Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
389,36 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ NGỌC HOẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ SĨ QUAN CHỈ HUY Ở ĐỒN BIÊN PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ NGỌC HOẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ SĨ QUAN CHỈ HUY Ở ĐỒN BIÊN PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ TRỌNG HOÀI HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Hồ Trọng Hoài Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2004 Tác giả luận văn Vũ Ngọc Hoằng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày tư duy, trí tuệ nguồn lực quý giá người, quốc gia, dân tộc Năng lực trình độ tư loài người ngày tăng lên ngày có vai trò to lớn, tác động đến mặt đời sống xã hội, đem lại thành tựu cho văn minh nhân loại Đối với nước ta nay, vai trò tư duy, trí tuệ lại quan trọng yêu cầu công đổi đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc theo tinh thần nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Bước vào thời kỳ mới, cách mạng nước ta vừa đứng trước thời cơ, vận hội lớn vừa phải đối mặt với nguy cơ, thách thức lớn xem thường Nắm bắt hội, tận dụng thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thử thách với tinh thần cách mạng tiến công đưa cách mạng Việt nam tiến lên, vấn đề có ý nghĩa sống dân tộc ta thời kỳ Nước ta có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh đối ngoại v.v Trên tuyến biên giới, đất liền biển - đảo diễn xu hoà bình, hữu nghị, hợp tác chịu nhiều tác động, xâm nhập, phá hoại loại đối tượng, lực thù địch nước Chúng lợi dụng đường lối đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nước ta để thực chiến lược “diễn biến hoà bình” kết hợp với “bạo loạn lật đổ” nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tình hình trên, đặt yêu cầu cho nghiệp bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa xây dựng quân đội nhân dân công an nhân dân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại Bộ đội Biên phòng thành phần Quân đội nhân dân Việt Nam, giao nhiệm vụ nòng cốt, chuyên trách bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, lực lượng thành viên khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới Trong đó, đồn Biên phòng có vị trí đặc biệt quan trọng, đơn vị sở trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, xây dựng biên giới Tổ quốc ngày vững mạnh Từ ngày thành lập đến nay, Bộ đội Biên phòng mà trực tiếp đồn Biên phòng phấn đấu khắc phục nhiều khó khăn, chịu đựng nhiều gian khổ, hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, tham gia thực tốt chương trình kinh tế - xã hội, góp phần to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nghiệp đổi nước ta nay, bên cạnh thành tích to lớn đạt được, BĐBP đặc biệt cấp đồn Biên phòng c òn bộc lộ số hạn chế, ảnh hưởng đến việc tổ chức thực nhiệm vụ Một hạn chế lực tư lý luận đội ngũ sĩ quan huy đồn Biên phòng nhiều bất cập, ảnh hưởng đến nhận thức hiệu thực nhiệm vụ Đây điểm yếu mà kẻ thù triệt để lợi dụng, khoét sâu nhằm thực chiến lược "Diễn biến hoà bình" Để góp phần khắc phục mặt hạn chế, nâng cao sức mạnh chiến đấu Bộ đội Biên phòng, mà trước hết đội ngũ sĩ quan huy đồn Biên phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài: "Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ sĩ quan huy đồn Biên phòng giai đoạn nay" thiết nghĩ đề tài có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tư từ lâu thu hút nhiều nhà lý luận nghiên cứu Ở nước ta, gần yêu cầu thực tiễn đổi đất nước từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu công bố đề cập toàn diện với góc độ khác nhau, liên quan đến đề tài luận văn, phải kể đến công trình sau: - GS.TS Nguyễn Ngọc Long: “Năng lực tư lý luận trình đổi tư ”, Tạp chí Cộng sản, số 10 năm 1987 - GS.TS Lê Hữu Nghĩa: “Một số bệnh phương pháp tư cán ta ”, Tạp chí Triết học, số năm 1988 - GS.TS Phạm ngọc Quang: "Yêu cầu lực, trí tuệ Đảng giai đoạn nay", Tạp chí Triết học, số năm 1994 - Hồ Văn Thông: "Một số vấn đề tư đổi tư nay" , Tạp chí Cộng sản ,Tháng 10 năm 1987 - Hồ Bá Thâm: "Nâng cao lực tư đội ngũ cán cấp xã nay" , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 - Nguyễn Đình Trãi: Luận án tiến sỹ triết học: "Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh" - Đào Văn Tiến: Luận án tiến sỹ khoa học quân sự: “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội quân đội nhân dân Việt Nam ” - Dương Minh Đức: Luận văn thạc sỹ triết học: "Nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh giai đoạn qua thực tế tỉnh Bắc Giang " - Kiều Hồng Mai: luận văn thạc sỹ triết học: "Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán cấp huyện tình hình qua khảo sát tỉnh Hà Tây " v.v Tuy nhiên, vấn đề lực tư lý luận với tư cách phẩm chất người sĩ quan huy đồn Biên phòng lực lượng BĐBP với tư cách luận văn thạc sỹ triết học, chưa có tác giả sâu nghiên cứu Hơn nữa, việc đánh giá thực trạng lực tư lý luận đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ sĩ quan huy đồn Biên phòng mẻ Vì vậy, với đề tài luận văn này, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán huy đồn Biên phòng giai đoạn Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Trên sở đánh giá thực trạng lực tư lý luận đội ngũ sĩ quan huy đồn Biên phòng, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới Tổ quốc 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ lực tư lý luận, sở phân tích vai trò lực tư lý luận hoạt động lãnh đạo, huy người sĩ quan đồn Biên phòng - Phân tích thực trạng lực tư lý luận đội ngũ sĩ quan huy đồn Biên phòng từ năm 1996 đến nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ sĩ quan huy đồn Biên phòng giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn không nghiên cứu tất sĩ quan Biên phòng phẩm chất người sĩ quan huy, mà nghiên cứu lực tư lý luận vai trò lực tư lý luận hoạt động lãnh đạo, huy người sĩ quan huy đồn Biên phòng, chức danh: Đồn trưởng phó đồn trưởng đồn Biên phòng góc độ triết học Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu - Luận văn vận dụng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta người, lực tư lý luận người cán lãnh đạo nói chung đội ngũ sĩ quan quân đội nói riêng Luận văn kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước vấn đề - Luận văn sử dụng tài liệu cấp uỷ Đảng, Chính quyền tài liệu liên quan đến đề tài quan chức Bộ tư lệnh BĐBP, Học viện Biên phòng kết khảo sát tác giả đồn Biên phòng - Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, lịch sử lô gíc, cụ thể trừu tượng, phương pháp hệ thống, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê phương pháp khác Đóng góp luận văn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu triết học trường đại học, sĩ quan quân đội - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ sĩ quan huy đồn Biên phòng Bộ đội Biên phòng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm chương, tiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003),Tài liệu học tập nghị hội nghị lần thứ Tám ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Hoàng Chí Bảo (1989), “Từ tư kinh nghiệm tới tư lý luận”, Thông tin lý luận, (6) Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng - Trường Đại học Biên phòng (2000) Giáo trình Tổ chức huy bảo vệ biên giới Nguyễn Đức Bình (1992), “Về công tác lý luận giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, (6) Vũ Đình Chuyên, Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nước ta qua thực tế tỉnh Kiên Giang , Luận văn Thạc sĩ Triết học Hà Nội Đảng quân đội, Đảng uỷ Bộ đội Biên phòng (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ đội Biên phòng lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Nxb Sự thật,.Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Cính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Vương Tất Đạt (1992), Lôgíc học, Đại học sư phạm Hà nội I 13 Dương Minh Đức (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh giai đoạn (Qua thực tế tỉnh Bắc Giang), Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện CTQGHCM 14 Giáo trình triết học Mác-Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 15 Kiều Hồng Mai (1998), Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cấp huyện tình hình qua khảo sát tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Thế Kiệt (2001), Thực trạng tư lý luận cán lãnh đạo, quản lý nước ta Trong sách học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Xuân Kỳ (1987), “Vai trò đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản, (8) 18 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến Matxcơva 19 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến Matxcơva 20 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Matxcơva 21 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến Matxcơva 22 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến Matxcơva 23 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến Matxcơva 24 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Matxcơva 25 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Matxcơva 26 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Matxcơva 27 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Long (1987), “Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản, (10) 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác-Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác- h.Ăng ghen (1994), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác-Ph.Ăng ghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác-Ph.Ăng ghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác-Ph.Ăng ghen (1996), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nghị số 11/NQ-TW ngày 8/8/1995 Bộ Chính trị (khoá VIII) xây dựng Bộ đội Biên phòng tình hình 40 Nghị Bộ Chính trị công tác lý luận giai đoạn (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Lê Hữu Nghĩa (1988), “Một số bệnh phương pháp tư cán ta”, Tạp chí Triết học, (2) 42 Bùi Thanh Quất (1998), Giáo trình lôgíc hình thức, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn 43 Đào Duy Quát (1991), “Đổi hoạt động lý luận giai đoạn nay”, Tạp chí Thông tin lý luận, (7) 44 Phạm Ngọc Quang (1994), Yêu cầu đổi lực trí tuệ Đảng giai đoạn Triết học (2) 45 Hồ Bá Thâm (1995) Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xã nay, Nxb CTQG Hà Nội 46 Hồ Văn Thông (1987), “Một số vấn đề tư đổi tư nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (10) 47 Đào Văn Tiến ( 1988 ), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội quân đội nhân dân Việt nam nay, Luận án tiến sỹ Khoa học quân sự, Học viện Chính trị Quân 48 Trần Hữu Tiến (1990), “Công tác tổng kết thực tiễn điều kiện đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (7) 49 Lại Văn Toàn (1988), “Đổi tư lý luận nghiệp đổi mới”, Tạp chí Triết học, (1) 50 Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng