1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh thái nguyên hiện nay

82 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 367,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒNG THỊ CHINH NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒNG THỊ CHINH NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Đình Xây HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Ngơ Đình Xây Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đồng Thị Chinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Đóng góp luận văn5 CHƯƠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ 1.1 Năng lực tư lý luận yếu tố ảnh hưởng đến 1.1.1 Tư tư lý luận 1.1.2 Năng lực tư lý luận 16 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực tư lý luận 19 1.2 Vai trò tư lý luận hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán nữ 21 1.2.1 Khái quát số đặc điểm tư lý luận cán lãnh, quản lý nữ 21 1.2.2 Năng lực tư lý luận với cán lãnh đạo, quản lý nữ 28 1.2.3 Những yêu cầu việc nâng cao lực tư lý luận cán lãnh đạo, quản lý nữ 30 CHƯƠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 33 2.1 Thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên 33 2.1.1 Một số nét khái quát đặc điểm tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên 33 2.1.2 Những ưu điểm lực tư lý luận đội ngũ cán nữ tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 39 2.1.3 Những hạn chế lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân 42 2.2 Vấn đề đặt 45 2.3 Quan điểm giải pháp 51 2.3.1 Quan điểm 51 2.3.2 Giải pháp .55 KẾT LUẬN CHUNG 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dựng nước, giữ nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta chứng minh vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Phụ nữ người vợ, người mẹ, người bạn, người thầy gia đình mà tham gia vào hầu hết tất lĩnh vực hoạt động trị – xã hội Trong lĩnh vực phụ nữ thể rõ tài năng, trí tuệ lĩnh, động, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao Từ phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, đội ngũ nữ cán lãnh đạo, quản lý hình thành Đây lực lượng nòng cốt, xung kích lãnh đạo quần chúng thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nữ phát huy vai trò khả tất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Sự trưởng thành đội ngũ cán nữ đánh dấu bước tiến quan trọng nghiệp giải phóng phụ nữ, đồng thời khẳng định vai trò phụ nữ thời kỳ đất nước đổi Để đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời tiến phụ nữ, vấn đề quan trọng nâng cao lực tư đổi chế quản lý cán nữ Yêu cầu thiết, vấn đề phức tạp có vấn đề nguyên từ khâu quản lý cán Tuy nhiên, muốn đổi khâu quản lý cán trước hết phải nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán nữ Năng lực quản lý đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo nữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố quan trọng mà lâu chưa quan tâm mức, lực tư lý luận Bởi nhờ tư lý luận mà cán lãnh đạo, quản lý nắm bắt xác chất vật, tượng Đó sở để đưa định cách xác kịp thời Trong năm qua, cấp quyền ý bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán Nhưng nhiều nguyên nhân nên chất lượng hiệu thấp, người học xong không phát huy kết để nâng cao trình độ quản lý Xét nội dung phương pháp bồi dưỡng, thấy có vấn đề cộm: nhấn mạnh yêu cầu thiết thực mà coi nhẹ yêu cầu tiềm năng, đặc biệt tiềm trí tuệ; nội dung bồi dưỡng chưa coi trọng việc nâng cao trình độ tư lý luận, việc định triển khai định chưa gắn liền với chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh đó, việc chọn cử cán theo lối mòn “sống lâu lên lão làng”, coi trọng tiêu chí kinh nghiệm trải công việc Từ thực trạng nêu trên, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên nay” làm luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn có phần đóng góp vào đổi cơng tác quản lý đội ngũ cán Thái Nguyên Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tư lý luận nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo, quản lý nhiều tác giả nghiên cứu Về tư lý luận, với góc cạnh hình thức thể khác nhau, phân tích đăng tải sách, báo, tạp chí Có thể kể đến như: - Hồ Văn Thông: “ Một số vấn đề tư đổi tư nay”Tạp chí Cộng sản , số 10-1987 - Nguyễn Ngọc Long: “ Năng lực tư lý luận trình đổi mới” – Tạp chí Cộng sản, số 10-1987 - Phạm Ngọc Quang : “ Yêu cầu lực, trí tuệ cuả Đảng nay”, Tạp chí Triết học, số 2-1994 - Vũ Văn Viên: “ Rèn luyện, nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp 2-1992 Trong báo tác giả trình bày cách tổng qt vai trò tư tiếp cận tầm vĩ mô yêu cầu lực tư giai đoạn Vấn đề lực tư lý luận thu hút nhiều tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ Trong đó: - Nguyễn Đình Trãi: “ Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng viên dạy lý luận Mác – Lênin trường trị tỉnh” Luận án Tiến sĩ Triết học - Vũ Đình Chuyên: “ Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo cấp huyện nước ta nay”( qua thực tế tỉnh Kiên Giang)- Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội -2000 - Vũ Ngọc Hoằng: “ Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ sĩ quan huy đồn biên phòng giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ triết học , Hà Nội – 2004 - Kiều Hồng Mai: “ Nâng cao tư lý luận cán lãnh đạo cấp huyện tình hình qua khảo sát tỉnh Hà Tây” Luận văn thạc sĩ Triết học… Các công trình phân tích thực trạng, ngun nhân đưa số giải pháp nhằm nâng cao tư lý luận với đối tượng, phạm vi mà tác giả khảo sát… Tuy nhiên, vấn đề nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ chưa có tác giả sâu nghiên cứu Hơn nữa, việc đánh giá thực trạng tư lý luận đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao tư lý luận cho đội ngũ cán phụ nữ mẻ Vì vậy, với đề tài luận văn này, qua việc luận giải lực tư lý luận đội ngũ cán phụ nữ tỉnh Thái Nguyên nay, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng tác xây dựng phát triển đội ngũ cán phụ nữ cấp, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu động, sáng tạo cán nữ Cần có sách phù hợp, tạo điều kiện cho cán nữ tỉnh nâng cao trình độ học vấn Khuyến khích, hỗ trợ tài nữ phát triển, để có nguồn xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý nữ Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên nữ, coi nguồn quan trọng để bổ sung vào quy hoạch cán nữ Các tổ chức Đảng cần thường xuyên tuyên truyền, bồi dưỡng phát triển đảng viên nữ niên, ngành, cấp, đặc biệt chị em người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, chị em công tác ngành y tế, giáo dục… Coi trọng việc phát triển đảng viên số chị em nữ có triển vọng đưa vào quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp ngành Trong công tác quản lý đảng viên, cấp uỷ sở cần có quan tâm mức đến đảng viên nữ, tạo điều kiện để chị em vừa phát huy vai trò, tác dụng người đảng viên, vừa chăm lo sống gia đình Những đảng viên nữ có triển vọng, cần đưa đào tạo, bồi dưỡng sớm để đào tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý Trong thực tế thời gian qua, Ban tiến phụ nữ tỉnh phối hợp với quan chức xây dựng kế hoạch, biện pháp chế, sách giúp sở, đơn vị bố trí, quy hoạch cán nữ, tạo điều kiện cho chị em thực tốt chức làm mẹ, làm vợ, hồn thành tốt cơng việc giao tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Công tác quy hoạch đạt số kết Trong Ban chấp hành Đảng tỉnh từ chỗ chưa có nữ tham gia thường vụ, đến nhiệm kỳ 2000 -2005 có 02 chị tham gia Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, năm qua 21 chị bổ nhiệm vào cấp trưởng phó ngành tỉnh (chiếm 14%) Trong cấp tỉnh: Ban đảng đồn thể có chị cấp trưởng chị cấp phó; 01 chị Phó chủ tịch UBND tỉnh; chị giám đốc chị phó giám đốc Đối với cấp huyện: 01 chị Phó Bí 61 thư huyện uỷ, 01 chị phó chủ tịch HĐND, 01 chị chủ tịch 02 chị phó chủ tịch UBND huyện; Cấp xã, phương, thị trấn: chị bí thư đảng uỷ, 12 chị phó bí thư đảng uỷ; chị chủ tịch HĐND 33 chị Phó chủ tịch HĐND, chị chủ tịch UBND 20 chị phó chủ tịch UBND Để làm tốt quy hoạch, Tỉnh uỷ Thái Nguyên đạo Ban tiến phụ nữ tỉnh đánh giá kế hoạch hành động VSTBPN giai đoạn 2001 - 2005, đồng thời xây dựng mục tiêu, tiêu giải pháp cụ thể nhằm thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 Về công tác quy hoạch, tỉnh giao cho Ban tiến phụ nữ tỉnh phối hợp với Ban tổ chức Tỉnh uỷ, Sở nội vụ, sở, ban, ngành, đồn thể tổ chức hình thức hội thảo, tập huấn,… đặc biệt đạo cấp, ngành lồng ghép giới thực thi sách cơng để qn triệt nhận thức quan điểm quyền lực quản lý phụ nữ tầm quan trọng việc tham gia đầy đủ bình đẳng phụ nữ trình định lĩnh vực đời sống xã hội sống gia đình Tỉnh giao cho Sở Nội vụ phối hợp với Ban tiến phụ nữ, Sở Giáo dục Đào tạo, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh ngành liên quan tổ chức khảo sát thống kê tình hình đội ngũ cán nữ làm xây dựng quy hoạch xây dựng kế hoạch đào tạo cán nữ tới năm 2010 để tham mưu cho cấp uỷ, tạo nguồn cán nữ theo tinh thần thị 37/CT-TWcủa Bộ Chính trị Ban chấp Hành Trung ương Đảng 2.3.2.5 Đổi sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ Để tăng cường xây dựng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, cần phải xây dựng sách cán nữ cho phù hợp với điều kiện, chế quản lý Chính sách cán nữ cần nghiên cứu xây dựng sở quan tâm đầy đủ đến đặc điểm giới tính phụ nữ (sinh đẻ, nuôi con) tạo 62 điều kiện cho cán nữ giảm bớt gánh nặng gia đình, học tập nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học… để phát triển tài năng, trí tuệ Cần nghiên cứu để nhanh chóng đưa vào sách cán chung số quy định cụ thể cán nữ đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt, bố trí phương tiện cơng tác, chăm sóc sức khoẻ tham quan học tập… Đặc biệt cán nữ người dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, ngồi sách chung Nhà nước, Tỉnh nên nghiên cứu vận dụng để có chế độ khuyến khích thiết thực để chị em yên tâm tham gia học tập lớp đào tạo dài ngày, xa nhà Việc đào tạo bồi dưỡng cán nữ trách nhiệm Đảng, Nhà nước, trước hết cấp uỷ Đảng, quyền Vì vậy, cần nghiên cứu đề xuất vận dụng giải hợp lý sách chế độ cán nữ để chị em yên tâm học tập nhiều hình thức Thực tế sống cho thấy phụ nữ phải gánh vác nhiều công việc: vừa phải tham gia lao động, sản xuất, quản lý vừa phải lo cơng việc gia đình Do đó, thật khó để người phụ nữ thực tốt lúc chừng công việc Ở đòi hỏi cảm thơng tạo điều kiện người, quan xã hội Bên cạnh, người phụ nữ, cán quản lý phải biết tận dụng hội, xếp thời gian vừa để thực tốt nhiệm vụ mà xã hội giao cho vừa hoàn thành chức giới, không nên đối lập vấn đề Vai trò quản lý nữ giới khẳng định nâng cao vấn đề giải hài hoà, thoả đáng Trong năm vừa qua, cấp uỷ Đảng Thái Nguyên tiến hành nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ, việc tạo nguồn cán nữ cấp tỉnh chưa trọng mức nên chưa đảm bảo chuyển tiếp hệ cán nữ Trong thực tế, điều khơng thể có sẵn mơ hình cố định, cứng nhắc nên khơng phải 63 làm lần xong, mà phải làm làm lại cho phù hợp với thời kỳ Hàng năm phải tiến hành học tập, đánh giá để thay người không đảm bảo yêu cầu quy hoạch, bổ sung người phù hợp yêu cầu, có triển vọng để có định hướng đào tạo, bồi dưỡng, quan tâm tạo điều kiện cho chị em phấn đấu, trưởng thành Trong quy hoạch, đào tạo cán lãnh đạo, quản lý nữ phải coi việc có lên có xuống, có vào, có điều khơng thể tránh khỏi Trong thời kỳ nay, công tác cán nữ chịu tác động khách quan kinh tế vận hành theo chế thị trường, phải trọng việc gắn trách nhiệm với lợi ích, gắn với quy luật phát triển đào thải, quy luật phát triển theo kế hoạch phát triển đột biến, ý mối quan hệ tác động tổ chức với với động, sáng tạo cán nữ Cần có sách phù hợp, tạo điều kiện cho cán nữ tỉnh nâng cao trình độ học vấn Khuyến khích, hỗ trợ tài nữ phát triển, để có nguồn cán lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu thời đại Các tổ chức Đảng cần thường xuyên tuyên truyền, bồi dưỡng phát triển đảng viên nữ niên, ngành, cấp, đặc biệt chị em người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, chị em công tác ngành y tế, giáo dục… Coi trọng việc phát triển đảng viên số chị em nữ có triển vọng đưa vào quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp ngành Trong công tác quản lý đảng viên, cấp uỷ sở cần có quan tâm mức đến đảng viên nữ, tạo điều kiện để chị em vừa phát huy vai trò, tác dụng người đảng viên, vừa chăm lo sống gia đình Những đảng viên nữ có triển vọng, cần đưa đào tạo, bồi dưỡng sớm để đào tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý Như vậy.việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ trách nhiệm Đảng, Nhà nước, trước hết cấp uỷ Đảng, quyền Vì vậy, cần nghiên cứu đề xuất 64 vận dụng giải hợp lý sách chế độ cán nữ để chị em yên tâm học tập nhiều hình thức Thực tế sống cho thấy phụ nữ phải gánh vác nhiều công việc: vừa phải tham gia lao động, sản xuất, quản lý vừa phải lo cơng việc gia đình Do đó, thật khó để người phụ nữ thực tốt lúc chừng công việc đòi hỏi cảm thơng tạo điều kiện người, quan xã hội Bên cạnh, người phụ nữ, cán quản lý phải biết tận dụng hội, xếp thời gian vừa để thực tốt nhiệm vụ mà xã hội giao cho vừa hoàn thành chức giới, không nên đối lập vấn đề Vai trò quản lý nữ giới khẳng định nâng cao vấn đề giải hài hoà, thoả đáng Như vậy, thấy đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên có nhiều mạnh nhạy cảm trị cao, nhạy cảm trình đưa đường lối Đảng vào thực tế sống Tuy nhiên, họ mang hạn chế tư bệnh chủ quan ý chí, tơn sùng kinh nghiệm, sáng tạo tổng kết kinh nghiệm Có điều kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương chưa phát triển ngang tầm với yêu cầu, trình độ học vấn chun mơn nghiệp vụ bất cập, cách thức bố trí sử dụng cán chưa linh động Để khắc phục điều cần: tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo bước chuyển biến vật chất, tinh thần cho nhân dân dân tộc tỉnh, nâng cao lực tư lý luận cần gắn với công tác giáo dục, nâng cao lực tư lý luận phải gắn với công tác quy hoạch cán bộ, nâng cao lực tư lý luận phải gắn với thực tiễn, đổi sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nữ 65 KẾT LUẬN CHUNG Cuộc sống vận động, phát triển, đòi hỏi tư lý luận phải khơng ngừng đổi mới, phát triển hồn thiện Nhấn mạnh vai trò to lớn tư lý luận thực tiễn cách mạng vô sản, Ăng-ghen rằng” dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” Nhưng tư lý luận đời sống xã hội tự nhiên mà có, trái lại phải hình thành sở kinh nghiệm thực tiễn, lấy kinh nghiệm làm điểm xuất phát cho khái quát lý luận Năng lực tư có vai trò quan trọng đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo nữ tỉnh Nó giúp đội ngũ cán nữ nâng cao khả nhận thức lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách Pháp luật Nhà nước Tư lý luận khả tư vấn đề chung, tổng thể, toàn vẹn, nắm bắt đối tượng tính chỉnh thể tồn tại, vận động phát triển; khả tư khoa học, sáng tạo việc sử dụng khái niệm, phạm trù để phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa đem lại tri thức tồn diện sâu sắc mang tính hệ thống Năng lực tư lý luận có vai trò quan trọng trình lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán nữ nói chung cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên nói riêng Nó giúp đội ngũ nâng cao lực nhận thức lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đó tảng lực lãnh đạo, quản lý phẩm chất đạo đức đội ngũ cán Thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên có nhiều mạnh nhiều hạn chế Để phát huy mạnh hạn chế yếu điểm cần đổi cơng tá cán bộ, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ dân 66 trí gắn với việc trau dồi đạo đức cách mạng Cuối cùng, muốn nâng cao lực tư lý luận cho cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên cần thực đồng giải pháp sau: Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo bước chuyển biến vật chất, tinh thần cho nhân dân dân tộc tỉnh, nâng cao lực tư lý luận cần gắn với công tác giáo dục, nâng cao lực tư lý luận phải gắn với công tác quy hoạch cán bộ, nâng cao lực tư lý luận phải gắn với thực tiễn, đổi sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nữ Đứng trước hội thách thức đội ngũ cán nữ phải hội tụ đủ phẩm chất thực thắng lợi nhiệm vụ giao Bối cảnh ngày đòi hỏi cơng tác lý luận phải vượt lên mình, bứt phá lối mòn, giải đáp cách nghiêm túc, khoa học vấn đề, nguyên lý chủ nghĩa xã hội Chúng ta muốn phát triển nhanh, “đi tắt đón đầu” rốt bị chậm lạc hậu so với nhiều nước khu vực giới, trí tuệ dân tộc Việt Nam không thua nước khác Nếu không đổi tư chiến lược, sách, huy động trí tuệ dân tộc để thay đổi thật mơ hình tăng trưởng; tái cấu trúc mang tính lột xác kinh tế; đổi chế quản lý điều hành, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh để tồn tại; phát triển, khắc phục bệnh thành tích, hình thức, ý chí, viển vơng, ly thực tiễn quy luật kinh tế khơng thể có phát triển nhanh bền vững Để làm điều đó, vai trò cán phụ nữ cấp không nhỏ việc nâng cao lực lãnh đạo, củng cố nâng cao lòng tin đồng thuận xã hội Xuyên suốt lịch sử giữ nước xây dựng đất nước, người phụ nữ Việt Nam có vai quan trọng Dù hoàn cảnh nào, thời đại nào, người phụ nữ vừa hậu phương, vừa tiền tuyến vững Ngày nay, đất nước thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lại 67 tiếp tục khơng thể thiếu vắng vai trò người phụ nữ Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu thời đại này, đòi hỏi chị em phải khơng ngừng trau dồi phẩm chất, đạo đức, học tập rèn luyện 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1988),” Từ tư kinh nghiệm tới tu lý luận”, Thông tin lý luận, (6, tr 54-62) Thế Bảo (1996), “ Mấy ý kiến cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt địa phương”, Cơng tác tư tưởng văn hóa, (1, tr 26-27) Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương,Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006, trang 284 Ban Bí thư TƯ Đảng, Chỉ thị 44/CT-TƯ ngày 7.6.1984 số vấn cấp bách công tác cán nữ Báo cáo đánh giá chiến lược Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Ban Bí thư TƯ Đảng, Nghị 152 - 153, NXB Sự thật, Hà Nội, 1967 BCH TƯ Đảng CSVN,Di chúc Hồ Chí Minh, 1989 Ban Tổ chức TƯ,Một số văn kiện đổi mới, chỉnh đốn Đảng, 1993 Báo cáo Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên nhiệm kỳ 2002-2006, Phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2006-2010 10 Báo cáo kết thực Kế hoạch hành động VSTBPN tỉnh giai đoạn 2001-2005 Kế hoạch hành động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên 2006 -2010, số 574/KH-UB, ngày 30/3/2006 11 BCHTƯ khoá VIII,Văn kiện ĐH Đảng lần thứ ba, NXB CTQG, 1997 12 Nguyễn Đức Bình (1985), “ Góp phần vào công tác giáo dục lý luận”, NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin, HN 13 Nguyễn Đức Bình ( 1992), “Về công tác lý luận giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, (6) 14 Lê Bính ( 1995), Bác Hồ với công tác giáo dục chủ nghĩa Mác – Lê nin cho cán bộ, Đảng viên, Xây dựng Đảng, (5) 15 C Mác P Ănghen (1993) Tồn tập,Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 C Mác P Ănghen (1993) Toàn tập,Tập 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 17 C Mác P Ănghen (1993) Tồn tập,Tập 13 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C Mác P Ănghen (1993) Tồn tập,Tập 20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C Mác P Ănghen (1993) Toàn tập,Tập 21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C Mác P Ănghen (1993) Toàn tập,Tập 22 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C Mác P Ănghen (1993) Tồn tập,Tập 24 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Đình Chuyên(2000), “Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nước ta qua thực tế tỉnh Kiên Giang” Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Nguyễn Bá Dương (1999),” Về đặc trưng tư biện chứng vât” Triết học, (5), tr 56-60 24 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2007 25 Đảng CSVN,(2007)Văn kiện ĐH Đảng VIII, NXB CTQG, Hà Nội 26 Giáo trình Xây dựng Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,2005 27 Tô Duy Hợp (1989) Bàn sở triết học đổi tư nước ta Triết học, (1), tr 52-53 28 V.I Lê nin (1978) Toàn tập, Tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 29 V.I Lê nin (1978) Toàn tập, Tập 3, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I Lê nin (1979) Toàn tập, Tập 9, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I Lê nin (1979) Toàn tập, Tập 11, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I Lê nin (1980) Toàn tập, Tập 18, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 33 V.I Lê nin (1981) Toàn tập, Tập 26, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 70 34 V.I Lê nin (1981) Toàn tập, Tập 29, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I Lê nin (1981) Toàn tập, Tập 39, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I Lê nin (1979) Toàn tập, Tập 42, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I Lê nin (1979) Toàn tập, Tập 44, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 38 Nguyễn Ngọc Long, “Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản, Số 10-1987 39 Lý luận nghiệp vụ cơng tác, NXBCTQG, Hà Nội, 1997 40 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Niên giám thống kê Thái Nguyên 2011, (2012) 47 Lê Hữu Nghĩa (1998) Một số bệnh phương pháp tư cán ta, Triết học ( 2), tr.21-26 48 Nghị 176a, HĐBT (ngày CP) việc phát huy vai trò lực phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN 49 Nghị số 04/NQ - TƯ ngày 12.7.1993 Ban Bí thư TƯ Đảng, BCT đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình 46 Phạm Ngọc Quang, “Yêu cầu lực, trí tuệ Đảng giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, Số 2-1994 47 Nguyễn Đức Quyền (2005), Nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện nước ta nay, Triết học (3), tr 6164 48 Tạp chí Cộng sản, số 820 (2-2011), tr.18-19 49 Tạp chí Cộng sản, số 820 (2-2011), tr39 71 50 Tạp trí Cộng sản số 16, 2004 51 Tạp chí Phụ nữ tiến số ,2004 52 Hồ Bá Thâm (1995) “Nâng cao lực tư đội ngũ cán chủ chốt cấp xã nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết thực Chỉ thị 37- CT/TW "Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới" 2004 54 Từ điển tiếng Việt (1992), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 55 Từ điển Triết học(1986), Nxb Tiến Mátxcơva 56 Nguyễn Đình Trãi.( 2000) “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác – Lênin trường Chính trị tỉnh” Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 57 Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa: Thập kỷ giới phát triển văn hóa Bộ văn hóa Thơng tin thể thao, Hà Nội, 1992, tr23 58 Văn kiện ĐHĐB phụ nữ Toàn quốc lần thứ IX(2002), NXB Phụ Nữ, Hà Nội 59 Văn kiện ĐH Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII (2006), Thái Nguyên 60 Về lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi (2001) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Vũ Văn Viên (2011), Nâng cao lực lãnh đạo Đảng công đổi đất nước thời gian tới, Triết học, (12), tr 3-7 62 Ngơ Đình Xây (1987), Một số suy nghĩ thực chất đổi tư lý luận nước ta, Tạp chí Thơng tin lý luận, (4), tr 28-32 63 Ngơ Đình Xây (1990), Vài nét thực trạng tư lý luận nước ta, Tạp chí Triết học, (4), tr.32-36 64 Ngơ Đình Xây (2003) (đồng tác giả), Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn, Nxb CTQG, tr.13-27 72 65 Ngơ Đình Xây (2006) Ph.Ăngghen bàn điều kiện hình thành tư lý luận Triết học (12) 66 Ngơ Đình Xây (2012), Bài giảng chuyên đề Tư lý luận nhận thức xã hội cho sinh viên chuyên ngành Triết học Mác – Lênin, Hà Nội 67 Ngơ Đình Xây (2012) (đồng tác giả) – Tiếp tục đổi tư lý luận theo tinh thần Đại hội XI Đảng Trong “Nâng cao lực, hiệu tham mưu quan Đảng Trung ương việc triển khai thực Nghị Đại hội XI Đảng” Nxb.CTQG, tr 86-100 73 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Lãnh đạo nữ Hội đồng nhân dân cấp (%) Chức danh Chủ tịch Phó Chủ Nhiệm kỳ 1999-2004 Cấp tỉnh, Cấp quận, Cấp xã, thành 1,64 8,19 huyện 5,46 11,42 phường 3,46 5,57 Nhiệm kỳ 2004-2009 Cấp tỉnh, Cấp quận, Cấp xã, thành 1,56 26,56 huyện 3,92 19,64 phường 4,09 10,61 tịch Bảng 2.2: Lãnh đạo nữ Uỷ ban nhân dân cấp (%) Chức danh Chủ tịch Phó Chủ Nhiệm kỳ 1999-2004 Cấp tỉnh, Cấp quận, Cấp xã, thành 1,64 12,50 huyện 5,27 16,08 phường 5,27 8,43 Nhiệm kỳ 2004-2009 Cấp tỉnh, Cấp quận, Cấp xã, thành 3,12 16,08 huyện 3,62 14,48 phường 3,42 8,84 tịch Bảng 2.3: Trình độ giáo viên nữ đạt chuẩn chuẩn (%) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Mầm non 62,92 77,52 84,89 91,15 94,29 Tiểu học 87,6 93,37 95,97 97,02 98,7 THCS 87,42 94,16 95,5 97,16 98,73 THPT 96,66 97,0 98,2 99,0 100 GDCN 96,5 97,8 100 100 100 Nguồn : Sở giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, 2006 Bảng 2.4: Số lượng cán lãnh đạo, quản lý nữ ngành Giáo dục Chức vụ Số lượng tỷ lệ (%) Phó giám đốc sở 01/4 25 Trưởng, phó phòng sở 7/19 36,84 Trưởng, phó phòng GD huyện 5/25 20 Nguồn: Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Nguyên,2006 74 Bảng 2.5: Số lượng cán nữ tham gia quản lý Ngành Giáo dục (hiệu trưởng, hiệu phó) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 T.số 233 242 228 236 241 Mầm non Nữ Tỷ lệ 233 100 242 100 228 100 236 100 241 100 T.số 435 438 442 447 446 Tiểu học Nữ Tỷ lệ 297 68,2 382 87,2 386 87,3 397 88,8 390 87,4 T.số 317 338 331 339 337 THCS Nữ 147 198 202 210 208 Tỷ lệ 46,3 58,6 61,0 61,9 61,7 T.số 60 60 59 59 67 THPT Nữ 22 22 21 21 25 Tỷ lệ 36,6 36,6 35,6 35,6 37,3 Nguồn: Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Nguyên,2006 Bảng 2.6: Tỷ lệ cán lãnh đạo, quản lý nữ quan đảng, quyền, đoàn thể doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên Chức vụ Số Tỷ lệ% lượng/TS Các quan Đảng - UVBCH đảng tỉnh - UV BTV đảng tỉnh - UVBCH đảng huyện, thành, thị - UVBCH đảng sở Các quan dân cử - Đại biểu quốc hội khoá XI - Đại biểu HĐND tỉnh khoá 2004 - 2009 - Đại biểu HĐND huyện khoá 2004 - 2009 - Đại biểu HĐND xã, phường khoá 2004 - 2009 Các quan quản lý nhà nước - Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng phó sở, ban, ngành cấp tỉnh - Chủ tịch, phó CT UBND, HĐND huyện, thành phố, 5/49 2/15 41/317 427/2.308 10,20 13,33 12,93 18,50 2/7 16/67 87/338 963/4.688 28,57 23,88 25,74 20,54 1/3 20/133 4/47 33,33 15,04 8,51 thị xã - Chủ tịch, phó chủ tịch UBND, HĐND xã, phường 65/813 - Các doanh nghiệp nhà nước 55/414 Nguồn: Ban tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên,2006 75 7,99 13,28 ... quản lý nữ 30 CHƯƠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 33 2.1 Thực trạng lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản. .. nữ 21 1.2.1 Khái quát số đặc điểm tư lý luận cán lãnh, quản lý nữ 21 1.2.2 Năng lực tư lý luận với cán lãnh đạo, quản lý nữ 28 1.2.3 Những yêu cầu việc nâng cao lực tư lý luận cán lãnh đạo, quản. .. quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên 33 2.1.1 Một số nét khái quát đặc điểm tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ tỉnh Thái Nguyên 33 2.1.2 Những ưu điểm lực tư lý luận đội ngũ cán nữ tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 19/03/2020, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Thế Bảo (1996), “ Mấy ý kiến về cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở địa phương”, Công tác tư tưởng văn hóa, (1, tr. 26-27) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạochủ chốt ở địa phương
Tác giả: Thế Bảo
Năm: 1996
11. BCHTƯ khoá VIII,Văn kiện ĐH Đảng lần thứ ba, NXB CTQG, 1997 12. Nguyễn Đức Bình (1985), “ Góp phần vào công tác giáo dục lý luận”,NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần vào công tác giáo dục lý luận
Tác giả: BCHTƯ khoá VIII,Văn kiện ĐH Đảng lần thứ ba, NXB CTQG, 1997 12. Nguyễn Đức Bình
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1985
13. Nguyễn Đức Bình ( 1992), “Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác lý luận trong giai đoạn hiệnnay
22. Vũ Đình Chuyên(2000), “Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở nước ta hiện nay qua thực tế tỉnh Kiên Giang”. Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũcán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở nước ta hiện nay qua thực tế tỉnhKiên Giang
Tác giả: Vũ Đình Chuyên
Năm: 2000
38. Nguyễn Ngọc Long, “Năng lực tư duy lý luận trong quá trình đổi mới tư duy”, Tạp chí Cộng sản, Số 10-1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực tư duy lý luận trong quá trình đổi mới tưduy
46. Phạm Ngọc Quang, “Yêu cầu mới về năng lực, trí tuệ của Đảng trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Triết học, Số 2-1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu cầu mới về năng lực, trí tuệ của Đảng tronggiai đoạn hiện nay
52. Hồ Bá Thâm (1995) “Nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ chủchốt cấp xã hiện nay
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
53. Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết thực hiện Chỉ thị 37- CT/TW"Về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới" 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới
56. Nguyễn Đình Trãi.( 2000) “Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng dạy lý luận Mác – Lênin ở các trường Chính trị tỉnh”. Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộgiảng dạy lý luận Mác – Lênin ở các trường Chính trị tỉnh
62. Ngô Đình Xây (1987), Một số suy nghĩ về thực chất đổi mới tư duy lý luận hiện nay nước ta, Tạp chí Thông tin lý luận, (4), tr. 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin lý luận
Tác giả: Ngô Đình Xây
Năm: 1987
63. Ngô Đình Xây (1990), Vài nét về thực trạng tư duy lý luận hiện nay nước ta, Tạp chí Triết học, (4), tr.32-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Ngô Đình Xây
Năm: 1990
64. Ngô Đình Xây (2003) (đồng tác giả), Tư duy lý luận với hoạt động của người cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, Nxb CTQG, tr.13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy lý luận với hoạt động củangười cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn
Nhà XB: Nxb CTQG
66. Ngô Đình Xây (2012), Bài giảng chuyên đề Tư duy lý luận và nhận thức xã hội cho sinh viên chuyên ngành Triết học Mác – Lênin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề Tư duy lý luận và nhận thứcxã hội cho sinh viên chuyên ngành Triết học Mác – Lênin
Tác giả: Ngô Đình Xây
Năm: 2012
1. Hoàng Chí Bảo (1988),” Từ tư duy kinh nghiệm tới tu duy lý luận”, Thông tin lý luận, (6, tr. 54-62) Khác
3. Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương,Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006, trang 284 4. Ban Bí thư TƯ Đảng, Chỉ thị 44/CT-TƯ ngày 7.6.1984 về một số vấncấp bách trong công tác cán bộ nữ Khác
5. Báo cáo đánh giá giữa kỳ thực hiện chiến lược Quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Khác
6. Ban Bí thư TƯ Đảng, Nghị quyết 152 - 153, NXB Sự thật, Hà Nội, 1967 7. BCH TƯ Đảng CSVN,Di chúc của Hồ Chí Minh, 1989 Khác
8. Ban Tổ chức TƯ,Một số văn kiện đổi mới, chỉnh đốn Đảng, 1993 Khác
9. Báo cáo Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên nhiệm kỳ 2002-2006, Phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2006-2010 Khác
10. Báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch hành động VSTBPN tỉnh giai đoạn 2001-2005 và Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Thái Nguyên 2006 -2010, số 574/KH-UB, ngày 30/3/2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w