Em muốn đóng góp một chút ít công sức của mìnhvào việc khảo xát, nghiên cứu thực trạng và tìm ra các giải pháp cơ bản nhằm nângcao văn hóa công sở tại UBND huyện Tam Dương nói riêng và t
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài tiểu luận này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Mọi sự giúp đỡ choviệc thực hiện báo cáo này đã được cảm ơn và các trích dẫn trong báo cáo đã đượcchỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố
Nếu phát hiện bất kỳ gian lận nào em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về nộidung bài báo cáo của mình!
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin phép được gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu cũng như toàn thể giảng viên trong trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt là tập thể giảng viên trong Khoa Quản trị Văn phòng đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc với học phần Văn hóa công sở
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể anh chị, cô chú và cácbác trong UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện giúp đỡ em,
và cung cấp cho em những tài liệu bổ ích để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáocủa mình
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể người thântrong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho em trong suốt thờigian kiến tập Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do thời gian và kiến thức còn hạnchế nên không thể tránh được những thiếu sót
Em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy, cô giáo cùngtoàn thể các bạn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu 1
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
5 Cơ sở pháp luận và phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2
7 Cấu trúc của đề tài 2
Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT UBND HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 3
1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở 3
1.1.1 Khái niệm văn hóa 3
1.1.2 Khái niệm công sở 3
1.1.3 Khái niệm văn hóa công sở 4
1.1.4 Biểu hiện của văn hóa: 4
1.2 Khái quát UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 5
1.2.1 Giới thiệu UBND huyện Tam Dương 5
1.2.2 Lịch sử hình thành 5
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 5
1.2.3 Cơ cấu tổ chức UBND huyện Tam Dương 6
1.2.4 Các yếu tố cấu thành 6
TIỂU KẾT: 6
Chương II THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 7
2.1 Thực trạng văn hóa công sở tại UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 7
2.1.1 Chế độ chính sách 7
Trang 61.1.2 Nội quy, quy chế 9
1.1.3 Lãnh đạo 13
1.1.4 Nhân viên 15
1.1.5 Môi trường 17
2.2 Nhận xét, đánh giá tình hình văn hóa công sở tại UBND huyện Tam Dương 18
2.2.1 Ưu điểm 18
2.2.2 Nhược điểm 18
2.2.3 Nguyên nhân 21
TIỂU KẾT: 22
Chương III GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 23
3.1 Nhận thức lãnh đạo 23
3.2 Nâng cao nhận thức với những người làm nghiệp vụ 23
3.3 Xây dựng bầu không khi làm việc 24
3.4 Xây dựng tác phong chuyên nghiệp 25
TIỂU KẾT: 26
PHẦN KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
PHỤ LỤC 29
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đặt ra cho nước ta rất nhiều cơhội nhưng cũng đồng nghĩa với việc có không ít thách thức trước tình hình đó, đòihỏi đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, không chỉ ở cấp trung ương
mà cả cấp địa phương phải có đủ năng lực; giỏi về chuyên môn và tốt về phẩm chấtđạo đức mới có thể đưa nước ta vượt qua những thách thức và khó khăn để có thểtiến xa hơn nữa trong quá trình hội nhập
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là nền tảng vừa là mục tiêu đểthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Môi trường văn hóa tốt đẹp sẽ tạo được niềmtin của cán bộ với cơ quan nhân dân, góp phần nâng cao hiệu quả công sở Tính tựgiác của cán bộ, nhân viên sẽ góp phần đưa công sở lên phát triển hơn so với công
sở khác
Với đề tài: “khảo xát, đánh giá thực trạng văn hóa công sở tại UBND huyệnTam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” Em muốn đóng góp một chút ít công sức của mìnhvào việc khảo xát, nghiên cứu thực trạng và tìm ra các giải pháp cơ bản nhằm nângcao văn hóa công sở tại UBND huyện Tam Dương nói riêng và trong cơ quan hànhchính nhà nước cấp huyện nói chung để hoàn thiện hơn nữa về trình độ chuyên môn
và thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ công chức
2 Lịch sử nghiên cứu
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hiện nay, đòi hỏi tăng cường hơn nữa vai tròvăn hóa công sở nói chung và nhận thức của con người nói riêng
Bản thân đang theo học chuyên ngành Quản trị tại trường Đại học Nội Vụ
Hà Nội nên muốn tìm hiểu thêm về văn hóa công sở để từ đó phát huy nhữngmặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực để bản thân ngày càng hoàn thiệnhơn
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài: “khảo xát, đánh giá thực trạng văn hóa công sở tại UBND huyện TamDương, tỉnh Vĩnh Phúc”
Đối tượng nghiên cứu: văn hóa công sở
Trang 8Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Về không gian: văn hóa công sở tại TamDương, tỉnh Vĩnh Phúc
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, đề tài có những mục đích và nhiệm vụsau:
Cơ sở lý luận về văn hóa công sở UBND Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Thực trạng về văn hóa công sở tại UBND huyện Tam Dương, tỉnh VĩnhPhúc
Các giải pháp nhằm nâng cao văn hóa công sở tại UBND Tam Dương, tỉnhVĩnh Phúc
5 Cơ sở pháp luận và phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Quá trình nghiên cứu được thực hiện thông qua các phương pháp sau:
Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn
Phương pháp quan xát
Phương pháp điều tra phân tích
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài đi sâu và nghiên cứu thực trạng văn hóa tại UBND Tam Dương, tỉnhVĩnh Phúc, thông quá đó đưa ra những thực trạng và rút ra những giải pháp cho vănhóa công sở tại UBND huyện Tam Dương Kết quả nghiên cứu này có thể trở thành
tư liệu tham khảo cho các công trình khoa học, có thể sử dụng phục vụ các hoạtđộng quản lý tại UBND huyện Tam Dương, hoặc làm tài liệu tham khảo cho các cơquan đơn vị cần thiết
7 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung chínhcủa tiểu luận được trình bày trong ba chương chính:
Chương 1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 2 Thực trạng về văn hóa công sở tại UBND Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 3 Các giải pháp nhằm nâng cao văn hóa công sở tại UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
Trang 9Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT UBND
HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Muốn tìm hiểu về văn hóa công sở trước thì trước tiên phải hiểu khái niệm
về văn hóa là gì? Công ở là gì và văn hóa công sở là gì?
Khái niệm văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như:văn hóa học, dân gian học, xã hội học, trong những lĩnh vực đó đều có những địnhnghĩa về văn hóa khác nhau
Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêmcho rằng: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữacon người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình
Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóabao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia
Văn hóa là toàn bộ sáng tại của con người tích lũy trong quá trình hoạt độngthực tiễn, được đúng kết thành giá trị chuẩn mực xã hội, biểu hiện qua vốn di sảnvăn hóa và ứng xử Văn hóa và ứng xử văn hóa trong cộng đồng người Với ý nghĩa
đó, văn hóa có mặt ở mọi hoạt động sản xuất cũng như sản xuất tinh thần của conngười trong mọi quan hệ ứng xử xã hội hay thái độ với thiên nhiên
1.1.2 Khái niệm công sở.
Công sở là nơi cán bộ, công chức, viên chức làm việc để thực hiện các nghĩa
vụ và quyền được nhà nước giao phó Do vậy công sở luôn có những quy chế, quyđịnh riêng nhằm để mọi người tuân thủ, thực hiện, tạo nên sự thống nhất trong côngviệc, trong ý chí và bản lĩnh sống của cán bộ, nói đến công sở là nói đến văn minhcông sở, là nói đến nếp sống
Công sở là nơi tập thể cán bộ, công chức, viên chức cùng lao động, cùng suynghĩ để hoàn thành công việc được giao Công sở là một tổ chức đặt dưới sự tổ chứcđặt dưới sự quản lí trực tiếp của nhà nước để tiến hành một công việc chuyên ngànhcủa nhà nước Do đó công sở là một bộ phận tất yếu của bộ máy quản lí nhà nước
Trang 101.1.3 Khái niệm văn hóa công sở.
Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng nề nếp làm việc khoa học, có kỷcương, nó đòi hỏi các nhà quản lý cũng như các thành viên cơ quan phải quan tâmđến hiệu quả hoạt động chung của cơ quan Muốn như thế phải tôn trọng kỷ luật cơquan, đoàn kết hợp tác chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội
Văn hóa tổ chúc công sở là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi cácthành viên trong tổ chức, sự tác động qua lại với các thành viên trong tổ chức, tạinên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không bị chất vấn về truyềnthống mà mọi người trong tổ chức đều tuân theo khi làm việc
Văn hóa công sở là một hệ thống các chuẩn mực, quy tắc, giá trị được hìnhthành trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ củacán bộ, công chức, công chức, viên chức làm việc trong công sở ảnh hưởng đếncách làm việc trong công sở và hiệu quả làm việc của công sở, xây dựng văn hóacông sở là xây dựng một nề nếp khóa học, có kỷ cương, có dân chủ, đòi hỏi các nhàquản lý phải quan tâm đến hoạt động chung của cơ quan Muốn như thế cán bộ phảitôn trọng kỷ luật của cơ quan, đoàn kết hợp tác chống lại bệnh quan liêu hách dịch
1.1.4 Biểu hiện của văn hóa:
Văn hóa trong công sở cũng có rất nhiều đặc điểm nhưng chủ yếu là nhữngđặc điểm sau đây để nhấn mạnh làm rõ đặc điểm của văn hóa:
- Giá trị tinh thần:
Là các sản phẩm tinh thần mà cá nhân hay cộng đồng sáng tạo ra trong lịch
sử và còn được dung cho đến ngày nay Bao gồm:
Giá trị xã hội là tổng thể các quan niệm cua cộng đồng về sự tồn tại và pháttriển cộng đồng vững mạnh vì sự phồn vinh hạnh phúc cho nhân dân
Kỹ thuật chế tác là các yếu tố kỹ thuật và công nghệ do cá nhân hay cộngđồng sáng tạo từ xưa đến nay đang được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
- Giá trị vật chất:
Các hiện vật đang được dùng trong đời sống xã hội hàng ngày Các côngtrình kiến trúc, các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng
Trang 111.2 Khái quát UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Giới thiệu UBND huyện Tam Dương
Trang 12Địa chỉ: QL2C, Đạo Tú, Tam Dương, Vĩnh Phúc
UĐND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản
của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùngcấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng
cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảođảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trungương tới cơ sở
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
- Chức năng:
+ UBND huyện Tam Dương là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,chịu trách nhiệm chấp hành, Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước và các vănbản dưới Luật và Nghị Quyết chỉ đạo sự phát triển Kinh tế - Xã hội, Quốc Phòng-
Trang 13An ninh trên địa bàn huyện.
+ UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hànhchính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quannhà nước cấp trên
+ UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơquan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiệnchủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vàthực hiện các chính sách khác trên địa bàn
+ UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảođảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trungương tới cơ sở
- Nhiệm vụ và quyền hạn trong các lĩnh vực sau:
+ Lĩnh vực kinh tế
+ Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai,
+ Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
+ Lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải,
+ Lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch,
+ Lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin và thể dục thể thao,+ Lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường,
+ Lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội,
+ Thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo,
+ Thi hành pháp luật,
+ Xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính, Uỷ ban
1.2.3 Cơ cấu tổ chức UBND huyện Tam Dương
- Chủ Tịch: Phùng Mạnh Thắng
Lĩnh vực phụ trách: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực sau: Tổ chức; Cải cách hành chính; Văn bản quy phạm pháp luật; Bầu cử đại biểu HĐND các cấp và đại biểu Quốc hội; Chính quyền cấp xã; Địa giới hành chính; Thi đua khen thưởng, kỷ luật cán bộ theo phân cấp quản lý; Tài chính, các quỹ tài chính theo quy định; Quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH; Đầu tư xây dựng cơ bản; Thanh tra; Quốc phòng, an ninh; Phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Trang 14- Phó chủ tịch: Đặng Công Hòa
Lĩnh vực phụ trách: - Giúp Chủ tịch phụ trách, chỉ đạo các lĩnh vực: Giáo dục và Đào tạo; Bưu chính, viễn thông; Bảo hiểm; Văn hóa-Thông tin; Thể dục, thể thao; Truyền thanh; Tôn giáo; Văn thư- Lưu trữ; Công tác Thanh niên; Y tế; An toàn vệ sinh thực phẩm; Dân số, gia đình; Địa giới hành chính; Dân tộc; Ngoại vụ; Thi hành án dân sự; Chỉ đạo một số nội dung thuộc các lĩnh vực: Cải cách hành chính, Kiểm soát thủ tục hành chính, An ninh trật tự, Bảo vệ Bí mật Nhà nước, Thi đua, khen thưởng- kỷ luật.
- DANH SÁCH ỦY VIÊN UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
2 Đặng Công Hòa
Phó Chủ tịch UBND huyện
3 Nguyễn Ngọc Hải Chủ nhiệm UBKT - Chánh thanh tra
4 Nguyễn Thị Giang Nga Phụ trách Phòng Nội vụ
11 Nguyễn Hữu Thắng Trưởng phòng LĐ TB&XH
12 Nguyễn Thanh Sơn Trưởng phòng NN&PTNT
Trang 15Như vậy trong chương I đã biết thế nào là văn hóa? Thế nào là văn hóa công
sở, cho thấy hoạt động của UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc là rất mạnh,nội dung ở chương I là cơ sở lý luận để tôi trình bày chương II
Trang 16Chương II THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TAM DƯƠNG,
TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Thực trạng văn hóa công sở tại UBND huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.1 Chế độ chính sách
Chính sách, chế độ đối với công chức viên chức là một bộ phận trong hệthống chính sách kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước ta Đó là hệ thống các quanđiểm tư tưởng mục tiêu và giải pháp thể hiện trong các quy địnhcó tính pháp lý donhà nước ban hành có liên quan đến các quyền lợi chính trị, kinh tế, tinh thần củađội ngũ cán bộ công chức viên chức, để phục vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội của đất nước trong giai đoạn lịch sử nhất định
Chế độ chính sách là công cụ hữu hiệu chủ yếu để nhà nước thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của mình, duy trì sự tồn tại và phát triển của nhà nước, phát triểnkinh tế - xã hội và phục vụ người dân Dưới góc độ quản lý, quản trị quốc gia, nhànước
Để kinh tế - xã hội phát triển một cách ổn định bền vững, nhà nước phảidùng chính sách để tạo lập các cân đối vĩ mô cơ bản như cân đối giữa hàng - tiền,cung - cầu, xuất - nhập khẩu, tiết kiệm - tiêu dùng, Đồng thời, nhà nước còn dùngchính sách để điều tiết đảm bảo cho sự phát triển cân đối giữa các vùng miền củađất nước
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2013/NÐ-CP sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 92/2009/NÐ-CP ngày 22-10-2009 của Chính phủ về chứcdanh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường,thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
Theo Nghị định 29/2013/NÐ-CP, ngân sách T.Ư thực hiện khoán quỹ phụcấp, bao gồm cả 3% bảo hiểm y tế để chi trả hằng tháng đối với những người hoạtđộng không chuyên trách ở cấp xã
Cụ thể, cấp xã loại 1 được khoán quỹ phụ cấp bằng 20,3 tháng lương tốithiểu chung; cấp xã loại 2 được khoán quỹ phụ cấp bằng 18,6 tháng lương tối thiểu
Trang 17chung; cấp xã loại 3 được khoán quỹ phụ cấp bằng 17,6 tháng lương tối thiểuchung
Việc chuyển từ sinh hoạt phí sang chế độ lương đã tạo tâm lý an tâm phấnkhởi hơn đối với cán bộ, công chức cơ sở Tuy nhiên, chế độ, chính sách đối với cán
bộ cơ sở đã được giải quyết trong nhiều năm, qua nhiều chủ trương, quy định khácnhau nên còn nhiều bất cập và vướng mắc Cụ thể là:
- Về số lượng cán bộ, công chức cấp xã: việc quy định số lượng cán bộ, côngchức cấp xã từ 17 đến không quá 25 là không phù hợp với những đơn vị hành chínhcấp xã có dân số trên 4 vạn người Hiện nay, Nghị định số 159/2005/NĐ-CP vềphân loại đơn vị hành chính cấp xã đã được thực hiện nhưng chưa có chế độ, chínhsách cho cán bộ, công chức hoặc chưa tăng số lượng cán bộ cho xã, phường, thị trấnloại 1 và loại 2
- Về chế độ tiền lương: cán bộ bầu cử và công chức chuyên môn có cùngtrình độ đào tạo nhưng cán bộ bầu cử chỉ có 2 bậc lương Công chức chuyên mônthì hưởng lương theo ngạch và nâng lương thường xuyên theo quy định Cán bộ bầu
cử kiêm nhiệm chưa được hưởng 10% phụ cấp kiêm nhiệm chức vụ lãnh đạo
- Về bảo hiểm xã hội: theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì thời giancông tác có đóng bảo hiểm xã hội của cán bộ, công chức xã là 20 năm và phải đủ 55tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam mới đủ điều kiện nghỉ hưu, việc này có nhiềubất cập cho cán bộ, công chức xã, nhất là những vùng đặc biệt khó khăn Chế độbảo hiểm xã hội đối với cán bộ cấp xã trước đây có quy định "chức danh khác" đãtham gia bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 09/1998/ NĐ-CP của Chính phủ đếnnay nghỉ việc chưa được giải quyết
- Đối với công chức cấp xã, tuổi tuyển dụng lần đầu thấp (không quá 35 tuổi)không phù hợp với Pháp lệnh cán bộ, công chức
- Đối với cán bộ không chuyên trách cấp xã, cấp thôn: toàn quốc có 568.899cán bộ hưởng sinh hoạt phí Hiện nay, số lượng và mức phụ cấp của cán bộ khôngchuyên trách cấp xã do HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định
đã tạo chênh lệch khá lớn và gây bất hợp lý giữa các địa phương Có địa phươngkhông cân đối được ngân sách nhưng quyết định mức phụ cấp cho cán bộ khôngchuyên trách cao hơn địa phương cân đối được ngân sách Nhiều địa phương quyết
Trang 18định thêm nhiều chức danh cán bộ không chuyên trách ngoài quy định của Nghịđịnh số 121/2003/NĐ-CP làm cho số lượng cán bộ không chuyên trách cấp xã, thônquá đông, gây khó khăn cho ngân sách địa phương Đa số các địa phương đề nghịcho cán bộ không chuyên trách cấp xã được đóng bảo hiểm xã hội.
1.1.2 Nội quy, quy chế
Việc thực hiện nội quy, quy chế trong văn hóa công sở là vô cùng cần thiết.Kết quả của những tổ chức áp dụng nội quy, quy chế trong tổ chức có sự chuyểnbiến rõ rệt trong tổ chức
Chấp hành tốt nội quy, quy chế có ý nghĩa đối với tổ chức, cán bộ nhân viên,
ý thức về tu dưỡng rèn luyện đạo đức, chấp hành mọi đường lối của Đảng
Quy chế văn hóa công sở là quy chế hợp với lòng dân, thể hiện bản chất ưuviệt của nhà nước của dân, do dân, vì dân
Tuy vậy nhưng vẫn còn tình trạng công quyền, đoạt quyền, đã làm giảmniềm tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nước ảnh hưởng đến trật tự an ninh xãhội, làm xuống cấp nét văn hóa công sở
a Ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành nhiệm vụ:
- Những việc cán bộ, công chức, viên chức phải chấp hành:
+ Cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, công vụ phải thựchiện đầy đủ và đúng các quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chứcđược quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức và các quy định kháccủa pháp luật về những việc cán bộ, công chức, viên chức phải thực hiện
+ Cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, hoà nhã, văn minh,lịch sự; ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không dùng câu thiếu chủ ngữ,không nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt Khi giao dịch trực tiếp hoặc bằng văn bảnhành chính hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng (điện thoại, thư tín, quamạng ) phải đảm bảo thông tin trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc
mà cơ quan, đơn vị và công dân cần được hướng dẫn, trả lời
- Cán bộ, công chức, viên chức phải chấp hành các quyết định của ngườiquản lý trực tiếp khi thi hành nhiệm vụ, công vụ:
+ Cán bộ, công chức, viên chức khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ phải chấphành quyết định của cấp quản lý trực tiếp; có thái độ trung thực, thân thiện, có tinh
Trang 19thần phối hợp với cán bộ, công chức, viên chức khác trong cơ quan, đơn vị và cán
bộ công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị khác có liên quan để thực hiện nhiệm
vụ, công vụ có hiệu quả
+ Trường hợp có quyết định của cấp trên cấp quản lý trực tiếp thì phải thựchiện quyết định của cấp có thẩm quyền cao nhất, đồng thời có trách nhiệm báo cáocấp quản lý trực tiếp của mình về thực hiện quyết định đó
+ Khi thực hiện quyết định của cấp có thẩm quyền, cán bộ, công chức, viênchức phát hiện quyết định đó trái pháp luật hoặc không phù hợp với thực tiễn thìphải báo ngay với người ra quyết định Trong trường hợp vẫn phải chấp hành quyếtđịnh thì phải báo cáo lên cấp trên trực tiếp của người ra quyết định và không phảichịu trách nhiệm về hậu quả gây ra do việc thực hiện quyết định đó
+ Có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các quyết định của cán bộ, côngchức, viên chức cấp dưới thuộc lĩnh vực được giao theo dõi, phụ trách; có tráchnhiệm phát hiện và báo cáo kịp thời với người ra quyết định cùng cấp, cấp dướihoặc của cấp trên về những quyết định có căn cứ trái pháp luật hoặc không phù hợpvới thực tiễn thuộc lĩnh vực được giao
- Khi cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ, công vụ để giảiquyết các yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân:
+ Phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, có trách nhiệm hướng dẫn rõ ràng, cụ thể,công khai quy trình thực hiện đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Giải quyết các yêu cầu của cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân phải đúngluật, đúng qui trình và quy định của cơ quan liên quan; đúng thời gian quy định
+ Trường hợp cần kéo dài quá thời gian quy định, cán bộ, công chức, viênchức có trách nhiệm thông báo công khai cho cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dânbiết rõ lý do
+ Không được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đốivới cơ quan, đơn vị, tổ chức và công dân; đồng thời phải chịu trách nhiệm về hành
vi của mình theo đúng quy định của pháp luật
- Trong quan hệ với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải chântình, nhiệt tình bảo đảm sự đoàn kết; có thái độ trung thực, thân thiện, phối hợp và