1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận đề tài nghiên cứu thực tế là “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ ở địa phương, đơn vị, thực trạng và giải pháp” tại UBND xã ………., huyện ………, tỉnh Kon Tum

14 81 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Đội ngũ cán bộ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực hoạt động của bất cứ một tổ chức, một đơn vị nào và quyết định hiệu quả hoạt động của tổ chức, đơn vị đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Đội ngũ cán bộ, công chức nước ta là lực lượng nòng cốt của Bộ máy hành chính Nhà nước, đóng vai trò rất quan trọng, cán bộ công chức là công bộc của dân, là người thực thi chính sách của Nhà nước, là người đại diện cho quyền lợi của nhân dân. Chính vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu thực tế là “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ ở địa phương, đơn vị, thực trạng và giải pháp” tại UBND xã ………., huyện ………, tỉnh Kon Tum, nơi tôi đang công tác.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Đội ngũ cán bộ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong các lĩnh vực hoạt độngcủa bất cứ một tổ chức, một đơn vị nào và quyết định hiệu quả hoạt động của tổ

chức, đơn vị đó Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định "cán bộ là cái gốc của mọicông việc, công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" Đội

ngũ cán bộ, công chức nước ta là lực lượng nòng cốt của Bộ máy hành chính Nhànước, đóng vai trò rất quan trọng, cán bộ công chức là công bộc của dân, là ngườithực thi chính sách của Nhà nước, là người đại diện cho quyền lợi của nhân dân.

Chính vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu thực tế là “Vận dụng Tư tưởng Hồ ChíMinh về cán bộ và công tác cán bộ ở địa phương, đơn vị, thực trạng và giải pháp”tại UBND xã ………., huyện ………, tỉnh Kon Tum, nơi tôi đang công tác.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích

Dựa trên những luận cứ khoa học, chủ trương đường lối chính sách của Đảngvà Nhà nước, và thực tiễn ở UBND xã , đồng thời tìm ra những giải phápthiết thực cho công tác cán bộ ở địa phương

4 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cán bộ.

Chương 2: Thực trạng bố trí, sử dụng cán bộ tại UBND xã

Chương 3: Giải pháp bố trí, sử dụng nhằm nâng cao năng lực cán bộ, côngchức ở UBND xã

Trang 2

CHƯƠNG I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁN BỘ1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Trình độ: Trình độ thể hiện chuyên môn, nghiệp vụ trình độ lý luận

cùng khả năng hoàn thành những nhiệm vụ chuyên môn, khả năng tư duy vậndụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn và khả năng nâng cao trình độ.

1.1.2 Năng lực: Năng lực là tổng hợp các khả năng và đặc điểm phẩm chất

tâm lý phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, bảo đảmcho hoạt động đó đạt được kết quả.

1.2 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của cán bộ:

- Về vị trí của cán bộ, Hồ Chí Minh cho rằng, cán bộ là giây chuyền của bộ

máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, “ là những người đem chính sách củaĐảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đemtình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chínhsách cho đúng” Như vậy, cán bộ có vị trí chủ thể của sự nghiệp cách mạng nước tado Đảng lãnh đạo Vị trí lãnh đạo, vị trí chủ thể của cán bộ là do Đảng, Nhà nước,đoàn thể phân công, và quyền lực của cán bộ cũng như nhiệm vụ của người cán bộlà do nhân dân giao cho.

- Về vai trò của cán bộ, Hồ Chí Minh khẳng định rằng: cán bộ là cái gốc của

mọi công việc; muôn việc thành công hay thất bại đều là do cán bộ tốt hay kém.Với ý nghĩa như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng, cán bộ là lực lượng tinh túy nhấtcủa xã hội, có vị trí vừa tiên phong vừa là trung tâm của xã hội và có vai trò cực kỳquan trọng của hệ thống chính trị nước ta.

Trang 3

Luận điểm khái quát nhất của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của cán bộ là: cánbộ vừa là người lãnh đạo, vừa là người đày tớ thật trung thành, là trâu ngựa củanhân dân.

1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác cán bộ.

Phạm vi của vấn đề công tác cán bộ trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng, tuynhiên có một nội dung chủ yếu sau đây:

- Hiểu và đánh giá đúng cán bộ để lựa chọn và sử dụng đúng cán bộ

- Phải “khéo dùng cán bộ”, “dùng người đúng chỗ, đúng việc” Hồ Chí Minhđưa ra quan điểm dùng cán bộ đúng với 5 nội dung:

+ Phải có độ lượng, vĩ đại thì mới có thể có thái độ và tinh thần chí công vô tưđối với cán bộ, không có thành kiến, khiến cán bộ không bị bỏ rơi.

+ Phải có tinh thần rộng rãi mới có thể gần gũi với những người mà mìnhkhông ưa.

+ Phải có tính chịu khó dạy bảo mới có thể nâng đỡ những cán bộ còn kém,giúp cho họ tiến bộ.

+ Phải sáng suốt mới khỏi bị bọn vu vơ bao vây mà cách xa cán bộ tốt.+ Phải có thái độ vui vẻ, thân mật, cán bộ mới vui lòng gần gũi mình.

- Phải chống chủ nghĩa biệt phái, cục bộ, địa phương, hẹp hòi

- Phải chú trọng đến công tác đề bạt cán bộ - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG BỐ TRÍ, SỬ DỤNG CÁN BỘ TẠI UBND XÃ 2.1 Tổng quan về Ủy ban nhân dân xã

2.1.1 Vị trí và chức năng Uỷ ban nhân dân xã là cấp chính quyền cơ sở,

trong hoạt động của mình, chính quyền xã có chức năng chủ yếu:

- Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã có nhiệmvụ: Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã Báo cáo công táctrước Hội đồng nhân dân; Tạo điều kiện thuận lợi để các đại biểu Hội đồng nhândân xã hoạt động.

- Là cơ quan quản lý Nhà nước ở xã: Về việc xây dựng và tham gia xây dựngkế hoạch phát triển sản xuất, sự nghiệp văn hoá, giáo dục y tế, xã hội, …; quản lýdân số; quản lý đất đai; quản lý ngân sách xã, …

Trang 4

2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn.

- Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng,chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu,tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan,tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi íchhợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã.

- Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chingân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phêchuẩn quyết toán ngân sách xã Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự áncủa xã trong phạm vi được phân quyền.

- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ miêu tả:

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã

CHỦ TỊCH UBND(Phụ trách chung)

PHÓ CHỦ TỊCH UBND(Phụ trách Văn hóa - Xã hội)

PHÓ CHỦ TỊCH UBND(Phụ trách Kinh tế - Nông thôn)

Trang 5

Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân xã gồm có:

- Lãnh đạo Ủy ban nhân xã bao gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch.

Các ban chuyên môn gồm: Văn hóa Xã hội; Tư pháp Hộ tịch; Dân số KHHGD; Quân sự; Công an; Văn phòng - Thống kê; Tài chính - Kế toán; Địachính - NN - Xây dựng - Môi trường; Thú y.

-2.1.4 Các mối quan hệ.

- Uỷ ban nhân dân xã chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Uỷ ban Nhân dânhuyện, thị xã về các mặt công tác của Nhà nước ở xã, thường xuyên báo cáo, xinchỉ thị và chịu sự kiểm tra, giám sát của Uỷ ban Nhân dân huyện, thị xã.

- Uỷ ban nhân dân xã chịu sự lãnh đạo trực tiếp của đảng uỷ xã, có tráchnhiệm tổ chức thực hiện chỉ thị, nghị quyết của đảng uỷ, thường xuyên báo cáo xinchỉ thị và chịu sự kiểm tra, giám sát về mọi mặt công tác của đảng uỷ.

- Uỷ ban nhân dân xã thường xuyên liên hệ với Mặt trận tổ quốc và các đoànthể nhân dân để hiểu rõ ý nguyện của nhân dân trước khi quyết định những chủtrương có liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của nhân dân; dựa vào Mặt trận tổquốc và các đoàn thể để vận động và tổ chức nhân dân thực hiện đường lối, chủtrương của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước, và tham gia quản lý Nhànước ở địa phương.

- Uỷ ban Nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ các hợp tác xã, tập đoàn sản xuấtphát triển sản xuất; đồng thời thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với hợptác xã và tập đoàn sản xuất theo quy định.

2.2 Thực trạng về tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã cũng ảnhhưởng đến cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính xã

- Xã là một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Kon Plông,tỉnh Kon Tum Phía Bắc giáp xã huyện và tỉnh , phía Nam giápxã , thị trấn và xã , phía Đông giáp xã , phía Tây giápxã huyện Xã có tổng diện tích đất tự nhiên 24.198,25 ha Địa hình chủyếu là đồi núi phức tạp, bị chia cách bởi nhiều dông, khe, suối là xã nằm trên dãyĐông Trường Sơn Tây Nguyên Độ cao trung bình từ 800 - 1000 m Thời tiết chiathành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 02 đến tháng 08, mùa mưa từ tháng 09 đếntháng 01 năm sau.

- Mật độ dân số là 12 người/Km2.

Trang 6

- có 10 thôn với 902 hộ/3.186 khẩu, trong đó hộ dân tộc thiểu số là

875 hộ/1166 khẩu, chiếm tỷ lệ 97%, có 186 hộ nghèo (chiếm 20,62%), hộ cậnnghèo là 241 hộ (chiếm 26,72%).

- Dân cư các thôn định cư thưa thớt nằm rải rác trên toàn xã, đời sống khókhăn, nghề nghiệp chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi Kinh tế - xã hội còn chậm pháttriển, tỷ lệ hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao, phương tiện sản xuất còn thô sơ.

- Trung tâm hành chính của xã nằm trên thôn Xã gồm có thônlà: , , , , , , và

Chính những đặc trưng nói trên cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến đội ngũcán bộ, công chức có chất lượng trong UBND xã.

2.3 Thực trạng cán bộ, công chức tại xã

2.3.1 Về xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức, viên chức.

- UBND xã đã kiểm tra, rà soát, bố trí, sắp xếp và xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức của xã, đảm bảo về số lượng, chất lượng, đáp ứng đầy đủ các nhu cầuvề công việc của xã

+ Trình độ học vấn:

- Cấp II có 01 cán bộ, công chức (chiếm 4,55%);- Cấp III có 21 cán bộ, công chức (chiếm 95,45%).

+ Trình độ chuyên môn:

- Trình độ đại học có 19 cán bộ, công chức (chiếm 86,36%);- Trình độ trung cấp có 02 cán bộ, công chức (chiếm 9,09%);- Khác 01 cán bộ, công chức (chiếm 4,55%);

+ Trình độ lý luận chính trị:

Trang 7

- Cao cấp 4 (chiếm 18,18%); - Trung cấp 14 (chiếm 63,63%); - Sơ cấp 2 (Chiếm 9,09%).

2.3.3 Thực hiện các quy định về quản lý cán bộ, công chức, viên chức.

- Thực hiện tốt chế độ chính sách liên quan đến tiền lương, bảo hiểm xã hội,hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, … đối với đội ngũ cán bộ, côngchức.

2.3.4 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

- Tạo điều kiện tối đa cho các cán bộ, công chức tham gia các công tác đàotạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực, nâng cao công tác chuyên môn nghiệp vụ(các lớp tập huấn giảm nghèo; công tác cải cách hành chính, quản lý văn bản vàđiều hành, …).

Qua các số liệu trên cho ta thấy trình độ chuyên môn của cán bộ, công chứctrong xã nhìn chung còn thấp Sử dụng cán bộ, công chức trái với ngành nghề đượcđào tạo, khi làm việc lại chưa có cơ hội để được đào tạo lại Thực trạng này dẫn tớisự lãng phí chất xám, tốn kém tài chính do phải đào tạo lại, nguyên nhân xuất phátcó lẽ là do công tác tuyển dụng cán bộ Và hầu như khi tuyển dụng người cán bộchấp nhận làm việc trái chuyên môn, chuyên môn thấp được đào tạo kiến thức.

2.3.5 Thực trạng về kỹ năng, thái độ của cán bộ, công chức

- Về kỹ năng: Hoạt động thực thi công vụ của cán bộ, công chức là công việcphức tạp đòi hỏi cán bộ công chức phải biến những kiến thức đã học thành thựctiễn trở thành các kỹ năng như là kỹ năng lãnh đạo, điều hành nghiệp vụ hànhchính.

- Trong thực tế của xã, các vị trí lãnh đạo điều hành thực thi các nhiệm vụ củamình là nhờ vào kinh nghiệm nhiều năm làm việc, ít trải qua các lớp tập huấn, bồidưỡng kỹ năng nên làm việc nhiều lúc mang tính chủ quan, không dựa trên nềntảng lý thuyết.

- Kỹ năng giao tiếp, diễn thuyết còn nhiều hạn chế, trong cuộc họp họ thườngđọc báo cáo, bài phát biểu đã chuẩn bị sẵn.

- Và đối với kỹ năng nghiệp vụ hành chính như kỹ năng soạn thảo văn bản thìcán bộ, công chức thường làm theo các mẫu đã có sẵn từ trước Hầu hết cán bộ,

Trang 8

công chức đều có chứng chỉ A, B, Văn phòng nhưng soạn thảo văn bản chưa thànhthạo.

- Về thái độ: Khi đánh giá thái độ làm việc của cán bộ, công chức chỉ có thểđánh giá qua cử chỉ, thái độ, lời nói biểu hiện ra bề ngoài của cán bộ, công chức,cho nên đánh giá thái độ chỉ mang tính khách quan Về cơ bản cán bộ, công chứcđều có trách nhiệm với công việc của mình, nhưng cũng không ít cán bộ, côngchức tỏ ra thiếu tinh thần tự giác, giọng điệu quan quyền, hách dịch, con nhiều hoạtđộng vụ lợi Hạn chế về thái độ có ảnh hưởng đến năng lực và uy tín của cán bộ,công chức làm cho người dân ngại tiếp xúc với cán bộ, công chức.

2.4 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về năng lực cán bộ, công chứctại Uỷ ban nhân dân xã

- Trong công tác quản lý:

+ Một hiện tượng phổ biến hiện nay đó là công tác quản lý cán bộ, công chứcthường thực hiện không đúng quy chế làm việc thể hiện trong cách tiếp dân, khôngđảm bảo giờ giấc làm việc cũng như tác phong.

+ Hạn chế trong công tác quy hoạch cán bộ công chức: Chỉ những cán bộ,công chức cấp lãnh đạo mới được quy hoạch, còn các cán bộ khác thì chưa đượcquan tâm đúng mức Trong khi đó cấp lãnh đạo thường lớn tuổi, họ tiếp thu kiếnthức chậm, những cán bộ trẻ tuổi có khả năng tiếp thu nhanh, năng động lại khôngđược quy hoạch Nhiều cán bộ công chức có bằng cấp không phù hợp với nhiệmvụ nhưng vẫn giữ các chức cao Như vậy việc quy hoạch cán bộ, công chức chưađáp ứng được yêu cầu cả về số lượng và chất lượng, gây ra tình trạng vừa thừa,vừa thiếu cán bộ công chức.

- Thứ hai là công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức còn nhiều hạnchế Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức là một khâu then chốt, có vai trò quyếtđịnh năng lực cán bộ, công chức Trong xã Ngọc Tem chưa thật sự quan tâm đếncông tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ,công chức.

- Thứ ba công tác sử dụng cán bộ công chức: Cán bộ công chức thực thi hoạtđộng quản lý hành chính nhiều trường hợp tuyển dụng bổ nhiệm không đáp ứngđược trình độ chuyên môn, trình độ quản lý hoặc tuyển dụng được nhân tài nhưngsử dụng họ không phù hợp với chuyên ngành được đào tạo Việc sử dụng cán bộcông chức không đúng chuyên môn, nghiệp vụ là nguyên nhân dẫn đến năng lựccán bộ công chức yếu kém.

Trang 9

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với đội ngũ cán bộ, công chức.- Tăng cường sự quản lý, lãnh đạo đội ngũ cán bộ, công chức.

- Gắn liền công tác đào tạo và sử dụng cán bộ, công chức.- Cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống cán bộ, công chức.

- Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng (hệ chính quy và không chính quy)cho cán bộ công chức.

“xương sống” để nâng cao chất lượng cũng như thu hút và giữ chân được các

nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc trong khu vực công.

- Trong chương trình cải cách hành chính nhà nước đã có những đề án cảicách tiền lương cho cán bộ, công chức Tuy nhiên việc cải cách hiện nay chưamang lại kết quả thỏa đáng làm cho cán bộ, công chức vẫn không thể sống nếu chỉdựa vào lương từ ngân sách nhà nước Cán bộ tại huyện Kon Plông nói chung vàtại UBND xã nói riêng cũng nằm trong thực trạng đó Người cán bộ,công chức không thể chú tâm vào công việc trong khi còn phải lo cơm áo gạo tiền,những thứ thiết yếu để tồn tại thì vấn đề nâng cao năng lực là việc quả là khó khăn.- Khi chính sách tiền lương chưa giải quyết được nhu cầu của cuộc sống thìkhông thể có chuyện đội ngũ cán bộ, công chức thật sự có năng lực quản lý hànhchính chấp nhận vào làm việc một cách toàn tâm, toàn ý cho các cơ quan hànhchính nhà nước Khi đó buộc phải chấp nhận nguồn năng lực yếu kém, không đủtiêu chuẩn tham gia vào đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính xã.

Trang 10

Tuy nhiên để thực hiện cải cách tiền lương cho cán bộ công, công chức nóichung và trong cơ quan hành chính quận nói riêng là một vấn đề khó khăn và phứctạp.

+ Trước tiên thì cần thực hiện tinh giảm bộ máy hành chính xã một cách gọnnhẹ để có thêm ngân sách trả thêm cho những người thực sự có năng lực.

+ Thực hiện rà soát, phân loại chính xác những người thực sự có năng lực,thực sự làm được việc, yêu thích công vệc để từ đó có chính sách tiền lương riêngcho họ.

3.2.2 Đánh giá năng lực của cán bộ, công chức để làm cơ sở cho việctuyển dụng sử dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dânxã

- Đánh giá năng lực cán bộ, công chức tại Uỷ ban nhân dân xã là một việckhó, nó đòi hỏi phải xây dựng những tiêu chí đánh giá cho từng vị trí công việc, làcơ sở để đánh giá đúng, chính xác làm tiền đề để cho việc tuyển dụng, sử dụngđiều động và bổ nhiệm phù hợp với cơ quan.

- Tiêu chí đánh giá về kiến thức quản lý hành chính cần phải có các danh mụchành chính tương ứng với mỗi công việc là các yêu cầu về trình độ (kiến thức) ởmức độ tương ứng Đại học hay sau Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hay bồi dưỡng.

- Khi đánh giá năng lực công chức hay cán bộ làm việc trong cơ quan hànhchính không chỉ dựa vào tiêu chí về kiến thức mà quan trọng hơn là hiệu quả vềcông việc được giao hoàn thành hay không hoàn thành ở mức độ nào: xuất sắc,giỏi, khá hay trung bình Từ đó có thể đánh giá được năng lực làm việc của mỗicán bộ, công chức để có chính sách, kế hoạch cho bồi dưỡng đào tạo hợp lý kiếnthức cho họ.

3.2.3 Đào tạo bồi dưỡng và sử dụng cán bộ công chức phù hợp với yêucầu thực trạng của xã

- Trước hết cần xác định rõ nhu cầu đối tượng cần được đào tạo, bồi dưỡng.Căn cứ vào thực trạng, kết quả của việc đánh giá năng lực của cán bộ, công chứctrong Uỷ ban nhân dân xã để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhằmthực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng có hiệu quả, tạo được đội ngũ cán bộ, côngchức trong tương lai đáp ứng được yêu cầu mà thực tế của xã đặt ra, đồng thời từđó xác định nội dung, chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp.

Ngày đăng: 18/10/2021, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w