Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo kĩ thuật viên trung cấp chuyên nghiệp ngành điện tự động hoá điện tử tại trường trung học cơ điện nam định

173 11 0
Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo kĩ thuật viên trung cấp chuyên nghiệp ngành điện tự động hoá   điện tử tại trường trung học cơ điện nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KĨ THUẬT VIÊN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG HOÁ - ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ - ĐIỆN NAM ĐỊNH NGÀNH: SƯ PHẠM KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ VŨ HỒNG MINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHANG HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giảng viên thuộc Trường Đại học, Viện Nghiên cứu chiến lược & chương trình giáo dục Tổng cục Dạy nghề tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả thời gian học tập nghiên cứu trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Khang dành nhiều thời gian, công sức, tận tình hướng dẫn trình thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng xong luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến, dẫn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn đạt kết tốt Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2007 Tác giả Vũ Hồng Minh Lời cam đoan Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2007 Tác giả Vũ Hồng Minh Mục lục Trang lời cảm ơn Lời cam đoan mục lục danh mục từ viết tắt danh mục sơ đồ, biểu đồ danh mục bảng Phần mở đầu 11 Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng giáo dục đào tạo nghề 16 việc nâng cao chất lượng đào tạo 1.1 Một số khái niệm chất lượng giáo dục đào tạo nghề 16 1.1.1 Khái niệm chất lượng 16 1.1.2 Các quan niệm chất lượng giáo dục 17 1.1.3 Quan niệm chất lượng đào tạo nghề 23 1.1.4 Hiệu đào tạo 24 1.2 Quản lý chất lượng đào tạo 26 1.2.1 Phương thức quản lý chất lượng 27 1.2.2 Hệ thống quản lý chất lượng 27 1.3 Kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo 30 1.3.1 Kiểm định chất lượng đào tạo 30 1.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo 31 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 36 1.4.1 Các luật, quy định nhà nước giáo dục 37 1.4.2 Đội ngũ giáo viên 38 1.4.3 Chương trình đào tạo 41 1.4.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tài 45 1.4.5 Năng lực động học tập học sinh 46 1.4.6 Phương pháp giảng dạy 49 1.4.7 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán quản lí 52 1.4.8 Mối quan hệ nhà trường sở sử dụng lao động 52 Kết luận chương 54 Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Kĩ 56 thuật viên hệ TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trường THCĐ Nam Định 2.1 Khái quát trường Trung học Cơ - Điện Nam Định 56 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo Kĩ thuật viên hệ TCCN ngành 61 Điện tự động hoá - Điện tử trường THCĐ Nam Định 2.2.1 Các yếu tố đầu vào 62 2.2.2 Các yếu tố trình 77 2.2.3 Kết đào tạo 85 2.2.4 Điều tra khảo sát 87 2.3 Định hướng công tác đào tạo Kĩ thuật viên hệ TCCN ngành 91 Điện tự động hoá - Điện tử Kết luận chương 93 chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Kĩ 95 thuật viên hệ TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trường THCĐ Nam Định 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp 95 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Kĩ thuật 95 viên hệ TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trường THCĐ Nam Định 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên 95 3.2.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo 100 3.2.3 Hồn thiện hệ thống quản lí đào tạo 101 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, áp dụng 101 mơ hình quản lý chất lượng (ISO, QTM) 3.2.5 Đổi công tác tuyên truyền tuyển sinh 104 3.2.6 Đổi phương pháp dạy học 106 3.2.7 Tăng cường sở vật chất phương tiện dạy học 108 3.2.8 Tăng cường mối quan hệ nhà trường sở sử dụng lao 109 động 3.2.9 Nhà trường sở đào tạo phối hợp thực trình đào tạo 111 3.2.10 Phát triển hợp tác quốc tế 112 3.3 Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 112 Kết luận chương 115 kết luận kiến nghị 116 tài liệu tham khảo 118 Phụ lục Danh mục từ viết tắt TT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lí CNKT Cơng nhân kỹ thuật CSSDLĐ Cơ sở sử dụng lao động CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đào tạo ISO KTV Kỹ thuật viên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCĐ Trung học Cơ - Điện 10 TQM Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management) 11 WTO Tổ chức thương mại quốc tế (World Trade Organization) Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế (International Standars Organization) DAnh mục Sơ đồ biểu đồ Tên sơ đồ, biểu đồ TT Trang Sơ đồ 1.1 Giao diện chất lượng 22 Sơ đồ 1.2 Quan niệm chất lượng đào tạo 23 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ tương hỗ giáo dục 26 Sơ đồ 1.4 Đánh giá giáo dục đào tạo 33 Sơ đồ 1.5 Đánh giá chất lượng theo trình đầu vào - trình đầu Mỹ 34 Sơ đồ 1.6 Mơ hình hệ thống đánh giá chất lượng theo châu Âu 34 Sơ đồ 1.7 Mơ hình q trình đào tạo theo hệ thống 36 Sơ đồ 1.8 39 Sơ đồ 1.9 Mô hình lực người giáo viên dạy nghề Mối quan hệ trình dạy học Sơ đồ 1.10 Mối quan hệ nhân tố trình đào tạo 51 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trường THCĐ Nam Định 58 Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng CTĐT hệ TCCN Trường THCĐ Nam Định 47 68 Biểu đồ 2.1 Số lượng giáo viên trường THCĐ Nam Định 63 Biểu đồ 2.2 Thống kê trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên 64 Biểu đồ 2.3 Thống kê độ tuổi đội ngũ giáo viên 64 Biểu đồ 2.4 Thống kê trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên 65 Biểu đồ 2.5 Thâm niên giảng dạy đội ngũ giáo viên 66 Biểu đồ 2.6 Lưu lượng học sinh TCCN 76 Biểu đồ 2.7 Kết tốt nghiệp hàng năm 86 DAnh mục bảng Tên bảng TT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Khách hàng giáo dục đào tạo Số lượng giáo viên học sinh trường THCĐ Nam Định Trang 30 62 Bảng 2.2 Thống kê đội ngũ giáo viên trường THCĐ Nam Định 63 Bảng 2.3 Thống kê trình độ sư phạm giáo viên 65 Bảng 2.4 Thâm niên giảng dạy giáo viên nhà trường 66 Bảng 2.5 Thống kê trình độ ngoại ngữ tin học giáo viên 67 Bảng 2.6 Thành viên tham gia xây dựng CTĐT hệ TCCN 69 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Chương trình đào tạo hệ TCCN ngành Điện tự động hóa - Điện tử (Phụ lục 1) ý kiến đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu nội dung CTĐT so với nhu cầu thực tiễn (Điểm tối đa 5) ý kiến tải trọng lý thuyết thực hành CTĐT hệ TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử Đánh giá mức độ đầy đủ CSVC phương tiện dạy học Đánh giá mức độ đại phương tiện đồ dùng dạy học Thống kê lưu lượng học sinh nhà trường ý kiến giáo viên mức độ sử dụng phương pháp dạy học ý kiến học sinh mức độ sử dụng phương pháp dạy học ý kiến giáo viên thực trạng bồi dưỡng nâng cao 69 71 72 74 75 76 77 78 81 10 trình độ năm gần Bảng 2.16 Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên 82 Bảng 2.17 Kết học tập học sinh 85 Bảng 2.18 Kết phấn đấu rèn luyện học sinh 87 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Đánh giá thực trạng học sinh tốt nghiệp TCCN Điện tự động hóa - Điện tử Kết khảo sát ý kiến yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo học sinh 88 90 Tính cấp thiết biện pháp nâng cao chất lượng Bảng 3.1 đào tạo TCCN Điện tự động hóa - Điện tử trường THCĐ Nam Định (Tính cấp thiết tăng dần từ đến 3: 113 không cấp thiết; cấp thiết) Tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng đào Bảng 3.2 tạo TCCN Điện tự động hóa - Điện tử Trường THCĐ Nam Định (Tính khả thi tăng dần từ đến 3: không khả thi; khả thi) 114 159 Mức độ áp dụng (X) Các phương pháp dạy học TT Chưa áp dụng 3.1 Thuyết trình 3.2 Nêu vấn đề 3.3 Làm việc theo nhóm 3.4 Trắc nghiệm khách quan 3.5 Tự nghiên cứu theo hướng dẫn giáo viên 3.6 Thực hành theo xưởng trường 3.7 Thực hành theo lực hành nghề 3.8 Dạy học theo dự án 3.9 Tham quan thực tế Đôi Thường xuyên 3.10 Thực tập sở sản xuất 3.11 Phương pháp khác (Nếu có xin nêu cụ thể) Câu Bạn đánh giá sở vật chất phương tiện dạy học nhà trường (chỉ đánh dấu X vào ô thích hợp)? TT Cơ sở vật chất phương tiện dạy học 4.1 Phịng học lý thuyết, chun mơn 4.2 Xưởng thực hành 4.3 Thư viện Mức độ đầy đủ Thiếu Tương đối đủ Đủ Mức độ Cũ Tương đối Mới Mức độ đại Lạc hậu Tương đối đại Không điền vào chố trống 4.4 Sách, giáo trình tài liệu khác 4.5 Các phương tiện đồ dùng dạy học lớp Hiện đại 160 4.6 Các phương tiện thực hành Câu ý kiến bạn trình đào tạo trường thời gian học tập trường (Các mức độ: thấp đến cao): TT Quá trình Đào tạo 5.1 Nội dung kiến thức truyền đạt buổi học 5.2 Trình tự xếp mơn học có phù hợp , logic 5.3 Trình độ giáo viên 5.4 Thực tập doanh nghiệp 5.5 Mơi trường khuyến khích học sinh học tập nghiên Mức độ đạt cứu khoa học 5.6 Tài liệu tham khảo cho mơn học 5.7 Chất lượng giáo trình, tài liệu tham khảo môn học 5.8 Số lượng cập nhật thường xuyên tài liệu, sách báo thư viện 5.9 Chất lượng phục vụ thư viện 5.10 Các dịch vụ phục vụ sinh viên (căng tin, dịch vụ bưu điện, chỗ gửi xe, …) trường 5.11 Hoạt động sinh hoạt tập thể học sinh 5.12 Thông tin kinh tế - xã hội trường cung cấp 5.13 Nhận xét chất lượng đào tạo nhà trường 5.14 Những đóng góp Bạn cho nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo: 161 Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 162 phiếu hỏi giáo viên tham gia giảng dạy Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử Để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử đáp ứng nhu cầu thị trường lao động kinh tế thị trường, góp phần nâng cao uy tín vị nhà trường Đề nghị Ơng/ Bà vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô (  ) điền vào chỗ trống ( ) phù hợp Câu Xin Ơng /Bà cho biết đơi điều thân: 1.1 Tuổi Ông/ Bà: tuổi 1.2 Giới tính:  Nam  Nữ 1.3 Trình độ đào tạo :  Tiến sỹ  Thạc sỹ  Đại học  Cao đẳng  TCCN  Trình độ khác 1.4 Thực trạng khố đào tạo, bồi dưỡng tham dự năm gần nhu cầu ĐTBD năm tới Thực trạng ĐTBD năm qua STT Nội dung khoá đào tạo, bồi dưỡng 1.4.1 Lý thuyết chuyên môn 1.4.2 Thực hành chuyên môn 1.4.3 Nghiệp vụ sư phạm 1.4.4 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.4.5 Kiến thức, kỹ nghiệp vụ quản lý 1.4.6 Ngoại ngữ Chưa Đã ĐTBD (Hiệu quả) (Điểm tối đa 5) Có nhu cầu 163 Thực trạng ĐTBD năm qua STT Nội dung khoá đào tạo, bồi dưỡng 1.4.7 Chính trị 1.4.8 Tin học Chưa Có nhu cầu Đã ĐTBD (Hiệu quả) (Điểm tối đa 5) Câu Mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử nhà trường so với yêu cầu thị trường lao động nói chung sở sử dụng lao động nói riêng (Điểm tối đa điểm) Mức độ phù hợp Các nội dung học tập STT 2.1 Về kiến thức 2.2 Về kỹ 2.3 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp Câu ý kiến tải trọng nội dung lý thuyết thực hành chương trình đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử nay: Lý thuyết Nhẹ Phù hợp Thực hành Nặng Nhẹ Phù hợp Nặng Câu ý kiến mức độ áp dụng phương pháp dạy học nay: Mức độ áp dụng TT Các phương pháp dạy học 4.1 Thuyết trình 4.2 Nêu vấn đề Chưa áp dụng Đôi Thường xuyên 164 4.3 Dạy học theo nhóm 4.4 Dạy học theo dự án 4.5 Trắc nghiệm khách quan 4.6 Tự nghiên cứu theo hướng dẫn giáo viên 4.7 Thực hành theo xưởng trường 4.8 Thực hành theo lực hành nghề 4.9 Tham quan thực tế 4.10 Thực tập sở sản xuất Câu Đánh giá sở vật chất phương tiện dạy học trường nay: Mức độ đầy đủ TT Cơ sở vật chất phương tiện dạy học Thiếu Tương đối đủ Đủ Mức độ Cũ 5.1 Phòng học lý thuyết, chuyên môn 5.2 Xưởng thực hành 5.3 Thư viện 5.4 Sách, giáo trình tài liệu khác 5.5 Các phương tiện đồ dùng dạy học lớp 5.6 Các phương tiện thực hành Xin cảm ơn cộng tác quý Ông/ Bà Tương đối Mức độ đại Mới Lạc hậu Tương đối đại Hiện đại 165 Phiếu hỏi Cán quản lý ĐàO TạO củA trường Để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử đáp ứng nhu cầu thị trường lao động kinh tế thị trường, góp phần nâng cao uy tín vị nhà trường Đề nghị Ông/ Bà vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô (  ) điền vào chỗ trống ( ) phù hợp Câu Xin Ơng /Bà cho biết đơi điều thân: 1.1 Tuổi Ông/ Bà: tuổi 1.2 Giới tính:  Nam  Nữ 1.3 Trình độ đào tạo :  Tiến sỹ  Thạc sỹ  Đại học  Cao đẳng  TCCN  Trình độ khác 1.4 Chức vụ đơn vị công tác : Câu Mức độ đáp ứng người tốt nghiệp Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử so với mục tiêu đào tạo (các mức độ : không đáp ứng đến đáp ứng cao): Hệ TCCN Mức độ đáp ứng Ngành Điện tự động hoá - Điện tử Câu ý kiến Ông/ Bà chất lượng đào tạo hệ Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trường đào tạo so với yêu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (Các mức độ: thấp đến cao): Hệ TCCN Chất lượng đào tạo 166 Ngành Điện tự động hoá - Điện tử Câu Mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử so với nhu cầu sở sử dụng nhân lực sau đào tạo? STT Các nội dung đào tạo TCCN 4.1 Về kiến thức 4.2 Về kỹ 4.3 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp Mức độ phù hợp nội dung đào tạo Câu ý kiến Ông/ Bà tải trọng học lý thuyết thực hành chương trình đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trường nay? Lý thuyết Nhẹ Phù hợp Thực hành Nặng Nhẹ Phù hợp Nặng Câu Chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy hệ Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trường (Các mức độ: thấp đến cao)? STT giáo viên 6.1 Kiến thức chuyên môn 6.2 Kỹ chuyên môn 6.3 Mức độ chất lượng Các mặt chất lượng Kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực chuyên môn 167 6.4 Năng lực sư phạm 6.5 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Câu 7: ý kiến Ông/ Bà tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trình bày (Tính cấp thiết khả thi tăng dần từ đến 3: không cấp thiết không khả thi; cấp thiết khả thi cao): STT Giải pháp Tính cấp thiết 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 8.8 8.9 8.10 8.11 8.12 Hồn thiện hệ thống quản lí Đổi công tác tuyên truyền tuyển sinh nhằm thu hút người học Đổi nội dung chương trình, phương pháp đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử sở nhu cầu thị trường lao động, người học Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên Nâng cao ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh Tăng cường mối quan hệ nhà trường sở sử dụng lao động Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo áp dụng mơ hình quản lí chất lượng đào tạo (ISO, TQM) Nhà trường sở sản xuất phối hợp thực q trình đào tạo Nâng cao hiệu cơng tác tư vấn việc làm bồi dưỡng nâng cao cho học sinh sau tốt nghiệp Phát triển hợp tác quốc tế Tính khả thi 168 Xin cảm ơn cộng tác quý Ơng/ Bà Phiếu hỏi Người lao động có trình độ TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử (Đang làm việc doanh nghiệp ) Để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử đáp ứng thị trường lao động điều kiện kinh tế thị trường,đề nghị Anh / Chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô (  ) phù hợp viết thêm vào chỗ trống ( ) ý kiến Anh/ Chị Câu Xin Anh/ chị cho biết đôi điều thân 1.1 Tuổi Anh/ chị: tuổi 1.2 Giới tính:  Nữ  Nam 1.3 Công việc làm Anh/ chị thuộc lĩnh vực sau đây:  Sản xuất  Kinh doanh, dịch vụ  Hành nghiệp  Nghiên cứu  Khác 1.4 Đơn vị công tác: Câu Xin Anh/ chị cho biết ý kiến mức độ phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo TCCN nhà trường nơi Anh/ chị đào tạo so với yêu cầu công việc đảm nhận (Các mức độ từ thấp lên cao: không phù hợp đến phù hợp) Các nội dung học tập STT 2.1 Về kiến thức 2.2 Về kỹ 2.3 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp Mức độ phù hợp 169 Câu ý kiến Anh / Chị tải trọng nội dung lý thuyết thực hành chương trình TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử mà Anh / Chị đào tạo? Lý thuyết Nhẹ Phù hợp Thực hành Nặng Nhẹ Phù hợp Nặng Câu Sau tốt nghiệp Anh / chị có việc làm lần đầu tiên?  Sau tháng  Sau - 12 tháng  Sau 12 tháng Câu Việc làm Anh / Chị có phù hợp với trình độ đào tạo khơng?  Thấp trình độ ĐT  Phù hợp với trình độ ĐT  Cao trình độ ĐT Câu ý kiến Anh / Chị khả phát triển nghề nghiệp thân?  Có khả  Bình thường  có khả Câu ý kiến Anh / Chị nhu cầu doanh nghiệp tiếp tục bổ xung nhân lực có trình độ TCCN thời gian tới ?  Có nhu cầu lớn cầu  Có nhu cầu  Hồn tồn khơng có nhu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh / chị! 170 Phiếu hỏi Cán Quản lý doanh nghiệp có sử dụng nhân lực trình độ TCCN Để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử đáp ứng nhu cầu thị trường lao động điều kiện kinh tế thị trường, đề nghị Ơng/ Bà vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô () điền vào chỗ trống ( ) phù hợp Câu Xin Ơng/ Bà cho biết đơi điều thân 1.1 Tuổi Ông/ Bà: tuổi 1.2 Trình độ học vấn trình độ đào tạo: Trình độ học vấn: lớp /  Đào tạo nghề ngắn hạn  Đào tạo nghề dài hạn  TCCN  Cao đẳng  Đại học  Thạc sỹ  TSKH, Tiến sỹ 1.3 Chức vụ đơn vị công tác: Câu Đơn vị tuyển dụng lao động theo hình thức dưối đây? (theo mức độ tăng dần từ đến 5) Hình thức tuyển dụng TT 2.1 Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm 2.2 Liên hệ trực tiếp với sở đào tạo 2.3 Tuyển nội (qua quan hệ cá nhân) Mức độ 171 2.4 Thơng báo tuyển dụng báo chí 2.5 Thơng báo tuyển dụng Internet 2.6 Hình thức khác: …………………………………………… Câu : Thực trạng số lượng lao động trình độ Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử làm việc doanh nghiệp phạm vi quản lý Ông/ Bà? Thiếu  Đủ  Thừa  Câu ý kiến ông/bà, học sinh tốt nghiệp TCCN Điện Tự động hóa -Điện tử từ Trường THCĐ Nam Định làm việc đơn vị đạt mức đánh giá tương ứng với kỹ sau (theo mức độ tăng dần từ đến 5) TT Các mặt chất lượng nhân lực trình độ Mức độ chất lượng nhân lực TCCN 4.1 Về kiến thức 4.2 Về kỹ năng, tay nghề 4.3 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp 4.4 Kinh nghiệm công tác 4.5 Chủ động sáng tạo 4.6 Nơi đào tạo 4.7 Khả làm việc theo nhóm 4.8 Kỷ luật lao động trách nhiệm công việc 4.9 Khả làm việc cường độ cao, sức khỏe 172 Câu ý kiến Ông/Bà nhu cầu doanh nghiệp từ đến 2010 bổ xung nhân lực trình độ Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử (theo mức độ tăng dẫn từ đến 3) Mức độ nhu cầu Khơng có nhu cầu Câu 6: Những đóng góp ông/bà cho Nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Ông/ Bà! 173 Tóm tắt nội dung luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật Nội dung đề tài: “Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo kĩ thuật viên Trung cấp chuyên nghiệp ngành Điện tự động hóa - Điện tử Trường THCĐ Nam Định” Luận văn đạt nội dung sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trường THCĐ Nam Định thông qua báo cáo tổng kết hàng năm, đặc biệt thông qua xử lý số liệu thống kê từ việc điều tra khảo sát cán bộ, giáo viên, học sinh trường cán quản lý, người lao động doanh nghiệp - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá Điện tử trường THCĐ Nam Định Luận văn nêu số kiến nghị nhằm mục đích nâng cao tính khả thi hướng phát triển đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử Năm từ khoá: Tự động hoá; Chất lượng đào tạo; Mơ hình quản lí chất lượng đào tạo; Chương trình đào tạo; Quản lý chất lượng ... đến chất lượng đào tạo, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử Trường THCĐ Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu 14 - Nghiên cứu sở lý luận chất. .. nâng cao chất lượng đào tạo TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử Trường THCĐ Nam Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động. .. Điện tự động hoá - Điện tử trường THCĐ Nam Định 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Kỹ thuật viên TCCN ngành Điện tự động hoá - Điện tử trường THCĐ Nam Định Giả thuyết

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan