tất cả mọi người trong môi trường làm việc và xãhội không hề dễ dàng ngược lại rất khó khăn, chắc chắn ai cũng muốn mình trởthành một phần không thể thiếu của xã hội, của cuộc sống Chính những chuẩnmực về văn hóa sẽ giúp con người ngày càng hoàn thiện, trở thành những côngdân có ích và mẫu mực Tuy nhiên không phải ai cũng thực hiện tốt được nhữngchuẩn mực trong công sở, trong cuộc sống
1.3.3 Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người
- Giá trị là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở Giátrị của văn hóa cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở:
+ Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;
+ Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;
+ Chia sẻ các giá trị giúp con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn; + Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì CB, CC, VC tránh được hành
vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chính với người dân;
+ Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhưngvẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạt độngcông sở thuận lợi hơn
Trang 6- Văn hóa chính là yếu tố tác động toàn diện và lâu dài của sự phát triểncủa xã hội loài người, văn hóa công sở chính là yếu tố tác động mạnh mẽ vàtoàn diện đến sự phát triển của những con người làm việc trong công sở Chính
vì thế văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người, tuy chỉ áp dụngtrong môi trường công sở nhưng sức ảnh hưởng của văn hóa công sở lại khôngchỉ dừng lại ở môi trường công sở, không chỉ áp dụng khi làm việc tại công sở
mà những giá trị của nó còn tồn tại và vận hành cả trong cuộc sống thường ngàycủa những con người làm việc tại công sở này
- Không chỉ dừng lại ở việc sử dụng trang phục sao cho đúng, sao cho lịch
sự mà văn hóa công sở còn đem đến cho những con người làm việc trong công
sở những chuẩn mực về cách ứng xử giữa những thành viên trong cơ quan tổchức, tác phong làm việc và còn là thái độ và trách nhiệm của chính họ đối vớicông việc, với cơ quan, tổ chức mà họ đang phục vụ
Tất cả những điều này đều mang đến những giá trị vô cùng lớn trong cuộcsống của chính những người thực hiện văn hóa công sở
1.3.4 Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con người.
Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụcủa mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi CB, CC, VC đối với côngviệc của mình ở các vị trí, cương vị khác nhau trong thực thi công vụ và cungcấp dịch vụ công
Trong hoạt động của công sở, quan hệ ứng xử và môi trường chính trị hành chính mang đậm màu sắc văn hóa nhân bản, nhân ái, nhân mỹ là sự kết nốinhững giá trị truyền thống đến hiện đại Con người không ngừng học tập, sángtạo để tiếp thu những tri thức mới của nhân loại
-Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con người trong sự pháttriển của các cơ quan, công sở Nói đến con người chính là nói đến văn hóa, vìtoàn bộ những giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, năng lực và tinh thần
Trang 7bạch, tạo ra bầu không khí làm việc phát huy tối đa sự sáng tạo, cống hiến của
CB, CC, VC tạo động lực làm việc hăng say sẽ kích thích, loại bỏ được sức ỳtrong công việc
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong văn hóa xuất phát từ chính vai trò công sởtrong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính Một công sởchỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng một mối quan hệ tốtgiữa CB, CC, VC trong công việc, các chuẩn mực ứng xử, các nghi thức tiếpxúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoài cơ quan
1.3.5 Văn hóa công sở đóng vai trò là mục tiêu để phát triển của công sở
Khi thế giới ngày một phát triển, công nghệ hiện đại thay thế những cáitruyền thống, thì văn hóa vẫn là yếu tố còn tồn tại mãi với thời gian và vẫn tiếptục cùng với thời gian làm nên những lịch sự mới, văn hóa công sở tồn tại ở tất
cả mọi cơ quan hành chính trên toàn thế giới, có điều ta có thể thấy rõ ràng cónhững nơi văn hóa công sở rất được chú trọng ngày càng có nhiều bước pháttriển, trong khi đó lại có những quốc gia chưa thực sự chú trọng tới việc đầu tưphát triển cho một nền văn hóa công sở
Thực tế chứng minh rằng đầu tư cho việc phát triển văn hóa công sở là sựđầu tư không bao giờ thua lỗ, đó là một sự đầu tư thông minh và đi trước thờiđại bởi văn hóa không bao giờ mất đi, văn hóa công sở chính là nhân tố quantrọng đem đến một nền hành chính vững mạnh và làm nên sự phát triển của bộmáy nhà nước Do đó văn hóa công sở chính là một trong những mục tiêu quantrọng để phát triển công sở
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong công sở xuất phát từ chính vai trò củacông sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính Mộtcông sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng được mối quan
hệ tốt giữa CB, CC, VC trong công việc, các chuẩn mực ứng xử, các nghi thứctiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoài cơ quan
Trang 81.4 Yếu tố cấu thành lên văn hóa công sở
- Văn hóa công sở được hình thành bởi các cá nhân trong công sở; trong
độ ngũ cán bộ, công chức nhân viên trong công sở là đông daaor nhất yếu tốquan trong nhất cấu thành văn hóa công sở
- Chế độ chính sách;
- Nội quy, quy chế;
- Phong cách làm việc của lãnh đạo;
- Phong cách làm việc của nhân viên trong công sở;
- Môi trường làm việc;
- Văn hóa giao tiếp và ứng xử
2 Khái quát về UBND xã Trung Thu
2.1 Sự hình thành và phát triển của UBND xã Trung Thu
- Trung Thu xã đặc biệt khó khăn của huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên,
Việt Nam Xã Trung Thu được thành lập vào ngày 18 tháng 10 năm 1955 códiện tích 53,480km2 Dân số năm 2016 là 2.385 người, mật độ dân số đạt 44,6người/km2 Trong suốt 63 năm qua kể từ khi ra đời cho đến nay Trung Thu đãtrải qua biết bao thăng trầm, biến cố lịch sử, trước sự quan tâm giúp đỡ của TW,của Tỉnh, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Trung Thu đã phát huy truyềnthống đoàn kết, tự lực, tự cường, khắc phục vượt khó đi lên, không ngừng làmthay đổi bộ mặt của xã Đó chính là một chặng đường không đơn giản, khôngbằng phẳng và đầy khó khăn thử thách, một chặng đường mà Đảng bộ và nhândân các dân tộc trong xã đã đi từ không đến có, từ ít đến nhiều, từ chưa pháttriển đến dần phát triển
Trung Thu là xã nằm về phía Bắc của huyện Tủa Chùa, xung quanh đượcbao bọc bởi các dãy núi lớn, phía Bắc giáp xã Lao Xả Phình, phía Đông giáp xã
Tả Phình và xã Sính Phình, phía Tây Nam giáp xã Sá Tổng và xã Pa Ham,huyện Mường Chà, phía Nam giáp xã Sính Phình
Trang 92.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của UBND xã Trung Thu
2.2.1 Chức năng
UBND do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơquan hành chính nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,luật, các văn bản cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND (Hiếnpháp 2013):
+ Là cơ quan chấp hành của HĐND, chịu trách nhiệm thi hành các nghịquyết của HĐND và báo cáo công việc trước HĐND cùng cấp và UBND cấptrên
+ Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chấp hành các nghịquyết của các cơ quan chính quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất trên
cả nước UBND chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính Phủ là cơ quan hànhpháp cao nhất
UBND xã Trung Thu là cơ quan hành chính Nhà nước ở cấp phường vớichức năng quản lý chung đối với mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội của phường, thực hiện chức năng nhiệm vụ đã được quy định trongLuật tổ chức Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015
- Ủy ban nhân dân xã Trung Thu chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp,luật các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùngcấp nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế, xã hội,củng cố quốc phòng an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn xã
- Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước địa phương, gópphần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước
từ trung ương tới cơ sở
Trang 10phường Điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết,phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương Quyết định chủ trương đầu tưchương trình, dự án của xã theo quy định của pháp luật
Xây dựng kế hoạch, chương trình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh
tế xã hội, phát triển công nghiệp xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nôngnghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểmdân cư nông thôn, quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyênnước, tài nguyên khoáng sản Bảo vệ môi trường trên địa bàn xã theo quy địnhcủa pháp luật
Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp
và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo,khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, y tế, lao động, chínhsách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hànhchính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định củapháp luật
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,
Các thành viên UBND được chủ tịch phân công công việc
Các bộ phận chuyên môn thuộc UBND xã là cơ quan tham mưu, giúp việcUBND xã thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương và thực hiện một
số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của chủ tịch UBND xã
Trang 11Tiểu kết: Nội dung chương 1 bao hàm những vấn đề mang tính tiền đề,
đóng vai trò làm nền tảng cho những nội dung tiếp theo của các chương sau.Giúp người đọc nắm được cơ sở lý luận về văn hóa công sở và khái quát vềUBND xã Trung Thu, từ những cơ sở lý luận về văn hóa công sở này em sẽ đisâu vào nghiên cứu thực trạng văn hóa công sở của UBND Trung Thu tạichương 2
Trang 12Chương 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRUNG THU
2.1 Chế độ chính sách
Tại UBND xã Trung Thu mọi CB, CC, VC được hưởng quyền lợi màngười lao động được hưởng về mặt vật chất và tinh thần do nhà nước bảo trợ(gồm: lương, bảo hiểm, nghỉ thai sản, nghỉ phép) theo quy định của pháp luật
Tiền lương của CB, CC, VC tại UBND xã Trung Thu căn cứ vào bộ luậtlao động số 10/2012/QH13, Nghị đinh số: 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương
có sở đối với CB, CC, VC và lực lượng vũ trang, Nghị định 204/2004/NĐ-CP vềchế độ tiền lương đối với CB, CC, VC và lương vũ trang, thông tư liên tịch08/2005/TTLT/BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vàoban đêm, làm thêm giờ đối với CB, CC, VC Ngoài ra còn căn cứ vào các quyđịnh khác của pháp luật
UBND xã trung Thu là cơ quan hành chính nhà nước do đó mọi chế độchính sách đều áp dụng nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước là lương,thưởng, chế độ phụ cấp và thời gian làm thêm giờ
Việc áp dụng các quy định của pháp luật do đó chế độ chính sách luôncông bằng, dân chủ, công khai tạo sự cống hiến tốt nhất của CB, CC, VC trongcông việc
2.2 Nội quy, quy chế văn hóa công sở của UBND xã Trung Thu 2.2.1 Nội quy ra vào cơ quan
Tại UBND xã Trung Thu có xây dựng nội quy ra vào cơ quan Mọi CB,
CC, VC ra vào cơ quan phải thực hiện đúng các yêu cầu của cơ quan
Ra vào cổng phải xuống xe, khách đến liên hệ công tác với các lãnh đạo,phòng, ban đơn vị, các cá nhân trong cơ quan phải đăng ký nội dung cụ thể vàphải tuân thủ sự hướng dẫn của bảo vệ và cán bộ văn phòng, không tự tiện vàophòng làm việc của các lãnh đạo, phòng, ban, đơn vị và các cá nhân
Trang 132.2.2 Quy chế văn hóa công sở
Tại UBND xã Trung Thu đã xây dựng văn hóa công sở cho cơ quan căn
cứ vào quy chế văn hóa căn cứ Quyết định số:129/2007/QĐ-CP về việc banhành quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước
UỶ BAN NHÂN DÂN
XÃ TRUNG THU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:02/QĐ-UBND Trung Thu, ngày 04 tháng 01 năm 2017
QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế Văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân xã Trug Thu
UỶ BAN NHÂN DÂN TRUNG THU
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướngChính phủ về ban hành Quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chínhnhà nước;
Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 28 tháng 11năm 2008;
Căn cứ quyết định số 159/QĐ-UBND ngày 06/9/2016 của Ủy ban nhândân xã Trung Thu về việc ban hành Quy chế làm việc của UBND xã Trung Thu,nhiệm kỳ 2016-2021;
Xét đề nghị của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế văn hoá công sở tại
cơ quan hành chính nhà nước xã Trung Thu
Điều 2 Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 05 ngày, kể từ ngày ký.
Điều 3 Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã; trưởng các
ban ngành và mỗi cán bộ, công chức đang công tác tại Ủy ban nhân dân xãTrung Thu chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Trang 14(Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /QĐ-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2017
của Ủy ban nhan dân xã Trung Thu)
Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
Quy chế này quy định về trang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, côngchức khi thi hành nhiệm vụ, bài trí công sở tại cơ quan hành chính nhà nước xãTrung Thu
Điều 2 Nguyên tắc thực hiện văn hoá công sở
Việc thực hiện văn hoá công sở tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
1 Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và điều kiện kinh tế
Việc thực hiện văn hoá công sở nhằm các mục đích sau đây:
1 Bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước;
2 Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức tronghoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cóphẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
Điều 4 Các hành vi bị cấm
1 Hút thuốc lá trong phòng làm việc;
2 Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở, trừ trường hợp được sự đồng ý củalãnh đạo cơ quan vào các dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao
Trang 15Chương II: TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Mục 1: TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều 5 Trang phục
1 Cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự, khi thihành công vụ, nhiệm vụ
a) Đối với nam: Áo sơ mi, quần âu hoặc bộ comple, đi giày da hoặc dép
có quai hậu
b) Đối với nữ: Áo sơ mi, quần âu, váy công sở (chiều dài ngang đầu gối),
áo dài truyền thống, đi giày hoặc dép quai hậu
2 Đối với những ngành có quy định riêng về đồng phục thì thực hiện theoquy định của ngành
Điều 6 Lễ phục
Lễ phục của cán bộ, công chức, viên chức là trang phục chính thức được
sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp khách nướcngoài
1 Lễ phục của nam cán bộ, công chức, viên chức: bộ comple, áo sơ mi,cravat
2 Lễ phục của nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, bộcomple nữ
3 Đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số, trangphục ngày hội dân tộc cũng coi là lễ phục
Điều 7 Thẻ cán bộ, công chức, viên chức
1 Cán bộ, công chức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ
2 Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức
3 Mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, công chức thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ