1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng Quy chế văn hóa công sở và giải pháp để triển khai tại Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải.

43 408 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tại 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Giả thiết khoa học 2 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2 8. Cấu trúc của đề tài: 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ, TỔNG QUAN VỀ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 4 1.1. Cơ sở lý luận về văn hóa Công sở 4 1.1.1. Khái niệm công sở và văn hóa công sở 4 1.1.2. Vai trò của văn hóa công sở đối với tiến trình phát triển của công sở 7 1.2. Sự hình thành và phát triển của Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận Tải 8 1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ 9 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 9 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ 11 1.3.2.1. Chức năng 11 1.3.1.2. Nhiệm vụ 11 Tiểu kết 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ, XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ CHO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI. 14 2.1. Thực Trạng Văn hóa Công sở tại viện khoa học và công nghệ giao thông vận tải. 14 2.1.1. Những văn bản quy định về văn hóa công sở tại viện khoa học và công nghệ giao thông vận tải. 14 2.1.2. Những tồn tại trong thực hiện văn hóa công sở tại Viện Khoa học và Công Nghệ Giao Thông Vận Tải. 15 2.1.2.1. Ứng xử, giao tiếp, đạo đức, tác phong làm việc. 15 2.1.2.2. Bố trí, bài trí công sở 16 2.1.2.3. trang phục, lễ phục 17 2.2 Xây Dựng quy chế văn hóa công sở Cho Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải. 17 Tiểu kết 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 26 3.1. Các giải pháp giáo dục tư tưởng 26 3.2. Các giải pháp về cơ sở vật chất 26 3.3. Các giải pháp về chế tài thực hiện 27 3.4. các giải pháp khác 27 3.4.1. xây dựng hệ giá trị chuẩn. 27 3.4.2. xây dựng bầu không khi làm việc. 28 3.4.3. Xây dựng tác phong chuyên nghiệp. 28 Tiểu kết 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

-˜˜˜ -NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ

VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TRIỂN KHAI TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Hà Nội - 2017

Trang 2

PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN

Mã phách

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Ny La; Mã số sinh viên: 1507QTVA027Lớp: ĐHLT Quản trị Văn phòng 15A; Khoa: Quản Trị Văn Phòng

Tên Tiểu luận/Bài tập lớn: “Nghiên cứu xây dựng Quy chế văn hóa công sở và

giải pháp để triển khai tại Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải”.

Học Phần: Nghi Thức Nhà Nước

Giảng viên phụ trách: Th.S Đinh Thị Hải Yến

Sinh viên kí tên

Nguyễn Thị NyLa

Trang 3

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN

Điểm, Chữ kí (ghi rõ họ tên) của

cán bộ chấm thi

nhận của cán

bộ nhận bài thi

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là do cá nhân tôi tự nghiên cứu.Tài liệu sử dụng để viết bài tiểu luận này là hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quyđịnh về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Một số tài liệu sử dụng trong bài tiểu luậnnày là do Phòng Tổ chức hành chính của Viện Khoa học và Công nghệ GTVTcung cấp

Sinh Viên

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Sau khi khảo sát em đã có điều kiện hẩu sâu hơn về lịch sử hình thành,chức năng, nhiệm vụ của Viện Khoa học và Công nghệ Giao Thông Vận Tảicũng như hiểu hơn về văn hóa của Viện cũng như hiểu hơn các giá trị của vănhóa công sở nói chung, các nghi thức trong công sở nói riêng và cách để xâydựng quy chế văn hóa công sở cho cơ quan; hiểu được tầm quan trọng và ýnghĩa về quá trình học tập và nghiên cứu của mình

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các anh chị Công chức, Viên chứcđang công tác tại Phòng Tổ chức – Hành chính của Viện đã tạo điều kiện, giúp

đỡ em hoàn thành bài Tiểu luận này Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Côgiáo Th.S Đinh Thị Hải Yến đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn em hoàn thànhbài Tiểu luận này

Tuy nhiên do thời gian tìm hiểu có hạn và hiểu biết còn hạn chế nên bàiTiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự đónggóp ý kiến của Thầy Cô và các bạn để bài nghiện cứu được hoàn thiện hơn

Xin trân thành cảm ơn

Sinh Viên

Trang 6

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tại 2

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Giả thiết khoa học 2

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2

8 Cấu trúc của đề tài: 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ, TỔNG QUAN VỀ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 4

1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa Công sở 4

1.1.1 Khái niệm công sở và văn hóa công sở 4

1.1.2 Vai trò của văn hóa công sở đối với tiến trình phát triển của công sở 7

1.2 Sự hình thành và phát triển của Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận Tải 8

1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ 9

1.3.1 Cơ cấu tổ chức 9

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ 11

1.3.2.1 Chức năng 11

1.3.1.2 Nhiệm vụ 11

Tiểu kết 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ, XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ CHO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 14

Trang 7

2.1 Thực Trạng Văn hóa Công sở tại viện khoa học và công nghệ giao

thông vận tải 14

2.1.1 Những văn bản quy định về văn hóa công sở tại viện khoa học và công nghệ giao thông vận tải 14

2.1.2 Những tồn tại trong thực hiện văn hóa công sở tại Viện Khoa học và Công Nghệ Giao Thông Vận Tải 15

2.1.2.1 Ứng xử, giao tiếp, đạo đức, tác phong làm việc 15

2.1.2.2 Bố trí, bài trí công sở 16

2.1.2.3 trang phục, lễ phục 17

2.2 Xây Dựng quy chế văn hóa công sở Cho Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải 17

Tiểu kết 25

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 26

3.1 Các giải pháp giáo dục tư tưởng 26

3.2 Các giải pháp về cơ sở vật chất 26

3.3 Các giải pháp về chế tài thực hiện 27

3.4 các giải pháp khác 27

3.4.1 xây dựng hệ giá trị chuẩn 27

3.4.2 xây dựng bầu không khi làm việc 28

3.4.3 Xây dựng tác phong chuyên nghiệp 28

Tiểu kết 30

KẾT LUẬN 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

PHỤ LỤC 34

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

2 Viện Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Khi nhắc đến một cơ quan, tổ chức nào đó chúng ta sẽ có những ấn tượngmang dấu ấn phong cách riêng là nét văn hóa của riêng mà cơ quan nào cũngmuốn xây dựng được

Văn hóa công sở là kết quả của phương thức ứng xử trong công sở đượccon người lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu của tổ chức và tạo nên giá trị riêngcủa mỗi cơ quan, tổ chức Các phương thức ấy được xem là phù hợp, có ý nghĩaquan trọng đối với đời sống tinh thần của các thành viên trong tổ chức và cầnđến chúng như một nhu cầu Bên cạnh đó các giá trị văn hóa công sở là các tiêuchuẩn, hành vi hoạt động hàng ngày trong công sở Các hành vi này có thể đượcbộc lộ một cách chính thức nhưng mọi thành viên trong công sở đều phải biết và

xử sự hợp lý.Giá trị là cái đang tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động công

sở Giá trị văn hóa công sở luôn quyết định hành vi và thái độ của con ngườitrong tổ chức Những hành vi và thái độ tốt sẽ nâng cao hiệu lực và hiệu quảhoạt động của công sở và ngược lại, nếu hành vi và thái độ không tốt sẽ làmgiảm hiệu quả hoạt động của công sở

Viện Khoa học Công nghệ và Giao thông Vận tải là tiền thân của Viện thínghiệm Vật liệu được thành lập từ năm 1956 Để xây dựng được vị trí đầungành như ngày hôm nay Ban lãnh đạo Viện qua các thời kì luôn chú trọng đếnviệc xây dựng hình ảnh mang nét đặc trưng riêng của viện Mặc dù viện đã xâydựng được hình ảnh riêng của mình nhưng trong điều kiện hội nhập, cạnh tranhnhưng vấn đề văn hóa nói riêng và văn hóa công sở nói chung vẫn còn tồn tạinhững hạn chế nhất định

Với những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài “Phong cách lãnh đạo, quản lý

và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở tại Viện Khoa học và Côngnghệ Giao thông Vận tải”

2 Lịch sử nghiên cứu

Có rất nhiều công trình nghiên cứu về quy chế văn hóa công sở và giảipháp thực hiện Tuy nhiên chưa có một đề tài nghiên cứu về một cách toàn diện

Trang 10

về quy chế văn hóa công sở và giải pháp để thực hiện văn bản trong thực tế củaTrường Cán bộ quản lý GTVT

3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tại

Nghiên cứu, xây dựng Quy chế văn hóa công sở và giải pháp để triển khaitại Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu về những đặc thù riêng về văn hóa công sở của Viện Khoahọc và Công nghệ giao thông vận tải

Đánh giá được thực trạng làm cơ sở để xây dựng quy chế văn hóa công sởcho Viện Khoa học và Công nghệ giao thông vận tải

Giải pháp để triển khai quy chế văn hóa công sở nhằm mục đích xây dựngtốt hơn văn hóa riêng của Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải

5 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng Quy chế văn hóa công sở vàgiải pháp để triển khai tại Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải”,Tôi đã sử dụng phương pháp sau:

- Phân tích tài liệu

- Khảo sát thực tế tại cơ quan, công sở

6 Giả thiết khoa học

Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải ban hành được quy chếvăn hóa công sở và áp dụng được vào thực tế nhằm nâng cao hơn nữa đạo đức,tinh thần trách nhiệm cũng như hình ảnh của Viện Khoa học và Công nghệ Giaothông Vận tải

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Văn bản được ban hành sẽ là cơ sở để thực hiện cũng như là những quyđịnh cụ thể về văn hóa công sở, quy định những nguyên tắc ứng xử, giao tiếpnơi công sở cho các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đang côngtác tại Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải

Trang 11

8 Cấu trúc của đề tài:

Đề tài có cấu trúc gồm 03 chương:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ, TỔNGQUAN VỀ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ CHOVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI QUY CHẾ VĂNHÓA CÔNG SỞ TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNGVẬN TẢI

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ, TỔNG QUAN

VỀ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa Công sở

1.1.1 Khái niệm công sở và văn hóa công sở

Trước hết, để tìm hiểu về văn hóa công sở chúng ta cần tìm hiểu công sở

là gì? Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiếnhành một công việc chuyên ngành của nhà nước công sở là một tổ chức thựchiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản

để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhànước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao Lànơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân Do đó, công sở là một bộphận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý nhà nước

Văn hoá là toàn bộ những hoat động sáng tạo và giá trị của nhân dân mộtnước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựngnước và giữ nước Văn hoá là tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dântộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tụctập quán, lối sống và lao động

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa Công sở Mỗi nền văn hóakhác nhau có các định nghĩa khác nhau Mỗi cơ quanlại có một cách nhìn khácnhau về Văn hóa công sợ Hiện có trên 300 định nghĩa khác nhau, Có một vàicách định nghĩa văn hóa Công sở như sau:

Theo PGS.TS Phạm Xuân Nam: “Văn hóa Công sở là một hệ thống các ýnghĩa, giá trị niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọithành viên cuả một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộngđến cách thức hành động của từng thành viên” [1, tr21]

Theo PGS.TS Dương Thị Liễu: “Văn hóa Công sở là toàn bộ giá trị tinhthần mang đặc trưng riêng biệt của từng tổ chức có tác động tới tình cảm, lý trí

và hành vi của tất cả thành viên trong tổ chức” [2, tr234]

Theo PGS.TS Vũ Thị Phụng: “Văn hóa công sở là tổng hòa những giá trịhữu hình và vô hình, bao gồm trình độ nhận thức, phương pháp tổ chức, quản lý,

Trang 13

môi trường cảnh quan, phương tiện làm việc, đạo đức nghề nghiệp và phongcách giao tiếp ứng xử của cán bộ công chức nhằm xây dựng một cơ sở vănminh, lịch sử, hoạt động đúng pháp luật và hiệu quả cao”.

Theo bộ tài chính: Văn hóa công sở là một môi trường văn hóa đặc thùvới những giá trị chuẩn mực văn hóa, chi phối mọi hoạt động, mọi quan hệ trongnội bộ công sở cũng như đối với công dân với tư cách là cơ quan quyền lực củanhà nước hay một cơ quan sự nghiệp, dịch vụ công

Từ đó có thể hiểu: Văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị niềm tin, sựmong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấuchính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động như những giả thiết không bịchất vấn về truyền thống và cách thức là việc của tổ chức mà mọi người trong

đó đều tuân theo khi làm việc Văn hoá tổ chức công sở là một hệ thống đượchình thành trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái

độ của các nhân viên làm việc trong công sở, ảnh hưởng đến cách làm việc trongcông sở và hiệu quả hoạt động của nó

Xây dựng văn hoá công sở là xây dựng một nề nếp làm việc khoa học, có

kỉ cương và dân chủ Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như các thànhviên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ quanmình Muốn như thế cán bộ phải tôn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý đến danh

dự của cơ quan trong cư xử với một người, đoàn kết và hợp tác trên nhữngnguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội

Có thể thấybiểu hiện của Văn hóa tổ chức công sở trong các quy chế, quyđịnh, nội quy, điều lệ hoạt động có tính chất bắt buộc mọi thành viên của cơquan thực hiện, việc chuyển từ chỗ bắt buộc sang chỗ tự giác thực hiện, nó cònđược thể hiện thông qua mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong công sở,chặt chẽ hay lỏng lẻo, đoàn kết hay cục bộ Xây dựng văn hoá công sở trên nềntảng văn hoá của dân tộc Biểu hiện hành vi điều hành và hoạt động của công sở

đó là:

Tinh thần tự quản, tính tự giác của cán bộ công chức làm việc trong công

sở cao hay thấp Đây là vấn đề cần được quan tâm vì nó đánh vào ý thức của

Trang 14

mỗi người các bộ công chức,người cán bộ phải xem công việc của cơ quan nhưcông việc của gia đình mình và có trách nhiệm cao trong công việc Có như vậyhiệu quả làm việc mới cao được Hiện nay ở một số cơ quan, tinh thần tự quản

tự giác của cán bộ công chức còn thấp, có tính ỷ lại và đùn đẩy trách nhiệm…Mức độ áp dụng các quy chế để điều hành kiểm tra công việc đã thật tốt haychưa, việc áp dụng đó như thế nào và tới đâu? Mức độ của bầu không khí cởi

mở trong công sở Ở đây đánh giá vào tâm lí của từng cá nhân trong công sở,trên thực tế cho thấy, khi làm việc , nếu tinh thần thoải mái thì làm việc rất hiệuquả, và ngược lại.Do vậy tạo bầu không khí cởi mở là vấn đề cần được chú ýtới Các chuẩn mực được đề ra thích đáng và mức độ hoàn thành công việc theochuẩn mực cao hay thấp Có những trường hợp đề ra chuẩn mực quá cao trongkhi tổ chức đó không có đủ điều kiện để thực hiện thì mức độ hoàn thành côngviệc cụng không cao.Cho nên khi đề ra các chuẩn mực cần chú ý tới điều kiệnhoàn cảnh ở trong tổ chứ đó Các xung đột nội bộ được giải quyết tốt haykhông.bất kì một cơ quan nào thì việc xung đột giữa các thành viên trong cơquan chắc cắn sẽ có nhưng ở mức độ lớn hay nhỏ Tuy nhiên nếu biết nắm bắttình hình và tâm lí của từng người thì sẽ dễ dàng giải quyết các xung đột đó Cácbiểu hiện hành vi của văn hoá công sở rất đa dạng và phong phú.cần phải xemxét một cách tỉ mỷ mới có thể đánh giá hết được mức độ ảnh hưởng của chúngtới năng suất lao động quản lý, tới hiệu quả của hoạt động tổ chức công sở nóichung Kĩ thuật điều hành tạo nên Văn hoá tổ chức công sở Đây là vấn đề cóliên quan tới nề nếp làm việc, kỷ cương trong bộ máy quản lý nhà nước Nếunhững kỷ cưng này được xây dựng một cách chặt chẽ thì nền văn hóa công sở sẽđược đề cao và tổ chức có điều kiện để phát triển Thực tế cho thấy rằng, công

sở là nơi phải thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, các cơ quan hữu quan, bạnđồng nghiệp và các cơ quan cấp trên Yếu tố cơ sở vật chất chỉ một phần, nhưngquan trọng hơn cả là yếu tố con người sẽ quyết định Văn hoá công sở Một số ví

dụ cụ thể như sau: Quy định là làm 8 giờ/ ngày, nhưng công chức đã làm gìtrong 8 giờ ấy? Khi câu hỏi này đặt ra thì bất cứ ai cũng có thể trả lời một cáchthẳng thắn là ngồi chơi chờ tới tháng lãnh lương Từ đó hành vi của công chức

Trang 15

ngày càng lún sâu hơn Vệ sinh sạch sẽ, công sở thoáng mát, sắp xếp gọn gàng,ngăn nắp bàn ghế…Quan hệ giữa lãnh đạo và công chức là quan hệ cấp trên vớicấp dưới thì phải xưng hô cho phù hơp.

1.1.2 Vai trò của văn hóa công sở đối với tiến trình phát triển của công sở

Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự pháttriển và tiến bộ xã hội

Đối với công sở, phải xây dựng được văn hóa công sở tiến bộ, văn minh,hiện đại từ đó góp phần tạo nên nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cương, dânchủ Tạo được tình đoàn kết và chống lại bệnh quan liêu, cửa quyền Môi trườngvăn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin của CBCC với cơ quan, với nhândân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công sở

Xây dựng tác phong làm việc, tính tự giác của đội ngũ cán bộ, công nhânviên trong công việc sẽ đưa công sở này phát triển vượt hơn lên so với công sởkhác

Văn hóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tínhvăn hóa từ bên trong và bên ngoài công sở, từ quá khứ đến tương lai cho nêntrong một chừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phátính cục bộ, sự đối lập có tính bản thể của các thành viên Hướng các CBCC đếnmột giá trị chung, tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩn mực văn hóacủa công sở Đó chính là làm cho CBCC hoàn thiện mình

Mỗi kiểu văn hóa có vai trò khác nhau đối với tiến trình phát triển củacông sở

Kiểu văn hóa quyền lực giúp công sở có khả năng vận động nhanh, tạonên tính bền vững trong khi theo đuổi mục tiêu của mình Kiểu văn hóa vai trògiúp công sở phát huy hết năng lực của CBCC, khuyến khích họ hăng say vớicông việc từ đó nhanh chóng đạt được mục tiêu của công sở Xây dựng, đổi mới,chấn chỉnh không ngừng hoàn thiện công sở giúp công sở phát triển bền vững,nhanh chóng đạt hiệu quả cao.Thắng lợi của mỗi công sở không chỉ là mục tiêukinh tế, chính trị hay xã hội mà trước hết và hơn hết đó là văn hóa công sở Conngười tác động đến việc hình thành văn hóa công sở thì đồng thời văn hóa công

Trang 16

sở với những giá trị bền vững của nó sẽ tác động trở lại đối với việc hoàn thiệnnhân cách, phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân tồn tại trong nó.

Các yếu tố cấu thành nên văn hóa công sở:

- Chế độ chính sách của cơ quan, công sở

- Nội quy, quy chế làm việc

- Phong cách của người lãnh đạo quản lý

- Văn hóa của đội ngũ nhân viên

- Hệ thống môi trường, cảnh quan của cơ quan, công sở

1.2 Sự hình thành và phát triển của Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận Tải

Viện Khoa học và Công nghệ GTVT được thành lập theo Nghị định số96/NĐ ngày 04/10/1956 của Bộ Giao thông và Bưu điện Ngày 29/12/2006, Bộtrưởng Bộ Giao thông vận tải đã ra Quyết định số 3003/QĐ-BGTVT phê duyệt

đề án chuyển đổi Viện Khoa học và Công nghệ GTVT sang hình thức tổ chứcKhoa học và Công nghệ tự trang trải kinh phí theo Nghị định số 115/2005/NĐ-

CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ

Từ ngày thành lập đến nay, trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, ViệnKhoa học và Công nghê GTVT luôn đồng hành với từng thời kỳ lịch sử của đấtnước và qua từng giai đoạn này, Viện đã lần lượt được đổi tên cho phù hợp vớitừng nhiệm vụ cụ thể hơn

Thời kỳ mới thành lập, Viện được mang tên là Viện Thí nghiệm Vật liệu(giao đoạn từ 1956 - 1961) Từ năm 1961 đến năm 1983, trải qua hai giai đoạnlịch sử của đất nước: thời kỳ trước và trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ(giai đoạn từ năm 1961 đến 1975) và thời kỳ khôi phục và trong giai đoạn pháttriển GTVT (giai đoạn từ năm 1976 đến 1983), Viện được mang tên Viện Kỹthuật giao thông Trong thời kỳ đầu khôi phục kinh tế đất nước, một lần nữaViện được đổi tên thành Viện Khoa học kỹ thuật GTVT (giai đoạn từ năm 1984

- 1995) Từ năm 1996 đến 2006 là thời kỳ dần bắt nhịp với nền kinh tế thịtrường và hội nhập Từ năm 2006 đến nay là thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tếtrong tiến trình chuyển đổi theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị

Trang 17

định số 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ, Viện được mang tên Viện Khoa học

và Công nghệ GTVT

Viện Khoa học và Công nghệ GTVT có địa chỉ tại số 1252 Đường Láng Đống Đa - Hà Nội - Việt Nam Điện thoại (84) 04 3766 3977 - (84) 04 38347980

-Fax (84) 04 3766 3403 Email vkhcn-gtvt@itst.gov.vn

Tên giao dịch Quốc tế: Institute of Transport Science and Technology(ITST)

1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ

1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Căn cứ Quyết định số: 3003/QĐ-BGTVT ngày 29-12-2006 của Bộ trưởng

Bộ GTVT: Chuyển đổi Viện Khoa học & Công nghệ GTVT sang hình thức tổchức Khoa học và Công nghệ tự trang trải kinh phí theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP;

Theo quyết định số: 3153/QĐ-BGTVT ngày 16-10-2008 của Bộ trưởng

Bộ GTVT ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện Khoa học và Côngnghệ GTVT là tổ chức khoa học công nghệ công lập trực thuộc Bộ GTVT, quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học &Công nghệ GTVT Cơ cấu tổ chức của Viện như sau:

Trang 18

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KH&CN GTVT

s

Cơ cấu tổ chức của Viện hiện nay gồm:

- Ban lãnh đạo Viện.

- 04 phòng quản lý nghiệp vụ.

- 02 phân Viện.

- 03 Phòng thí nghiệm trọng điểm Đường bộ.

- 03 Viện chuyên ngành.

- 11 Trung tâm tư vấn KHCN

Về nhân sự: Tại thời điểm hiện nay tổng số nhân sự của Viện là 625người trong đó:

- Số người ký hợp đồng làm việc là: 264 người;

- Số người ký hợp đồng lao động là: 361 người;

- Số lao động khó bố trí công việc: 25 người.

Trong 625 lao động có có 04 Phó giáo sư; 23 Tiến sỹ; 115 Thạc sỹ; 405

Bộ II (tại Đà Nẵng)

Phó Viện trưởng Viện trưởng

PGS.TS Nguyễn Xuân Khang

Trang 19

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ

1.3.2.1 Chức năng

- Viện Khoa học và công nghệ GTVT là tổ chức Khoa học Công nghệ

công lập trực thuộc Bộ GTVT, thực hiện chức năng Nghiên cứu khoa học vàphát triển công nghệ phục vụ quản lý nhà nước của Bộ trong lĩnh vực xây dựngkết cấu hạ tầng, khai thác vận tải, công nghiệp, bảo vệ môi trường và an toàngiao thông vận tải; Thực hiện các dịch vụ khoa học và sản xuất kinh doanh theoqui định của pháp luật

- Viện Khoa học và công nghệ GTVT có tư cách pháp nhân, có con dấu

riêng, đuợc hưởng kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu kháctheo quy định của pháp luật, đuợc mở tài khoản tại kho bạc nhà nước và cácngân hàng trong và ngoài nước

1.3.1.2 Nhiệm vụ

- Xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm của Viện cho công tác nghiên

cứu khoa học và phát triển công nghệ theo chương trình mục tiêu của Nhà nuớc

và Bộ GTVT;

- Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học duới các hình thức giao

nhiệm vụ thường xuyên theo kế hoạch, giao trực tiếp, giao theo phương thứctuyển chọn, bao gồm:

+ Nghiên cứu và xây dựng cơ chế, chính sách, quy hoạch và kế hoạch

phát triển khoa học công nghệ GTVT

+ Xây dựng các dự báo, định hướng nghiên cứu khoa học và phát triển

công nghệ trong Ngành GTVT

+ Nghiên cứu thiết kế chế tạo các kết cấu thép, các thiết bị thi công công

trình, các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm phục vụ ngành GTVT và các ngànhkhác

+ Điều tra, khảo sát, đánh giá tác động môi trường của các cơ sở công

nghiệp, các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, xây dựng, thuỷ lợi

+ Nghiên cứu đánh giá các công nghệ đã áp dụng trong các dự án, các

công trình quan trọng đã thực hiện của Bộ GTVT

Trang 20

- Nghiên cứu các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật chuyên

nghành GTVT; Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn cấp cơ sở đối với lĩnh vựcchưa có tiêu chuẩn Việt Nam hay tiêu chuẩn ngành để chủ đầu tư và các đơn vịsản xuất tham khảo đưa vào các chương trình, dự án cụ thể khi đuợc Bộ GTVTcho phép

- Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực xây dựng

công trình, vật liệu xây dựng, điện tử - tin học, cơ khí giao thông vận tải, bảo vệcông trình giao thông, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông và thẩm định về antoàn giao thông;

- Tổ chức và phối hợp tổ chức đào tạo chuyên ngành nguồn nhân sự

khoa học và công nghệ GTVT theo nhiệm vụ của Nhà nước hoặc của Bộ giao;Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kỹ thuật chuyên ngành giao thông vận tải cho thínghiệm viên, giám sát viên, cán bộ quản lý dự án

- Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế liên quan tới nghiên cứu khoa

học, chuyển giao công nghệ về các lĩnh vực thuộc chức năng của Viện theo quyđịnh của Pháp luật

- Tổ chức các hoạt động thông tin – tư liệu khoa học công nghệ, xuất bán

ấn phẩm thông tin khoa học và công nghệ của Viện về lĩnh vực GTVT

- Xây dựng, sửa chữa nâng cấp các công trình giao thông, xây dựng,

thuỷ lợi, công nghiệp và các công trình có ứng dụng công nghệ mới, vật liệumới, kết cấu mới và các công trình đòi hỏi kỹ thuật cao; liên danh, liên kết đểthực hiện hoặc đấu thầu thực hiện các dự án của ngành giao thông theo quy địnhcủa Pháp luật

- Thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật và tư vấn về khảo sát, thiết kế,

thẩm định, lập dự án đầu tư, giám sát chất lượng công trình, đào tạo, chuyểngiao công nghệ và sở hữu công nghiệp trong GTVT

- Thực hiện hoặc tham gia kiểm định, giám định, thí nghiệm, kiểm tra

đánh giá chất luợng các vật liệu, các công trình giao thông đang khai thác, đangthi công hoặc nghiệm thu đưa vào sử dụng; Đề xuất các biện pháp tổ chức - kỹthuật trong việc bảo dưỡng, gia cố, phục hồi, sửa chữa hoặc nâng cấp các công

Trang 21

trình giao thông đảm bảo đúng yêu cầu chất lượng; tham gia kiểm tra năng lực,phúc tra số liệu của các phòng thí nghiệm của các đơn vị thuộc Bộ GTVT.

- Sản xuất, chế tạo một số sản phẩm, thiết bị phục vụ Ngành Giao thông

vận tải và các Ngành khác

- Mua bán, vật tư, máy móc thiết bị, dụng cụ phục vụ Ngành GTVT.

- Cho thuê văn phòng.

- Đầu tư tài chính vào các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy định

của pháp luật

- Thanh tra, kiểm tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu

cực theo thẩm quyền của Viện

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.

Tiểu kết

Khái quát chung về văn hóa công sở và tầm quan trọng của văn hóa công

sở với mỗi cơ quan tổ chức Tìm hiểu khái quát chung về lịch sử hình thành, cơcấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Viện Khoa học và Công nghệ Giao ThôngVận tải để từ đó đi sâu tìm hiểu về những nét văn hóa mang tính đặc thù củaViện trong chương 2

Ngày đăng: 29/01/2018, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w