1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, ở nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường đã tác động không nhỏ đến nền văn hóa đất nước, đặt ra những yêu cầu mới đối với việc xây dựng văn hóa nói chung và Văn hóa công sở nói riêng. Phát triển kinh tế thị trường luôn đặt vấn đề hiệu quả lên hàng đầu, đòi hỏi các cơ quan hành chính phải không ngừng cải tiến lề lối làm việc, đội ngũ công chức phải có năng lực, trình độ, có trách nhiệm với công việc, tận tụy và phục vụ tốt nhu cầu của người dân với tư cách là những khách hàng của nền hành chính. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường cũng có những mặt trái, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu quả sẽ là điều kiện, môitrường làm nảy sinh những biểu hiện tiêu cực, phi văn hóa. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề Văn hóa công sở trong đó có vấn đề văn hóa trong khối các cơ quan trường học có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia, bởi bất kỳ một trường học nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì ngôi trường đó khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một tổ chức là con người mà văn hoá công sở là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do vậy, có thể khẳng định văn hoá công sở là tài sản vô hình của mỗi nhà Trường nói riêng và tổ chức nói chung. Trong Văn kiện của Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thụ tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoàn thiện mình. Văn hoá Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc”. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”, là sự nghiệp xây dựng và sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là một quá trình cải biến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả năng và trí tuệ ở mỗi con người Việt Nam. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế, kết cấu xã hội, chuyển biến về văn hoá.... là những yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hoá dân tộc. Những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ thế giới cùng với việc mở rộng giao lưu quốc tế là cơ hội để chúng ta tiếp thụ những thành quả trí tuệ của loài người, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Xuất phát từ những nhận thức trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Văn hóa công sở tại Trường Trung học cơ sở Mai Dịch” làm bài tập hết học phần của nhóm. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về mặt thời gian và năng lực, nhóm chúng tôi không thể nghiên cứu toàn bộ các mặt đề cặp vấn đề Văn hóa công sở tại Trường THCS Mai Dịch, mà nhóm sẽ nghiên cứu trên cơ sở để tiếp cận chuyên ngành học bộ môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học”. Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa công sở tại Trường THCS Mai Dịch. Phạm vi nghiên cứu gồm: Phạm vi về thời gian: Từ năm 2016 đến nay. Phạm vi về không gian: Tại trường THCS Mai Dịch. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ nghiên cứu về Văn phóa công sở tại Trường THCS Mai Dịch nhóm chúng tôi hướng đến mục tiêu và nhiệm vụ như sau: Làm rõ nhân tố cấu thành nên văn hóa nơi công sở. Nghiên cứu việc thực hiện, áp dụng và chuẩn mực hóa Văn hóa công sở tại nhà Trường THCS Mai Dịch. Đề ra những giải pháp để hoàn thiện chuẩn mực về Văn hóa công sở tại Trường THCS Mai Dịch. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài “Tìm hiểu về Văn hóa công sở tại Trường THCS Mai Dịch” nhóm chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp khảo sát thực tế tại Trường. Phương pháp pháp quan sát. Phương pháp nghiên cứu tài liệu trên Internet. Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp. 5. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề Văn hoá nói chung, Văn hóa công sở nói riêng là sự kết nối của hệ thống giá trị từ truyền thống đến hiện đại, mang đậm bản sắc của cái riêng, cái “dân tộc” vừa tuân thủ chuẩn mực chung, chuẩn mực của “thời đại”. Đối với sinh viên ngành Quản trị văn phòng nó cũng chính là hành trang cần thiết trang bị cho mỗi cá nhân trong những bước đi đầu tiên của cuộc sống, nên có thể khẳng định đây là vấn đề mà chúng tôi đặc biệt quan tâm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, tạp chí của các Giáo sư, Tiến sĩ, các Tác giả nổi tiếng trong và ngoài nước thảo luận về vấn đề này. Chúng tôi cũng đã đọc và tìm hiểu một số công trình nghiên cứu khoa học, các giáo trình tiêu biểu của các tác giả sau: Giao tiếp ứng xử trong hành chính của Nguyễn Trọng Điều, Đinh Văn Tiến (đồng chủ biên), Đào Thị Ái Thi, Trần Anh Tuấn, Nxb. Công an nhân dân, năm 2002. Tổ chức điều hành của các công sở của GS TSKH Nguyễn Văn Thâm. Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2003. Pháp luật lối sống và văn hoá công sở của PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Nxb Tư pháp, năm 2011. Cẩm nang văn hoá ứng xử và giao tiếp công sở của Tác giả Võ Bá Đức (Nhà nghiên cứu và giảng daỵ về văn hoá. Nxb. Văn hoá Thông tin, năm 2012. Văn hoá ứng xử và nghệ thuật giao tiếp nơi công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, khi tham gia giao thông của Nxb Lao động, năm 2013. Nâng cao kỷ luật, kỷ cương hành chính “Quy chế đánh giá và quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp” của Nxb Lao động, năm 2013. Nghiên cứu về đề tài: “Thực trạng văn hóa trong các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Minh Thuận sinh viên lớp HCVTK2. Đề tài đã làm rõ các vấn đề lý luận về công tác văn hóa trong các cơ quan hành chính nhà nước, đã đi sâu nghiên cứu được các thực trạng tồn tại trong công tác văn hóa nói chung của các cơ quan. Từ đó đề ra được những giải pháp khắc phục những hạn chế đó. Còn tại Trường THCS Mai Dịch nơi nhóm chúng tôi viết tiểu luận thì vấn đề Văn hóa công sở tại nhà trường lần đầu tiên được nghiên cứu. Trên cơ sở học hỏi và kế thừa những nghiên cứu của các tác giả nói trên, nhóm chúng tôi đưa ra được những khía cạnh mới, chuyên sâu hơn, sáng tỏ hơn, không trùng lặp với các nghiên cứu trước đó và gắn liền với thực tế tại Trường THCS Mai Dịch. 6. Giả thuyết nghiên cứu Nếu nghiên cứu của nhóm chúng tôi được đưa vào áp dụng thì tôi tin chắc rằng việc thực hiện và chuẩn mực hóa văn hóa nơi công sở sẽ đạt hiệu quả tối ưu nhất. Tạo ra được đội ngũ cán bộ vừa có đức, có tài đóng góp cho sự phát triển của nền giáo dục nói chung và của đất nước, con người Việt Nam nói riêng. 7. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài Nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung thêm cở sở lý luận và thực tiễn của Văn hóa công sở tại Trường THCS Mai Dịch nói riêng và các cơ quan, tổ chức nói chung. Trở thành tư liệu tham khảo về công tác thực hiện Văn hóa công sở tại các trường học nói chung và Văn hóa công sở tại Trường THCS Mai Dịch nói riêng. Làm rõ thực trạng Văn hóa công sở tại Trường THCS Mai Dịch đồng thời làm tư liệu tham khảo có thể ứng dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao ý thức, tác phong Văn hóa công sở ngày càng chuyên nghiệp, lịch sự và văn minh. 8. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục bài nghiên cứu được chia ra làm 03 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về Văn hóa công sở tại Trường Trung học cơ sở Mai Dịch Chương 2: Thực trạng về Văn hóa công sở tại Trường Trung học cơ sở Mai Dịch Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Văn hóa công sở tại Trường Trung học cơ sở Mai Dịch
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta giai đoạn đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường tác động khơng nhỏ đến văn hóa đất nước, đặt yêu cầu việc xây dựng văn hóa nói chung Văn hóa cơng sở nói riêng Phát triển kinh tế thị trường ln đặt vấn đề hiệu lên hàng đầu, đòi hỏi quan hành phải khơng ngừng cải tiến lề lối làm việc, đội ngũ cơng chức phải có lực, trình độ, có trách nhiệm với cơng việc, tận tụy phục vụ tốt nhu cầu người dân với tư cách khách hàng hành Tuy nhiên, kinh tế thị trường có mặt trái, khơng có biện pháp khắc phục hiệu điều kiện, môitrường làm nảy sinh biểu tiêu cực, phi văn hóa Trước tình hình Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề Văn hóa cơng sở có vấn đề văn hóa khối quan trường học có vị trí vai trò quan trọng phát triển quốc gia, trường học thiếu yếu tố văn hố, ngơn ngữ, tư liệu, thơng tin nói chung gọi tri thức ngơi trường khó đứng vững tồn Trong khuynh hướng xã hội ngày nguồn lực tổ chức người mà văn hố cơng sở liên kết nhân lên nhiều lần giá trị nguồn lực riêng lẻ Do vậy, khẳng định văn hố cơng sở tài sản vơ hình nhà Trường nói riêng tổ chức nói chung Trong Văn kiện Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Văn hố Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh”, nghiệp xây dựng sáng tạo to lớn nhân dân ta, đồng thời q trình cải biến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả trí tuệ người Việt Nam Sự thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội, chuyển biến văn hoá yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hoá dân tộc Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ giới với việc mở rộng giao lưu quốc tế hội để tiếp thụ thành trí tuệ loài người, đồng thời đặt thách thức việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa cơng sở Trường Trung học sở Mai Dịch” làm tập hết học phần nhóm Đới tượng và phạm vi nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian lực, nhóm chúng tơi khơng thể nghiên cứu tồn mặt đề cặp vấn đề Văn hóa cơng sở Trường THCS Mai Dịch, mà nhóm nghiên cứu sở để tiếp cận chuyên ngành học môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa cơng sở Trường THCS Mai Dịch Phạm vi nghiên cứu gồm: Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến Phạm vi không gian: Tại trường THCS Mai Dịch Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ nghiên cứu Văn phóa cơng sở Trường THCS Mai Dịch nhóm chúng tơi hướng đến mục tiêu nhiệm vụ sau: Làm rõ nhân tố cấu thành nên văn hóa nơi cơng sở Nghiên cứu việc thực hiện, áp dụng chuẩn mực hóa Văn hóa cơng sở nhà Trường THCS Mai Dịch Đề giải pháp để hồn thiện chuẩn mực Văn hóa công sở Trường THCS Mai Dịch Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài “Tìm hiểu Văn hóa cơng sở Trường THCS Mai Dịch” nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp khảo sát thực tế Trường Phương pháp pháp quan sát Phương pháp nghiên cứu tài liệu Internet Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp Lịch sử nghiên cứu Vấn đề Văn hố nói chung, Văn hóa cơng sở nói riêng kết nối hệ thống giá trị từ truyền thống đến đại, mang đậm sắc riêng, “dân tộc” vừa tuân thủ chuẩn mực chung, chuẩn mực “thời đại” Đối với sinh viên ngành Quản trị văn phòng hành trang cần thiết trang bị cho cá nhân bước sống, nên khẳng định vấn đề mà đặc biệt quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình, tạp chí Giáo sư, Tiến sĩ, Tác giả tiếng ngồi nước thảo luận vấn đề Chúng tơi đọc tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu khoa học, giáo trình tiêu biểu tác giả sau: Giao tiếp ứng xử hành Nguyễn Trọng Điều, Đinh Văn Tiến (đồng chủ biên), Đào Thị Ái Thi, Trần Anh Tuấn, Nxb Công an nhân dân, năm 2002 Tổ chức điều hành công sở GS TSKH Nguyễn Văn Thâm Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2003 Pháp luật lối sống văn hố cơng sở PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Nxb Tư pháp, năm 2011 Cẩm nang văn hoá ứng xử giao tiếp công sở Tác giả Võ Bá Đức (Nhà nghiên cứu giảng daỵ văn hố Nxb Văn hố Thơng tin, năm 2012 Văn hố ứng xử nghệ thuật giao tiếp nơi cơng sở quan hành nhà nước, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, tham gia giao thông Nxb Lao động, năm 2013 Nâng cao kỷ luật, kỷ cương hành “Quy chế đánh giá quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức nhà nước quan, đơn vị hành nghiệp” Nxb Lao động, năm 2013 Nghiên cứu đề tài: “Thực trạng văn hóa quan hành nhà nước nay” tác giả Nguyễn Thị Minh Thuận sinh viên lớp HCVTK2 Đề tài làm rõ vấn đề lý luận công tác văn hóa quan hành nhà nước, sâu nghiên cứu thực trạng tồn cơng tác văn hóa nói chung quan Từ đề giải pháp khắc phục hạn chế Còn Trường THCS Mai Dịch nơi nhóm chúng tơi viết tiểu luận vấn đề Văn hóa cơng sở nhà trường lần nghiên cứu Trên sở học hỏi kế thừa nghiên cứu tác giả nói trên, nhóm chúng tơi đưa khía cạnh mới, chuyên sâu hơn, sáng tỏ hơn, không trùng lặp với nghiên cứu trước gắn liền với thực tế Trường THCS Mai Dịch Giả thuyết nghiên cứu Nếu nghiên cứu nhóm chúng tơi đưa vào áp dụng tơi tin việc thực chuẩn mực hóa văn hóa nơi công sở đạt hiệu tối ưu Tạo đội ngũ cán vừa có đức, có tài đóng góp cho phát triển giáo dục nói chung đất nước, người Việt Nam nói riêng Ý nghĩa, đóng góp của đề tài Nghiên cứu góp phần bổ sung thêm cở sở lý luận thực tiễn Văn hóa cơng sở Trường THCS Mai Dịch nói riêng quan, tổ chức nói chung Trở thành tư liệu tham khảo cơng tác thực Văn hóa cơng sở trường học nói chung Văn hóa cơng sở Trường THCS Mai Dịch nói riêng Làm rõ thực trạng Văn hóa cơng sở Trường THCS Mai Dịch đồng thời làm tư liệu tham khảo ứng dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao ý thức, tác phong Văn hóa cơng sở ngày chuyên nghiệp, lịch văn minh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục nghiên cứu chia làm 03 chương Chương 1: Cơ sở lý luận Văn hóa cơng sở Trường Trung học sở Mai Dịch Chương 2: Thực trạng Văn hóa cơng sở Trường Trung học sở Mai Dịch Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu Văn hóa cơng sở Trường Trung học sở Mai Dịch Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MAI DỊCH 1.1 Cơ sở lý luận Văn hoá công sở 1.1.1 Một số khái niệm, giá trị của Văn hoá công sở Chúng ta tìm hiểu số khái niệm Văn hóa: Theo Trần Đình Thảo: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, văn hóa tất đời sống tinh thần người [3, Tr 27] Theo Trần Ngọc Thêm: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Tài liệu tham khảo [4, Tr 27] Theo PGS TS Vũ Thị Phụng: Văn hóa cơng sở tổng hòa giá trị hữu hình vơ hình, bao gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lý, môi trường – cảnh quan, phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp phong cách giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức nhằm xây dựng công sở văn minh, lịch sự, hoạt động pháp luật hiệu cao [2, Tr 27] Từ quan niệm chung văn hóa có nhiều quan niệm khác Văn hóa cơng sở Vậy Văn hóa cơng sở tổng hợp hệ thống giá trị vật chất giá trị tinh thần thành viên tổ chức bảo tồn, trì phát huy từ khứ đến tại, thành trí tuệ sáng tạo người trải qua văn minh khác nhau, với hình thái kinh tế – xã hội khác nhau, thể chất nhà nước sắc dân tộc quốc gia giai đoạn lịch sử định Xây dựng Văn hóa cơng sở xây dựng môi trường làm việc đại, chuyên nghiệp, thân thiện hiệu Từ tạo bầu khơng khí cởi mở giúp nhân viên hứng khởi làm việc đưa chất lượng hiệu công việc lên cao Trong trình làm việc cơng chức, chức viên chức người lao động cần nắm bắt hiểu sâu sắc nhữrng văn quy định nhà nước nhằm giúp cho việc thực văn hóa nơi cơng sở hiệu tối ưu 1.1.2 Nội dung của Văn hoá cơng sở Trong nội dung Văn hóa cơng sở nhận thấy rõ biểu nhiều khía cạnh như: Cách bố trí quan làm việc, trang phục trò, cách ứng xử thành viên nội nhà trường, quy cách thực nội quy – quy định Lãnh đạo nhà Trường, giáo viên, học sinh Trường Hệ thống giá trị Văn hóa cơng sở cấu thành thành tố nội dung sau: truyền thống, đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh Tất hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ.….Sau tìm hiểu nét đặc trưng biểu mặt văn hóa nhà trường 1.1.2.1 Trang phục Văn hóa khơng dừng lời ăn tiếng nói mà thể thông qua trang phục hàng ngày Bên cạnh vẻ đẹp tâm hồn hình thức góp phần đáng kể nhằm tôn vinh vẻ đẹp phẩm chất người “Mỗi buổi sáng bạn đến công sở trang phục tơi đốn bạn ai” Sự gọn gàng, thoát, lịch lãm cho bạn tự tin giao tiếp cơng việc, chiếm cảm tình người khác Công sở, đặc biệt môi trường Sư phạm nơi làm việc nơi thể phong thái lịch sự, trang nhã công chức, viên chức người lao động Vì cơng chức mặt quan nên việc ăn mặc cá nhân phần thể mức độ phong thái làm việc nơi Nếu cơng chức đẹp góp phần làm cho quan, đơn vị trở nên chuyên nghiệp hơn, chu Trang phục công sở phải thể tôn trọng thân người xung quanh Trang phục cơng sở ngồi đẹp, phải mang đến thoải mái tiện dụng làm việc Khi thực nhiệm vụ, công chức, viên chức người lao động phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự, kín đáo; giày dép có quai hậu Viên chức người lao động cấp phát trang phục riêng (giáo viên thể dục, giáo viên dạy thực hành, nhân viên y tế, nhân viên bảo vệ, nhân viên làm công tác vệ sinh môi trường) phải mặc trang phục quy cách thực nhiệm vụ Lễ phục Lễ phục trang phục công chức, viên chức người lao động mặc vào ngày lễ ngày hội truyền thống (đối với trường hợp phải làm nhiệm vụ chuyên trách mặc trang phục riêng) Nhà trường khuyến khích cơng chức, viên chức người lao động mặc lễ phục ngày lễ ngày hội Nhà trường như: Lễ Khai giảng đầu năm học, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày Truyền thống Nhà trường, ngày gặp mặt đầu xuân… Lễ phục công chức, viên chức người lao động trang phục thức sử dụng buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nước ngồi Lễ phục nam cơng chức, viên chức người lao động: comple, áo sơ mi, cravat Mặc áo sơ mi dài tay ngày có đồn tra, kiểm tra cấp; ngày lễ khai giảng, hội nghị cán công chức, đại hội Cơng đồn, lễ tổng kết Lễ phục nữ công chức, viên chức người lao động: áo dài truyền thống, comple nữ Mặc áo dài vào ngày có đồn tra, kiểm tra cấp; ngày lễ khai giảng, hội nghị cán cơng chức đại hội Cơng đồn, lễ tổng kết ngày lễ khác theo quy định Hiệu trưởng Trường (trừ trường hợp có thai có nhỏ 12 tháng) Đối với công chức, viên chức người lao động người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc coi lễ phục Mang, mặc trang phục gọn gàng, chỉnh tề phù hợp với môi trường Sư phạm Trang phục học sinh Trang phục học sinh phải chỉnh tề, sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt nhà trường phù hợp với tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, mặc đồng phục vào ngày thứ hai, thứ tư, thứ sáu hàng tuần (quần xanh đen, áo sơ mi trắng) Những trang phục không mặc đến Trường làm việc Đối với nam: Áo không cổ, quần cộc, quần soóc Đối với nữ: Áo, váy mỏng; cổ áo rộng váy ngắn (cao đầu gối 12cm); Trang phục có hoa văn sặc sỡ không phù hợp với môi trường giáo dục Đối với giáo viên lên lớp: Trang phục có tính phản cảm, ảnh hưởng đến q trình học tập tu dưỡng học sinh, sinh viên Thẻ công chức, viên chức người lao động học sinh Công chức, viên chức người lao động phải đeo thẻ thực nhiệm vụ làm việc Thẻ làm việc phải có tên Nhà trường, ảnh, họ tên, chức danh, số hiệu công chức, viên chức người lao động Đối với học sinh đến trường phải đeo thẻ học sinh, đeo khăn quàng đỏ học sinh đội viên, đeo huy hiệu Đoàn học sinh đoàn viên 1.1.2.2 Giao tiếp ứng xư Trong thực tế sống ngày, công tác, giảng dạy học tập tuỳ thuộc vào điều kiện hồn cảnh cụ thể tâm trạng vui, buồn quan hệ giao tiếp mà thể giao tiếp nhẹ nhàng, lịch sự, văn minh có văn hố ngược lại Mục đích giao tiếp giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh giáo viên phải thơng qua quan phát âm quan khác để truyền tải định nói, giáo viên phải sử dụng ngơn ngữ, tiếng nói, chữ viết hình thức nghe nhìn học cụ khác để truyền tải kiến thức, ý tưởng Bên cạnh đó, với tư cách người nhận học sinh nghe, suy diễn, đánh giá, tiếp thu ghi chép vào điều giáo viên viết bảng, có động tác thể kinh ngạc hay lúng túng chí khơng tán thành từ phía học sinh Ví dụ, nhận phản hồi cho giảng buồn tẻ khó hiểu giáo viên phải chuyển sang hướng khác để học sinh dể hiểu, tiếp thu nhanh giảng sinh động hấp dẫn Ngược lại, không thật quan sát đầy đủ lớp học giáo viên không nhận phản ứng học sinh khơng tự điều chỉnh Như vậy, người giáo viên khơng thực q trình giao tiếp mà truyền tải cách áp đặt Do đó, cơng tác quản lý nói chung, quản lý nhà trường nói riêng quan trọng công việc nhà trường mà người cán quản lý thực chức quản lý để thực nhiệm vụ cơng tác hoạt động có ý thức, có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý tác động tới hoạt động nhà trường nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm q trình dạy học Để thực có hiệu mục tiêu này, người cán quản lý cần phải thực tốt vai trò giao tiếp nói chung giao tiếp quản lý nội dung quan hệ giao tiếp hoàn tồn quy định tính đạo đức, tính pháp lý hành Và phẩm chất nhân cách người cán quản lý coi tiền đề tâm lý quan trọng, góp phần quy định nội dung hình thức biểu giao tiếp, giao tiếp quản lý nhà trường Thực tế, Giáo viên giao tiếp với học sinh áp đặt, nóng tính, chưa kiềm chế thân, chưa truyền tải hết chủ đề, thiếu mạch lạc, chí nhầm lẫn nội dung truyền tải Giọng nói thiếu truyền cảm tạo cho học sinh nghe có nhàm chán Vẫn tình trạng chê bai, chưa công bằng, khách quan Giáo viên chưa nắm vững tri thức sư phạm cần thiết tri thức tâm lý học, giáo dục học, giao tiếp sư phạm Một số cán quản lý giao tiếp với cấp sử dụng ngơn ngữ nặng nề, cứng nhắc, thiếu cử nhẹ nhàng, vui vẻ tỏ không thật quan tâm thân thiện với cấp đồng nghiệp Đơi bộc lộ tính nóng nảy qt nạt, áp đặt, cửa quyền với cấp có cơng việc chưa kịp hồn thành khơng vừa ý Từ tạo khơng khí nặng nề căng thẳng hội đồng sư phạm nhà trường Khi giao tiếp tỏ thiếu tơn trọng tiến hành phê bình cấp khơng nơi, chỗ, thiếu tế nhị, gây tâm lý căng thẳng dể dẫn đến mặc cảm gây hiểu lầm lẫn nhau, tượng dân chủ, mặt khơng lòng xảy trường Một số học sinh không tôn trọng thầy cô như: gặp không chào hỏi, nói cộc lốc, vào lớp chưa xin phép, nói tục, gây gổ đánh với bạn… 10 PHÒNG GD&ĐT CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS MAI DỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Văn hóa công sở tại trường THCS Mai Dịch (Ban hành kèm theo Quyết định số/15QĐ/THCSMD ngày 25/8/2013 trường THCS Mai Dịch) Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1- Quy chế quy định Quyết định áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động hợp đồng (dưới gọi chung viên chức) công tác trường THCS Mai Dịch 2- Quy chế quy định trang phục, giao tiếp ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, trí văn phòng nhà trường, phòng học 3- Viên chức việc thực Quy tắc ứng xử trường THCS Mai Dịch văn phải thực nghiêm túc Quy chế văn hố cơng sở quan hành nhà nước theo quy định Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 quy định đạo đức nhà giáo định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ GD-ĐT Điều Quy tắc ứng xử của công chức và viên chức thuộc trường bao gồm: 1- Đối với thân; 2- Đối với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp học sinh; 3- Trong hội họp, sinh hoạt; gọi, nghe điện thoại; 4- Đối với người thân gia đình; 5- Đối với nhân dân nơi cư trú; 6- Đối với quan, trường học khác; 7- Ứng xử với tổ chức người nước ngoài; 8- Ứng xử nơi công cộng, đông người; Điều Mục đích Việc thực quy chế nhằm mục đích sau đây: 1- Bảo đảm tính trang nghiêm hiệu hoạt động nhà trường; 2- Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực cán bộ, công chức, viên chức hoạt động nhà trường, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Điều Các hành vi bị cấm: 34 1- Hút thuốc phòng làm việc, phòng họp, hội trường, nơi đơng người; 2- Uống rượu, bia, đồ uống có cồn làm việc (trừ trường hợp đồng ý lãnh đạo nhà trường vào dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách), làm việc uống rượu, bia say, bê tha, không làm chủ thân; 3- Quảng cáo thương mại nhà trường; 4- Đánh bạc hình thức tham gia tệ nạn xã hội, hoạt động giải trí khơng lành mạnh Chương II TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ HỌC SINH Mục TRANG PHỤC CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ HỌC SINH Điều Trang phục của công chức, viên chức: Mang, mặc trang phục gọn gàng, chỉnh tề phù hợp với môi trường sư phạm + Đối với nam: - Không để râu (ria), tóc dài, nhuộm tóc mầu loè loẹt, khơng đeo khun tai, khơng hớt tóc kiểu đinh, khơng cạo trọc đầu - Mặc áo sơ mi dài tay ngày có đồn tra, kiểm tra cấp; ngày lễ khai giảng, hội nghị CBVC, đại hội Cơng đồn, lễ tổng kết ngày lễ khác theo quy định Hiệu trưởng + Đối với nữ: - Nữ không trang điểm loè loẹt, không nhuộm tóc sặc sỡ; - Mặc áo dài vào ngày có đồn tra, kiểm tra cấp; ngày lễ khai giảng, hội nghị CBVC, đại hội Công đoàn, lễ tổng kết ngày lễ khác theo quy định Hiệu trưởng trường (trừ trường hợp có thai có nhỏ 12 tháng) Điều Trang phục của học sinh: Trang phục học sinh phải chỉnh tề, sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt nhà trường phù hợp với tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo quy định (quần xanh đen, áo sơ mi trắng) - Nữ không trang điểm l loẹt, khơng nhuộm tóc sặc sỡ; Mục 35 GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬCỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ HỌC SINH Điều Ứng xử với thân công chức, viên chức: 1- Nắm vững pháp luật, thông thạo nghiệp vụ, lĩnh vững vàng, động sáng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; 2- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, kỷ luật, kỷ cương Ngành Không muộn, sớm, không làm việc riêng làm việc; 3- Sắp xếp, trí bàn, phòng làm việc cách khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, sẽ; 4- Khi ngồi làm việc, hội họp, hội nghị ln giữ tư ngắn, không ngồi nghiêng ngửa, dạng chân, vắt chân chữ ngũ, rung đùi; 5- Đi, đứng với tư chững chạc, không khệnh khạng, gây tiếng động lớn; Giáo viên trống tiết cần làm việc phòng hội đồng, khơng lại phòng làm việc nhân viên văn phòng (trừ trường hợp cần giao dịch) 6- Khi nói ngơn ngữ khiêm nhường, từ tốn, khơng nói to, gây ồn ào; 7- Hết làm việc, trước phải kiểm tra, tắt điện, khoá chốt cửa bảo đảm an toàn nhà trường Điều Giao tiếp, ứng xử với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp và học sinh của công chức, viên chức: 1- Ứng xử với cấp trên: 1.1- Các đạo, mệnh lệnh, hướng dẫn, nhiệm vụ phân công phải chấp hành nghiêm túc, thời gian Thường xuyên báo cáo, phản ánh tình hình thực nhiệm vụ Thực chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định; 1.2- Trung thực, thẳng thắn báo cáo, đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp trên, bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp Khơng lợi dụng việc góp ý, phê bình đơn thư nặc danh, mạo danh làm tổn hại uy tín cấp trên; 1.3- Khi gặp cấp phải chào hỏi nghiêm túc, lịch 2- Ứng xử với cấp dưới: 2.1- Hướng dẫn cấp triển khai thực tốt nhiệm vụ giao Đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính, việc thực nhiệm vụ chun mơn; 2.2- Gương mẫu cho cấp học tập, noi theo mặt Nắm vững tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng, hồn cảnh cấp dưới; chân thành động viên, thơng cảm, chia sẻ khó khăn, vướng mắc cơng việc sống cấp dưới; 36 2.3- Không cửa quyền, hách dịch, quan liêu, trù dập, xa rời cấp 3- Ứng xử với đồng nghiệp: 3.1- Coi đồng nghiệp người thân gia đình Thấu hiểu chia sẻ khó khăn cơng tác sống; 3.2- Khiêm tốn, tôn trọng, chân thành, bảo vệ uy tín, danh dự đồng nghiệp Khơng ghen ghét, đố kỵ, lơi kéo bè cánh, phe nhóm gây đồn kết nội bộ; 3.3- Ln có thái độ cầu thị, thẳng thắn, chân thành tham gia góp ý cơng việc, sống; Khơng suồng sã, nói tục sinh hoạt, giao tiếp 3.4- Hợp tác, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ứng xử với học sinh: 4.1- Tôn trọng nhân cách học sinh, mềm mỏng cương quyết, triệt để xử lý vi phạm học sinh; 4.2- Đảm bảo giữ mối liên hệ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, tổng phụ trách, tổ trưởng chuyên môn, nhà trường, phụ huynh học sinh tổ chức trường; 4.3- Thực nghiêm túc Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐTngày 28/3 / 2011về việc ban hành điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thông nhiều cấp học; Quy định dạy thêm- học thêm; 4.4- Không trù dập học sinh Điều Giao tiếp, ứng xử hội họp, sinh hoạt tập thể; giao tiếp qua điện thoại của công chức, viên chức 1- Giao tiếp, ứng xử hội họp, sinh hoạt tập thể: 1.1- Phải nắm nội dung, chủ đề họp, hội thảo, hội nghị; chủ động chuẩn bị tài liệu ý kiến phát biểu Có mặt trước quy định 05 phút để ổn định chỗ ngồi tuân thủ quy định Ban tổ chức điều hành họp, hội nghị, hội thảo 1.2- Trong họp: - Tắt điện thoại di động để chế độ rung, không làm ảnh hưởng đến người khác; - Giữ trật tự, tập trung theo dõi, nghe, ghi chép nội dung cần thiết; khơng nói chuyện làm việc riêng; khơng bỏ trước kết thúc họp, không vào, lại tuỳ tiện phòng họp Phát biểu ý kiến theo điều hành chủ toạ Ban tổ chức; 1.3- Kết thúc họp: Để khách mời, lãnh đạo cấp trước, không 37 xô đẩy, chen lấn, dọn dẹp lại chỗ ngồi (ghế, ngăn bàn, bàn)… 2- Ứng xử giao tiếp qua điện thoại, Internet: 2.1 Sử dụng tiết kiệm, sử dụng điện thoại vào mục đích cơng việc chung quan, đơn vị Không sử dụng vào việc riêng 2.2 Khi gọi: Phải chuẩn bị trước nội dung cần trao đổi (ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể) - Khi đầu dây bên có người nhắc máy có lời chào hỏi, xưng tên, chức danh, phận làm việc đề nghị gặp người cần gặp; - Trao đổi nội dung đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Âm lượng vừa đủ nghe, nói từ tốn, rõ ràng, xưng hô phải phù hợp với đối tượng nghe, khơng nói q to, thiếu tế nhị gây khó chịu cho người nghe; - Có lời cảm ơn, lời chào trước kết thúc gọi 2.3 Khi nghe: Sau nói “A lơ, tơi xin nghe”, cần có lời chào hỏi, xưng tên, chức danh, phận làm việc - Nếu người gọi cần gặp đích danh trao đổi, trà lời rõ ràng, cụ thể nội dung theo yêu cầu người gọi Âm lượng, nói năng, xưng hơ gọi đi; - Nếu người gọi cần gặp người khác nội dung khơng thuộc trách nhiệm chuyển điện thoại hướng dẫn người gọi liên hệ đến người, địa cần gặp; - Có lời cám ơn, lời chào trước kết thúc điện thoại 2.4 Sử dụng Intenet: Thực nghiêm túc quy định sử dụng Internet nhà trường Điều 10 Ứng xử với người thân gia đình của công chức, viên chức 1- Có trách nhiệm giáo dục, thuyết phục, vận động người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; không vi phạm Pháp luật; 2- Thực tốt đời sống văn hoá nơi cư trú Xây dựng gia đình văn hố, hạnh phúc, hồ thuận; 3- Khơng để người thân gia đình lợi dụng vị trí cơng tác để làm trái quy định; 4- Sống có trách nhiệm với gia đình Điều 11 Giao tiếp, ứng xử với nhân dân nơi cư trú của công chức, viên chức 1- Gương mẫu thực vận động nhân dân thực tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định quyền địa 38 phương Chịu giám sát tổ chức Đảng, Chính quyền, Đồn thể nhân dân nơi cư trú; 2- Kính trọng, lễ phép với người già, người lớn tuổi Cư xử mức với người Tương trợ giúp đỡ lúc khó khăn, sống có tình nghĩa với hàng xóm, láng giềng; 3- Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động quan, tổ chức, cá nhân nơi cư trú Khơng tham gia, xúi giục, kích động, bao che hành vi trái pháp luật Điều 12 Ứng xử với các quan, trường học và các cá nhân đến liên hệ công tác của công chức, viên chức: 1- Văn minh, lịch giao tiếp Luôn thể thái độ, cử chỉ, lời nói khiêm tốn, vui vẻ, bình tĩnh tình Khơng to tiếng, hách dịch khơng nói tục có thái độ cục cằn … gây căng thẳng, xúc cho người đến liên hệ công tác; Không cung cấp thông tin nhà trường, viên chức thuộc trường cho người khác biết (trừ trường hợp Hiệu trưởng thị) 2- Công tâm, tận tụy thi hành công vụ Không móc ngoặc, thơng đồng, tiếp tay làm trái quy định để vụ lợi; 3- Nhanh chóng, xác giải công việc; 4- Thấu hiểu, chia sẻ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hướng dẫn tận tình, chu đáo cho người đến liên hệ; 5- Tơn trọng, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp người đến giao dịch học sinh Trong thi hành công vụ, cá nhân đến làm việc phải chờ đợi phải giải thích rõ lý do.Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt Điều 13 Ứng xử với tổ chức, cá nhân nước ngoài của công chức, viên chức: 1- Thực quy định Nhà nước, Ngành quan hệ, tiếp xúc với tổ chức, cá nhân nước ngồi; 2- Giữ gìn phát huy truyền thống lịch sử, sắc văn hố dân tộc; bảo vệ bí mật Nhà nước, bí mật cơng tác, lợi ích quốc gia Điều 14 Ứng xử nơi công cộng, chỗ đông người của công chức, viên chức 1- Thực nếp sống văn hố, quy tắc, quy định nơi cơng cộng Giúp đỡ, 39 nhường chỗ cho người già, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật lên, xuống tàu, xe, qua đường; 2- Giữ gìn trật tự xã hội vệ sinh nơi công cộng Kịp thời thông báo cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền thông tin hành vi vi phạm pháp luật; 3- Khơng có hành vi làm việc trái với phong mỹ tục Ln giữ gìn phẩm chất người làm công tác giáo dục Điều 15 Giao tiếp, ứng xử của học sinh: Hành vi, ngôn ngữ ứng xử học sinh trung học phải có văn hố, phù hợp với đạo đức lối sống lứa tuổi học sinh trung học Học sinh không được: a Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường, người khác học sinh khác; b Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; c Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh nhà trường nơi công cộng; d Làm việc khác; nghe, trả lời điện thoại di động; hút thuốc, uống rượu, bia học, tham gia hoạt động giáo dục nhà trường e Lưu hành, sử dụng ấn phẩm độc hại, đồi truỵ; đưa thông tin không lành mạnh lên mạng; Chương III: BÀI TRÍ CƠNG SỞ Điều 16 Treo Q́c kỳ 1- Quốc kỳ treo nơi trang trọng trước cơng sở, Quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định 2- Việc treo Quốc kỳ buổi lễ, lễ tang tuân theo quy định nghi lễ nhà nước tổ chức lễ tang Điều 17 Biển tên trường 1- Nhà trường phải có biển tên đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa trường 2- Cách thể biển tên trường quy định Khoản 3, Điều 5, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Điều 18 Phòng làm việc, phòng học Phòng làm việc: Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức 40 Việc xếp phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý Không lập bàn thờ, thắp hương, khơng đun, nấu phòng làm việc Phòng học: Phòng học phải có biển tên lớp bảng ghi số thứ tự phòng học; Việc xếp phòng học phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, Trang trí phòng học theo quy định chung Phòng GD&ĐT: có ảnh Bác, cờ nước, nội quy, Năm điều Bác Hồ dạy; 1,2 hiệu phù hợp Điều 19 Khu vực để phương tiện giao thơng Nhà trường có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông công chức, viên chức, học sinh người đến liên hệ cơng tác Khơng thu phí gửi phương tiện giao thông người đến liên hệ công tác Chương IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 20 Tổ chức thực hiện 1- Hiệu trưởng chịu trách nhiệm phổ biến, quán triệt đến toàn thể cán bộ, viên chức thuộc quyền tổ chức thực nghiêm túc Quy chế này; 2- Phối hợp với cơng đồn việc tuyên truyền, phổ biến, theo dõi, đánh giá xếp loại công chức Điều 21 Hiệu lực thi hành Tất cá cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường phải thức tốt quy chế Quy chế thông qua áp dụng thực từ ngày 12/8/2013 Trong trường hợp có thay đổi, điều chỉnh qui chế có văn hướng dẫn Phòng Giáo dục Đào tạo rà soát, bổ sung hàng năm cho phù hợp, thay đổi ban lãnh đạo nhà trường thông qua Hiệu trưởng định thực hiện./ HIỆU TRƯỞNG Bùi Thị Minh Quyên 41 Phụ lục Treo quốc kỳ tại Trường THCS Mai Dịch 42 Phụ lục Đặt tượng Hờ Chí Minh Văn phòng 43 Phụ lục Biển tên Trường THCS Mai Dịch 44 Phụ lục Nhà xe học sinh Trường THCS Mai Dịch 45 Phụ lục Nội quy vào Cổng Trường THCS Mai Dịch 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ VÀ KHÁI QUÁT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MAI DỊCH 1.1 Cơ sở lý luận Văn hoá công sở 1.1.1 Một số khái niệm, giá trị Văn hố cơng sở 1.1.2 Nội dung Văn hố cơng sở 1.1.2.1 Trang phục 1.1.2.2 Giao tiếp ứng xử .9 1.1.2.3 Nội quy, Quy chế 11 1.1.2.4 Bài trí cơng sở .11 1.1.3 Vai trò Văn hố cơng sở 12 1.2 Khái quát Trường Trường Trung học Cơ sở Mai Dịch 12 1.2.1 Thông tin nhà trường: 12 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển: 12 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ; Cơ cấu tổ chức 13 Chương THỰC TRẠNG VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MAI DỊCH 15 2.1 Trang phục, lễ phục 15 2 Giao tiếp ứng xử 16 2.3 Nội quy, Quy chế .18 2.4 Bài trí công sở 18 2.4.1 Treo Quốc kỳ 18 2.4.2 Treo ảnh đặt tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh .18 2.4.3 Biển tên quan 18 2.4.4 Phòng học, phòng làm việc .19 2.4.5 Khu vực để phương tiện giao thông 19 2.4.6 Cảnh quan môi trường .19 47 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MAI DỊCH 21 3.1 Đánh giá thực trạng Văn hóa công sở tại Trường Trung học Cơ sở Mai Dịch 21 3.1.1 Ưu điểm 21 3.1.2 Nhược điểm .22 3.2 Giải pháp 23 3.2.1 Nâng cao trình độ chun mơn 23 3.2.2 Trang bị sở vật chất 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 48 ... Thực trạng Văn hóa cơng sở Trường Trung học sở Mai Dịch Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu Văn hóa cơng sở Trường Trung học sở Mai Dịch Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ VÀ KHÁI... niệm văn hóa, Văn hóa cơng sở; giá trị Văn hóa cơng sở; nội dung bao hàm Văn hóa cơng sở Đây sở, tảng cho việc sâu tìm hiểu Văn hóa cơng sở nhà trường chương 14 Chương THỰC TRẠNG VĂN HOÁ CÔNG... cở sở lý luận thực tiễn Văn hóa cơng sở Trường THCS Mai Dịch nói riêng quan, tổ chức nói chung Trở thành tư liệu tham khảo cơng tác thực Văn hóa cơng sở trường học nói chung Văn hóa cơng sở Trường