MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN VĂN LÃNG 4 1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở 4 1.1.1 Khái niệm văn hóa công sở. 4 1.1.2 Vai trò của văn hóa công sở. 5 1.2. Khái quát về UBND huyện Văn Lãng 8 1.2.1. Vị trí và chức năng 8 1.2.1.1. Vị trí 8 1.2.1.2. Chức năng 8 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 8 1.2.3. Cơ cấu tổ chức 9 Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN VĂN LÃNG 12 2.1. Giao tiếp, ứng xử nơi công sở 12 2.2. Thái độ và phong cách làm việc trong công sở 13 2.3. Việc quản lý và sử dụng thời gian nơi công sở 13 2.4. Trách nhiệm đối với công việc 14 2.5. Trang phục 15 2.6. Cơ sở hạ tầng và cách bố trí, bày trí trong phòng làm việc 15 Chương 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN VĂN LÃNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 18 3.1. Đánh giá thực trạng văn hóa công sở tại UBND huyện Văn Lãng 18 3.1.1. Ưu điểm 18 3.1.2. Hạn chế 18 3.2. Giải pháp 19 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng riêng thời gian qua Mọi liệu thông tin tiểu luận xác, trung thực đảm bảo độ tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm liệu viết đề tài Văn Lãng, ngày 22 tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN VĂN LÃNG .4 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa cơng sở 1.1.1 Khái niệm văn hóa cơng sở 1.1.2 Vai trò văn hóa công sở 1.2 Khái quát UBND huyện Văn Lãng .8 1.2.1 Vị trí chức .8 1.2.1.1 Vị trí 1.2.1.2 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 1.2.3 Cơ cấu tổ chức .9 Chương 12 THỰC TRẠNG VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBND HUYỆN VĂN LÃNG 12 2.1 Giao tiếp, ứng xử nơi công sở .12 2.2 Thái độ phong cách làm việc công sở .13 2.3 Việc quản lý sử dụng thời gian nơi công sở .13 2.4 Trách nhiệm công việc 14 2.5 Trang phục 15 2.6 Cơ sở hạ tầng cách bố trí, bày trí phòng làm việc 15 Chương 18 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN VĂN LÃNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP .18 3.1 Đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng 18 3.1.1 Ưu điểm 18 3.1.2 Hạn chế 18 3.2 Giải pháp .19 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHỤ LỤC 27 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Chữ viết tắt Cán công chức CBCC Nhà xuất NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh CTQGHCM Quyết định QĐ 10 Thủ tướng Ủy ban nhân dân Đăng ký quyền sử dụng đất Công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư Chương trình đầu tư xây dựng Trật tự đô thị môi trường TTg UBND ĐKQSDĐ CTBTHT&TĐC CTĐT&XDCB TTĐT&MT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa giá trị, chuẩn mực xã hội người sáng tạo đúc kết hoạt động thực tiễn Văn hóa có mặt hoạt động sản xuất vật chất tinh thần người, mối quan hệ ứng xử xã hội hay thái độ thiên nhiên Văn hóa thước đo đánh giá nhân cách- phẩm chất đạo đức người dù mối quan hệ xã hội hay công việc Công sở quan máy nhà nước, hoạt động theo quy định nhà nước pháp luật, có tư cách pháp nhân, quản lý dựa điều chỉnh pháp luật cơng việc có tính chun ngành phục vụ lợi ích cơng Văn hóa cơng sở hệ thống giá trị vật chất tinh thần thành viên tổ chức trì, bảo tồn phát huy đến tại, tạo niềm tin, giá trị thái độ làm việc thành viên công sở, ảnh hưởng đến phong cách làm việc, hiệu công việc hay hiệu hoạt động công sở thực tiễn Do đó, cần quan tâm điến việc xây dựng văn hóa cơng sở cao quan, tổ chức Xây dựng văn hóa cơng sở xây dựng nề nếp làm việc khoa học, kỷ cương có tính dân chủ, tn theo nội quy, quy định chung Xây dựng văn hóa cơng sở xây dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp, hiệu Từ tạo nên mơi trường làm việc tích cực, động, đạt hiệu cao cơng việc Đã có nhiều tác giả viết văn hóa như: (với sở văn hóa Việt Nam) GS Trần Nọc Thêm (Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới) GS Phan Ngọc, (Cơ sở văn hóa Việt Nam) GS Trần Quốc Vượng… Tuy nhiên việc nghiên cứu riêng văn hóa cơng sở hạn chế, chủ yếu dùng để giảng dạy với tư cách môn học như: (kỹ thuật tổ chức cơng sở) Học viện Chính trị - Hành Quốc gia, (Bài giảng tổng quan văn hóa cơng sở) TS Bùi Quang Xn Các đề tài hay chuyên đề rải rác: (Văn hóa tổ chức số giải pháp phát triển văn hóa cơng sở) tác giả Trần Thị Thanh Thủy Tạp trí Tổ chức Nhà nước (2006)… Là sinh viên theo học chuyên ngành Quản trị văn phòng, việc nghiên cứu văn hóa cơng sở giúp ích nhiều cho việc học tập công tác thực nghiệp vụ chuyên ngành thực tế Với lý chọn đề tài “Văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng” để làm tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận tìm hiểu thực tiễn văn hóa cơng sở - Làm rõ thực trạng văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng - Đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động - Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa cơng sở UBND huyện Văn lãng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để thực đề tài tơi tìm đọc tác phẩm: - Cuốn “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” GS.Trần Ngọc Thêm; - Sách ứng xử nơi cơng sở NXB Văn hóa thơng tin; - “Cơ sở văn hóa Việt Nam” GS.Trần Quốc Vượng; - Hồ Chí Minh tồn tập, NXB CTQGHCM, 2002; - F.Mayor, Thập kỷ giới phát triển văn hóa F.Maypor; - Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Các tư liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề văn hóa, văn hóa cơng sở nhiều khía cạnh như: Bản sắc văn hóa Việt Nam, ứng xử, giao tiếp nơi công sở khái quát chung nội dung công tác văn hóa cơng sở quan, đơn vị Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp điều tra, phân tích; Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế; Phương pháp so sánh; Phương pháp lịch sử Đóng góp đề tài Đề tài góp phần đánh giá phát ưu - nhược điểm việc xây dựng thực văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng, tạo nguồn liệu thực tiễn tư liệu, tài liệu làm sở cho việc hoạch định sách đưa giải pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế văn hóa cơng sở UBND Huyện Văn Lãng Cấu trúc đề tài Đề tài kết cấu gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa cơng sở khái qt UBND huyện Văn Lãng - Chương 2: Thực trạng văn hóa cơng sở UBND huyện Văn lãng - Chương 3: Đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng đề xuất số giải pháp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ VÀ KHÁI QT VỀ UBND HUYỆN VĂN LÃNG 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa cơng sở 1.1.1 Khái niệm văn hóa cơng sở Văn hóa khái niệm sử dụng phổ biến đời sống hang ngày đối tượng nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu như: dân tộc học, dân gian học, địa văn hóa học, xã hội học, kinh tế học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Văn hóa sản phẩm người, hình thành phát triển quan hệ người xã hội Tuy nhiên văn hóa nhân tố góp phần tạo nên người, trình độ phát triển ng xã hội biểu qua đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần người tạo ra… “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử.” [1; Tr15] Văn hóa diện tất lĩnh vưc sống – xã hội, văn hóa nằm phát triển, văn hóa động lực đồng thời mục tiêu phát triển ấm no hạnh phúc người.[2; Tr 6] Tổng Giám đốc UNESCO, Federio Mayor định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” [4; Tr 59] Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống, đòi hỏi sinh tồn” [5; Tr 198] Cũng khái niệm văn hóa, văn hóa cơng sở có nhiều quan niệm khác Nhìn chung, đề cập đến văn hóa cơng sở, thường nhìn nhận góc độ như; phong cách giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức, viên chức; cảnh quan mơi trường làm việc; Trình độ, phương pháp quản lý, điều hành hoạt động quan Có số quan niệm cụ thể như: Văn hóa cơng sở hiểu quy tắc, chuẩn mực ứng xử Cán công chức (CBCC), quy định thức, ghi thành văn pháp luật Nhà nước, quy định quan, đơn vị hành chính, nghiệp, hay công ty quy định bất thành văn, lề lối tác phong công việc - người đại diện cho quan với công dân CBCC với nhau, nhằm phát huy tối đa lực để đạt hiệu cao hoạt động công vụ [7; Tr 76] Hay, văn hóa cơng sở hệ thống giá trị, chuẩn mực, vẻ đẹp cách hành xử hoạt động cơng sở, mà thành viên công sở tiếp nhận đẻ ứng xử với nội quan Văn hóa cơng sở đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển đất nước thời kỳ đất nước ta hội nhập Nhận thức điều đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Các quy định Chính phủ văn hóa cơng sở góp phần xây dựng nên nề nếp làm việc khoa học, kỷ cương dân chủ góp phần tạo nên tinh thần đoàn kết chống lại tư tưởng lệch lạc, quan liêu, tạo niềm tin cán bộ, công chức quan, nhân dân với cán hành góp phần nâng cao vai trò hiệu hoạt động cơng sở (Có tài liệu photo kèm theo phụ lục 1) 1.1.2 Vai trò văn hóa cơng sở Một là, Văn hóa cơng sở tạo điều kiện cho bên tham gia vào quan hệ hành cơng sở thực quyền lợi nghĩa vụ Văn hóa cơng sở thể mối quan hệ nhà nước nhân dân thông qua q trình giao tiếp hành góp phần hình thành nên chuẩn mực, giá trị văn hóa mà hai bên tham gia vào Mối quan hệ ứng xử người dân với cán bộ, công chức, viên chức thành viên công sở với phải cân bằng cán cân hệ thống giá trị văn hóa Văn hóa cơng sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức người dân biết phương hướng, cách thức giải công việc, giúp họ hiểu rõ công việc cần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực quyền nghĩa vụ cách hiểu biết, tự nguyện Qua người cán bộ, công chức, viên chức thực việc trao đổi quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ công cách tốt đẹp Hai là, Văn hóa cơng sở điều kiện phát triển tinh thần nhân cách cho người Khả gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị nghệ thuật Nhờ có văn hóa người hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ phát triển tinh thần nhân cách cán bộ, cơng chức, viên chức góp phần vào phát triển, cải cách hành cơng Ba là, Văn hóa cơng sở đem lại giá trị tồn diện cho người Giá trị tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động công sở Giá trị văn hóa cơng sở gắn bó với quan hệ cơng sở, là: - Giá trị thiết lập bầu khơng khí tin cậy cơng sở; - Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc; - Được chia sẻ giá trị người cảm thấy yên tâm an toàn hơn; - Biết giá trị văn hóa ứng xử cán bộ, công chức, viên chức tránh hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch giao tiếp hành với người dân; - Các giá trị làm đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định đảm bảo sách nhà nước, pháp luật làm cho hoạt động công sở thuận lợi Bốn là, Văn hóa cơng sở vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển người Việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa công sở không nhiệm vụ quan, tổ chức mà nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức công việc vị trí, cương vị khác thực thi công vụ cung cấp dịch vụ công Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử mơi trường trị - hành mang đậm mà sắc văn hóa nhân (cái chân), nhân (cái thiện) nhân văn (cái mỹ) kết nối giá trị truyền thống đến đại Con người không ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu tri thức nhân loại - yếu tố cấu thành văn hóa cơng sở, đồng thời khẳng định vai trò văn hóa phát triển quan, công sở Thực tế chứng minh coi nhẹ nhân tố người phát triển quan, cơng sở Nói đến người nói đến văn hóa, tồn giá trị văn hóa làm nên phẩm chất, lực tinh thần người Vận dụng yếu tố văn hóa việc thúc đẩy hoạt động công sở xây dựng hệ thống thi đua - khen thưởng công bằng, minh bạch, tạo bầu không khí làm việc phát huy tối đa sáng tạo, cống hiến cán bộ, công chức, viên chức, tạo động lực làm việc hăng say … kích thích, loại bỏ sức ỳ công việc Yếu tố văn hóa xuất cơng sở xuất phát từ vai trò cơng sở đời sống xã hội hoạt động máy hành Một cơng sở làm tròn nhiệm vụ chức tạo dựng mối quan hệ tốt cán bộ, công chức, viên chức công việc, chuẩn mực ứng xử, nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật ngồi quan Năm là, văn hóa cơng sở có kế thừa tiếp thu có chọn lọc tính văn hóa từ bên bên ngồi cơng sở, từ q khứ đến tương lai Do đó, chừng mực giúp cơng sở tạo nên chuẩn mực, phá tính cục bộ, đối lập có tính thể thành viên… Bối cảnh nay, đẩy mạnh việc thực văn hố cơng sở “cú hch” quan trọng cần thiết để góp phần thực mục tiêu xây dựng hành sạch, minh bạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn [6; Tr 4] Điều Căn Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp ban hành Quy chế văn hố quan, địa phương / Nơi nhận: THỦ TƯỚNG - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; (Đã ký) - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, CCHC (5b) Nguyễn Tấn Dũng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Văn hố cơng sở quan hành nhà nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg Ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Quy chế quy định trang phục, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, trí cơng sở quan hành nhà nước bao gồm: Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp Quy chế không áp dụng quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Điều Ngun tắc thực văn hố cơng sở Việc thực văn hố cơng sở tn thủ ngun tắc sau đây: Phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá dân tộc điều kiện kinh tế - xã hội; Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, đại; Phù hợp với quy định pháp luật mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương đại hố hành nhà nước Điều Mục đích Việc thực văn hố cơng sở nhằm mục đích sau đây: Bảo đảm tính trang nghiêm hiệu hoạt động quan hành nhà nước; Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Điều Các hành vi bị cấm Hút thuốc phòng làm việc; Sử dụng đồ uống có cồn công sở, trừ trường hợp đồng ý lãnh đạo quan vào dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao; Quảng cáo thương mại công sở Chương II TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Mục TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều Trang phục Khi thực nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch Cán bộ, công chức, viên chức có trang phục riêng thực theo quy định pháp luật Điều Lễ phục Lễ phục cán bộ, cơng chức, viên chức trang phục thức sử dụng buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nước Lễ phục nam cán bộ, công chức, viên chức: comple, áo sơ mi, cravat Lễ phục nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, comple nữ Đối với cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc coi lễ phục Điều Thẻ cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ thực nhiệm vụ Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên quan, ảnh, họ tên, chức danh, số hiệu cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ hướng dẫn thống mẫu thẻ cách đeo thẻ cán bộ, công chức, viên chức Mục GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều Giao tiếp ứng xử Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tơn trọng Ngơn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt Điều Giao tiếp ứng xử với nhân dân Trong giao tiếp ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải công việc Cán bộ, công chức, viên chức khơng có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ Điều 10 Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp Trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác Điều 11 Giao tiếp qua điện thoại Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột Chương III BÀI TRÍ CƠNG SỞ Mục QUỐC HUY, QUỐC KỲ Điều 12 Treo Quốc huy Quốc huy treo trang trọng phía cổng tồ nhà Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo Không treo Quốc huy cũ bị hư hỏng Điều 13 Treo Quốc kỳ Quốc kỳ treo nơi trang trọng trước cơng sở tồ nhà Quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định Việc treo Quốc kỳ buổi lễ, đón tiếp khách nước ngồi lễ tang tuân theo quy định nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi, tổ chức lễ tang MỤC BÀI TRÍ KHN VIÊN CƠNG SỞ Điều 14 Biển tên quan Cơ quan phải có biển tên đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa quan Bộ Nội vụ hướng dẫn thống cách thể biển tên quan Điều 15 Phòng làm việc Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức Việc xếp, trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý Không lập bàn thờ, thắp hương, khơng đun, nấu phòng làm việc Điều 16 Khu vực để phương tiện giao thơng Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông cán bộ, công chức, viên chức người đến giao dịch, làm việc Khơng thu phí gửi phương tiện giao thông người đến giao dịch, làm việc THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Phụ lục Quyết định ban hành quy chế UBND huyện Văn Lãng ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN LÃNG Số: 10/2013/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Văn Lãng, ngày 21 tháng 12 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Ban hành quy chế văn hóa cơng sở Ủy ban nhân dân huyện Ủy ban nhân dân 19 xã – Thị trấn thuộc huyện Văn Lãng ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN LÃNG Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị số: 26/2008/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2008 Quốc hội khóa XII thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường; Căn Nghị số: 725/2009/UBTVQH12 ngày 16 tháng 11 năm 2009 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XII điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường; Căn Quyết định số: 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước; Xét đề nghị Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã đề nghị Trưởng Phòng Nội vụ huyện Tờ trình số 502/TTr-PNV ngày 19 tháng 12 năm 2013, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành kèm theo Quyết định Quy chế văn hóa cơng sở Ủy ban nhân dân huyện Ủy ban nhân dân 19 xã - thị trấn thuộc huyện Văn Lãng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 07 (bảy) ngày kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện, Trưởng Phòng Nội vụ huyện, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân 19 xã - thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - TT UBND tỉnh; TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH - Văn phòng UBND tỉnh; - Sở Tư pháp; - Ban thường vụ Huyện uỷ; (Đã ký) - TT HĐND huyện; - TT.UBMTTQ, đoàn thể huyện; - Viện kiểm sát, Toà án huyện; - Tổng hợp VP; - Lưu: VP Lơ Vĩnh Linh QUY CHẾ VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN 21 XÃ - THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN VĂN LÃNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2013/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2013 Ủy ban nhân dân huyện Văn Lãng) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Quy chế quy định trang phục, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành cơng vụ, trang trí cơng sở quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Thanh tra Xây dựng huyện, đơn vị nghiệp bố trí khn viên trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Ủy ban nhân dân 19 xã - thị trấn Điều Nguyên tắc thực văn hóa cơng sở Việc thực văn hóa cơng sở phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Phù hợp với truyền thống, sắc văn hóa dân tộc điều kiện kinh tế - xã hội Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, đại Phù hợp với quy định pháp luật mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương đại hóa hành nhà nước Điều Mục đích Việc thực văn hóa cơng sở nhằm mục đích sau đây: Bảo đảm tính trang nghiêm hiệu hoạt động quan hành nhà nước Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Là để quan xử lý trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức vi phạm chuẩn mực xử thi hành nhiệm vụ, công vụ, đồng thời để nhân dân giám sát việc chấp hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Điều Các hành vi bị cấm Hút thuốc phòng họp phòng làm việc Vào quan sau uống rượu bia thức uống có cồn; làm việc sử dụng thức uống có cồn, trừ trường hợp đồng ý lãnh đạo quan vào dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách Tổ chức quảng cáo thương mại công sở Lập bàn thờ, thắp hương, đun, nấu phòng làm việc CHƯƠNG II TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC MỤC TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều Trang phục Khi thực nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức phải mặc trang phục gọn gàng, lịch sự; Mặc đồng phục theo quy định đơn vị Cán bộ, công chức, viên chức có trang phục riêng thực theo quy định ngành Điều Lễ phục Lễ phục cán bộ, cơng chức, viên chức trang phục thức sử dụng buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nước Lễ phục nam cán bộ, công chức, viên chức: comple, áo sơ mi, cravat Lễ phục nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, comple nữ Điều Thẻ cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ thực nhiệm vụ Thẻ cán bộ, cơng chức, viên chức phải có tên quan, ảnh, họ tên, chức danh, tên đơn vị công tác MỤC GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều Giao tiếp ứng xử Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn, văn minh, tơn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, qt nạt, nói lớn tiếng Điều Giao tiếp ứng xử với nhân dân Trong giao tiếp ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải gần gũi với nhân dân, nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải công việc Cán bộ, cơng chức, viên chức khơng có thái độ hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà thi hành công vụ Điều 10 Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp Trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải lắng nghe, có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác, hòa đồng, chân tình, phải giữ gìn uy tín cho quan, đồng nghiệp Điều 11 Giao tiếp qua điện thoại Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột CHƯƠNG III TRANG TRÍ CƠNG SỞ MỤC QUỐC HUY, QUỐC KỲ Điều 12 Treo Quốc huy Quốc huy treo trang trọng phía cổng tòa nhà Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo Không treo Quốc huy cũ bị hư hỏng Điều 13 Treo Quốc kỳ Quốc kỳ treo nơi trang trọng trước cơng sở tiền sảnh tòa nhà Quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định Việc treo Quốc kỳ buổi lễ phải tuân theo quy định nghi lễ nhà nước MỤC TRANG TRÍ KHUÔN VIÊN CÔNG SỞ Điều 14 Biển tên quan Cơ quan phải có biển tên đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa quan, đơn vị Cách thể biển tên quan theo hướng dẫn Bộ Nội vụ Điều 15 Phòng làm việc Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị; Tại bàn làm việc phải có biển ghi họ tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức Việc xếp, trang trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý, có treo ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh Cán bộ, cơng chức, viên chức phải có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường phòng làm việc quan Tùy theo nhu cầu thực tế, đột xuất, Đồn sở Cơ quan quyền, Chi đồn quan, đơn vị huy động đồn viên Đồn niên tổ chức làm vệ sinh khuôn viên quan Điều 16 Khu vực để xe, mở rộng thêm số hoạt động phục vụ dân doanh nghiệp đến giao dịch Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để xe cán bộ, cơng chức, viên chức người đến giao dịch, làm việc Không thu phí gửi xe người đến giao dịch, làm việc Tại phòng tiếp nhận hồ sơ trả kết Ủy ban nhân dân huyện 19 xã - thị trấn, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất phải cung cấp nước uống đảm bảo sức khỏe cho người dân; cung cấp số loại báo cần thiết để người dân đọc chỗ hệ thống máy vi tính phải đảm bảo kết nối internet liên tục để phục vụ người dân truy cập thông tin, tìm hiểu quy định thủ tục hành cần Ngoài ra, Thủ trưởng quan, đơn vị trang bị thêm số hoạt động khác phục vụ cho người dân phòng tiếp nhận hồ sơ trả kết quan, đơn vị không trái với quy định pháp luật khơng lãng phí Điều 17 Tổ chức thực Thủ trưởng quan, đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân 19 xã - thị trấn, tồn thể cán bộ, cơng chức viên chức thuộc huyện có trách nhiệm triển khai thực nghiêm túc Quy chế Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện, Trưởng Phòng Nội vụ huyện có trách nhiệm đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực Quy chế Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc đề nghị báo cáo Ủy ban nhân dân huyện (thơng qua Phòng Nội vụ) để xem xét sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với quy định pháp luật tình hình thực tế huyện / TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Lô Vĩnh Linh Phụ lục 3: Sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Văn Lãng Sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Văn Lãng: CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH NƠNG NGHIỆP PHĨ CHỦ TỊCH VĂN XÃ Phòng Y tế Phòng DS& TE Phòng Văn hóa Thơng tin PHỊNG NỘI VỤ Ban Dân tộc Tơn giáo Kinh tế TN & MT PHỊNG LĐ – TB & XH Thống kê Phòng NG & PTNT PHỊNG THANH TRA PHĨ CHỦ TỊCH CƠNG NGHIỆP QL ĐT PHÒNG TƯ PHÁP TC KT VĂN PHÒNG Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh họa Cách bố trí phòng họp (Hình ảnh 1) Hình ảnh trụ sở UBND huyện Văn Lãng (Hình ảnh 2) (Hình ảnh 3) ... Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa cơng sở khái qt UBND huyện Văn Lãng - Chương 2: Thực trạng văn hóa công sở UBND huyện Văn lãng - Chương 3: Đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng đề... tỏ sở lý luận tìm hiểu thực tiễn văn hóa cơng sở - Làm rõ thực trạng văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng - Đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hóa cơng sở UBND huyện Văn Lãng. .. xuất số giải pháp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN VĂN LÃNG 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa cơng sở 1.1.1 Khái niệm văn hóa cơng sở Văn hóa khái niệm sử dụng phổ biến