1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình

28 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 203,45 KB

Nội dung

Có một câu nói rất hay và nổi tiếng đó là “ Nếu tôi có quyền thế, tôi sẽ đem sách mà gieo rắc khắp mặt địa cầu như người ta gieo lúa trong luống cày vậy.” ( Mann Horace). Em rất tự hào khi mình là một sinh viên Thư viện, là người sau này sẽ giúp đỡ cho nhiều người đến gần với nguồn tri thức vô tận của nhân loại. Để có thể hoàn thành tốt được nhiệm vụ này, bên cạnh việc nắm bắt lý thuyết trên lớp thì còn phải đòi hỏi việc cụ thể hóa những lí thuyết ấy vào thực tế sao cho phù hợp, và đây là việc làm không hề đơn giản. Vì vậy bản thân em hiểu rằng kiến tập năm 3 Thư viện là một bước quan trọng trong hành trang chuẩn bị cho sự nghiệp của mình sau này. Được sự chỉ đạo của Khoa Văn hóa- thông tin và xã hội (VHTT&XH) Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội và được sự đồng ý của cơ sở kiến tâp, em được về kiến tập tại Thư Viện khoa hoc tổng hợp tỉnh Thái Bình. Tại đây em đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám đốc và đội ngũ cán bộ thư viện. Nhờ vậy mà em đã nhanh chóng nắm bắt được nội quy của Thư viện đề ra và thực hiện tốt được những nhiệm vụ được giao. Trong 3 tuần kiến tập tại Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình em được tiếp xúc với đội ngũ cán bộ thư viện có trình độ cuyên môn cao,dày dăn kinh nghiệm, tâm huyết và rất nhiệt tình, được tiếp xúc với môi trường giáo dục tốt qua đó gắn lí thuyết vào thực tiễn nghề nghiệp trong hoạt động Thông tin thư viện (TTTV) và một số hoạt động khác. Bước đầu tiếp xúc với môi trường làm việc trong thư viện đối với một sinh viên quả là một công việc khá mới mẻ và còn gặp nhiều bỡ ngỡ. Nhưng qua đợt kiến tập này bản thân em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm của các cán bộ trong thư viện trong hoạt động nghiệp vụ thư viện, thấy được những ưu điểm mà mình đã làm được và hạn chế còn mắc phải để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục và rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Bài thu hoạch cá nhân cho đợt kiến tập năm 3 đã báo cáo đầy đủ kết quả những công việc mà bản thân đã làm được tại thư viện, những bài học kinh nghiệm rút ra được cho bản than trong quá trình học tập và làm việc tại thư viện

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Có một câu nói rất hay và nổi tiếng đó là “ Nếu tôi có quyền thế, tôi sẽđem sách mà gieo rắc khắp mặt địa cầu như người ta gieo lúa trong luống cày

vậy.” ( Mann Horace) Em rất tự hào khi mình là một sinh viên Thư viện, là

người sau này sẽ giúp đỡ cho nhiều người đến gần với nguồn tri thức vô tận củanhân loại Để có thể hoàn thành tốt được nhiệm vụ này, bên cạnh việc nắm bắt

lý thuyết trên lớp thì còn phải đòi hỏi việc cụ thể hóa những lí thuyết ấy vàothực tế sao cho phù hợp, và đây là việc làm không hề đơn giản Vì vậy bản thân

em hiểu rằng kiến tập năm 3 Thư viện là một bước quan trọng trong hành trangchuẩn bị cho sự nghiệp của mình sau này

Được sự chỉ đạo của Khoa Văn hóa- thông tin và xã hội (VHTT&XH)Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội và được sự đồng ý của cơ sở kiến tâp, em được

về kiến tập tại Thư Viện khoa hoc tổng hợp tỉnh Thái Bình Tại đây em đã nhậnđược sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám đốc và đội ngũ cán bộ thư viện.Nhờ vậy mà em đã nhanh chóng nắm bắt được nội quy của Thư viện đề ra vàthực hiện tốt được những nhiệm vụ được giao Trong 3 tuần kiến tập tại Thưviện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình em được tiếp xúc với đội ngũ cán bộ thưviện có trình độ cuyên môn cao,dày dăn kinh nghiệm, tâm huyết và rất nhiệttình, được tiếp xúc với môi trường giáo dục tốt qua đó gắn lí thuyết vào thựctiễn nghề nghiệp trong hoạt động Thông tin thư viện (TTTV) và một số hoạtđộng khác

Bước đầu tiếp xúc với môi trường làm việc trong thư viện đối với mộtsinh viên quả là một công việc khá mới mẻ và còn gặp nhiều bỡ ngỡ Nhưng quađợt kiến tập này bản thân em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm của các cán bộtrong thư viện trong hoạt động nghiệp vụ thư viện, thấy được những ưu điểm màmình đã làm được và hạn chế còn mắc phải để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục

và rút ra kinh nghiệm cho bản thân

Bài thu hoạch cá nhân cho đợt kiến tập năm 3 đã báo cáo đầy đủ kết quảnhững công việc mà bản thân đã làm được tại thư viện, những bài học kinhnghiệm rút ra được cho bản than trong quá trình học tập và làm việc tại thư viện

Trang 2

Trong quá trình kiến tập và làm việc tại thư viện mặc dù đã có nhiều cố gắngnhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, Vì vậy, kính mong các thầy côtrong Khoa, BGH nhà trường và toàn thể các cán bộ của thư viện góp ý, đưa ranhận xét ,đánh giá để bài thu hoạch của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2017

Thực tập sinh

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN 1

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1

1.2 Cơ cấu tổ chức 2

1.3 Chức năng và nhiệm vụ 3

1.4 Cơ sở vật chất và Nguồn lực thông tin 4

1.4.1 Cơ sở vật chất 4

1.4.2 Nguồn lực thông tin 4

1.4.3 Các dịch vụ Thư Viện 5

1.5 Nguồn nhân lực và người dùng tin 5

1.5.1 Nguồn nhân lực 5

1.5.2 Người dùng tin 6

PHẦN 2 : NỘI DUNG KIẾN TẬP, NGHIÊN CỨU TẠI THƯ VIỆN 7

2.1 Mô tả công việc 7

2.1.1 Thực hành sắp xếp sách, tài liệu theo các tiêu chí sắp xếp 7

2.1.1.1 Ký hiệu phân loại DDC 7

2.1.2 Thực hành xếp sách, tài liệu lên giá tại các phòng 7

2.1.2.1 Phòng mượn sách tham khảo 7

2.1.2.2 Phòng báo, tạp chí 7

2.1.2.3 Phòng đọc thiếu nhi 7

2.1.2.4 Phòng đọc cho người khiếm thị 7

2.1.2.5 Phòng đọc tại chỗ 8

2.2 Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 8

2.2.1 Đối tượng phục vụ 8

2.2.2 Hình thức phục vụ tại Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 9

2.2.3 Tổ chức bộ máy tra cứu 14

2.2.3.1 Hệ thống mục lục 14

2.2.3.2 Hệ thống thư mục 16

Trang 4

2.2.3.3 Các dịch vụ thông tin thư viện 16

2.2.3.4 Cơ sở dữ liệu 17

2.2.3.5 Các dịch vụ thông tin thư viện 17

2.2.4 Đánh giá về công tác phục vụ ở Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 18

2.2.4.1 Ưu điểm 18

2.2.4.2 Nhược điểm 18

2.2.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 19

PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 20

3.1 Nhận xét bản thân 20

3.1.1 Ưu điểm 20

3.1.2 Nhược điểm 20

PHỤ LỤC 22

Trang 5

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Thư viện tỉnh Thái Bình (nay là Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh TháiBình) được thành lập năm 1955 Trụ sở đầu tiên ở góc phố Lê Lợi, sau chuyển

về chân cầu Bo khu vực Ty Văn hoá Khi mới hình thành, vốn sách báo cóchừng gần 2.000 bản Bạn đọc là cán bộ kháng chiến, học sinh, công chức lưudung, thanh niên vùng mới giải phóng; mỗi năm Thư viện phục vụ 3.000 lượtbạn đọc với khoảng 6.000 lượt tài liệu sách báo luân chuyển

Ngày 20 tháng 9 năm 1963, đồng chí Ngô Duy Đông, Bí thư tỉnh uỷ TháiBình đặt viện gạch đầu tiên xây dựng trụ sở Thư viện mới trên một khu đất rộnghơn 4.000m2 nằm ở trung tâm thành phố Thái Bình (trụ sở hiện nay ) Do Đếquốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, công trình buộc phải ngừng xây dựng,Thư viện di chuyển sách báo đi sơ tán về xã Đông Dương (huyện Đông Hưng)

và xã Vũ Lạc (huyện Kiến Xương) tỉnh Thái Bình

Ngày 15 tháng 4 năm 1975, sau 12 năm xây dựng gián đoạn, trụ sở mớicủa Thư viện được cắt băng khánh thành và đưa vào sử dụng Lúc đó, Thư việntỉnh Thái Bình đẹp và khang trang bậc nhất trong các thư viện tỉnh, thành phố cảnước

Hiện nay, vốn tài liệu của Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình cótrên 200.000 bản sách, hơn 200 loại báo, tạp chí với các ngôn ngữ: Tiếng Viêt,Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc… được đóng tập bảo quản cẩn thận, tổ chức thành

7 kho phòng: Kho Đọc tổng hợp, kho Mượn tự chọn, kho báo - tạp chí, khoThiếu nhi, kho Địa chí, kho sách dành cho người khiếm thị, kho Luân chuyển

Hàng năm thư viện cấp 3.000 thẻ, phục vụ 75.000 lượt bạn đọc, với350.000 lượt tài liệu sách báo luân chuyển; số lượng sách bổ sung vào Thư việnđạt 5.000 bản; 100 loại báo tạp chí

Thư viện nối mạng LAN, mạng WAN, INTERNET; xây dựng phổ biếnrộng rãi WEBSITE, triển khai ứng dụng CNTT phần mềm ILIB trong bổ sung,

xử lí, quản lí tài liệu, quản lí và phục vụ bạn đọc

Ngoài Thư viện trung tâm, hệ thống Thư viện cơ sở gồm: 8 thư viện

Trang 6

huyện, thành phố, 43 thư viện xã phường, thị trấn; 25 thư viện tư nhân có phục

vụ cộng đồng, 28 tủ sách dòng họ, 3 tủ sách đồn biên phòng; 5 tủ sách hậuphương - chiến sĩ

1.2 Cơ cấu tổ chức

Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình là cơ quan với tổ chức hoànchỉnh, gồm nhiều phòng ban dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc:

Giám đốc: ThS Vũ Thị Chiên

Quản lý các hoạt động chung của thư viện;

Quản lý công tác tổ chức và nhân sự thư viện;

Quản lý cơ sở vật chất, nguồn lực thông tin và phục vụ ngoài giờ;

Quản lý công tác tài chính và các vấn đề thanh quyết toán;

Xây dựng triển khai dự án;

Quan hệ hợp tác thư viện trong nước;

Hoạch định chiến lược phát triển thư viện;

Phó Giám đốc : ThS Lê Thị Thanh Đài

Quản lý các dịch vụ thông tin - thư viện;

Phụ trách nghiệp vụ và Hệ thống thông tin số Thư viện;

Phụ trách công tác đào tạo người dùng tin và hướng dẫn sinh viên thựctập;

Quản lý về ngày công, các vấn đề về thi đua khen thưởng;

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Thư viện phân công

- Phòng Nghiệp vụ: 6 cán bộ (trong đó có 01 trưởng phòng và 01 phóphòng);

- Phòng Công tác bạn đọc: 12 cán bộ (trong đó có 01 trưởng phòng và 01phó phòng);

- Phòng Hành chính - tổng hợp: 4 cán bộ (trong đó có 01 trưởng phòng)

Trang 7

Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban của Thư viện:

1.3 Chức năng và nhiệm vụ

- Thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng chung các tài liệu được

xuất bản tại địa phương hoặc nói về địa phương, các tài liệu trong nước và nướcngoài phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng và phát triển chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của địa phương

- Tổ chức các phòng kho và tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc trongkhai thác, truy cập, sử dụng vốn tài liệu thông qua các hình thức đọc tại chỗ,mượn về nhà hoặc phục vụ ngoài thư viện cho người đọc cao tuổi, người tàn tậttheo qui định của Pháp lệnh Thư viện

- Xây dựng và phát triển vốn tài liệu, bổ sung xử lí nghiệp vụ vốn tài liệu,bảo quản tài liệu, đồng thời thanh lọc ra khỏi thư viện các tài liệu lạc hậu, hư náttheo qui định

Trang 8

- Tổ chức thực hiện các hình thức thông tin, tuyên truyền giới thiệu vốntài liệu, cập nhật và biên soạn các ấn phẩm thông tin thư mục, giới thiệu sáchmới, hướng dẫn tra cứu, truy cập vốn tài liệu Xây dựng câu lạc bộ bạn đọc, tổchức Hội nghị bạn đọc, hình thành đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền hoạtđộng thư viện.

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ xử lý tài liệu vàphục vụ bạn đọc; xây dựng nguồn tài liệu điện tử, từng bước hiện đại hóa cáchoạt động thư viện, hướng tới hình thành thư viện điện tử/ thư viện số tại TháiBình Hợp tác liên kết trao đổi, khai thác các nguồn lực thông tin với các thưviện trong và ngoài nước, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu tra cứu tìm tin của bạnđọc

Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho các thư viện huyện, xã, phường, thịtrấn Tổ chức luân chuyển sách báo đến các thư viện huyện và cơ sở Phối hợphướng dẫn hoạt động nghiệp vụ chuyên môn với các thư viện trường học, cơquan, đơn vị ở địa phương

1.4 Cơ sở vật chất và Nguồn lực thông tin

1.4.1 Cơ sở vật chất

Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình bao gồm 1 toà nhà 3 tầng và

1 tòa nhà 2 tầng với tổng diện tích 1000m²

Các phòng được trang bị hệ thống ánh sáng, quạt, bàn ghế đầy đủ, khônggian rộng rãi, thoáng mát phục vụ cho nhu cầu đông đảo của bạn đọc Thư viện

có khả năng phục vụ cùng một lúc hơn 400 bạn đọc

Trang web của Thư viện với hơn 20000 đầu sách và cung cấp các truy cậpđến các cơ sở dữ liệu trực tuyến như Science Direct, IEEE, ACM

1.4.2 Nguồn lực thông tin

Vốn tài liệu trong thư viện là cơ sở vật chất quan trọng và thiết yếu nhất,thư viện muốn mang lại hiệu quả cho đông đảo bạn đọc thì phải có vốn tài liệuphong phú, dồi dào cũng như tổ chức, xây dựng một cách hợp lý, khoa học Sovới những ngày đầu thành lập chỉ với 1000 tài liệu, cho đến nay thư viện Khoahọc tổng hợp tỉnh Thái Bình đã xây dựng vốn tài liệu về số lượng với hơn 8000

Trang 9

bản ghi tài liệu và phong phú về loại hình, phù hợp với chương trình và lĩnh vực

Kho sách mượn giáo trình chiếm đến hơn 1/3 số lượng tài liệu của thưviện, chủ yếu là sách chuyên ngành, rất có giá trị đối với bạn đọc

Kho tài liệu tham khảo cũng chiếm khoảng hơn 2000 tài liệu

+ Sách tham khảo tiếng Việt: sách tham khảo về chuyên ngành, mở rộng

ra với nhiều lĩnh vực khác như ngoại ngữ, chính trị xã hội, văn học nghệ thuật,tin học…chiếm khoảng 30% kho sách tham khảo

+ Sách tham khảo tiếng nước ngoài: Chủ yếu là tài liệu tiếng Anh, Nhật,Pháp…chiếm khoảng hơn 3000 tài liệu

+ Tài liệu tra cứu phong phú với những bộ từ điển, bách khoa toàn thư

có giá trị, các sách tra cứu chuyên ngành, cẩm nang, sổ tay khá đầy đủ

+ Tạp chí, báo có khoảng hơn 1000 bản với các loại tạp chí chuyênngành, tạp chí khoa học trong và ngoài nước

Thư viện sở hữu một số lượng lớn luận văn, luận án của Tiến sĩ, Phó tiến

sĩ, cán bộ khoa học, học viên bảo vệ trong và ngoài nước

Ngoài các tài liệu truyền thống, thư viện còn lưu trữ các tài liệu điện tử,xây dựng thư viện số, các CSDL ,CSDL điện tử trực tuyến để tăng thêm nguồnlực thông tin cho thư viện Cùng với đó, là các tài liệu đặc biệt như đĩa CD –ROM với số lượng khoảng 500 đĩa

1.4.3 Các dịch vụ Thư Viện

- Mượn: tài liệu về nhà ( giáo trình, sách văn nghệ và các sách tham

khảo)

- Đọc: tại chỗ sách,báo, luận văn, luận án,…

- Photocopy tài liệu của Thư viện: Bạn đọc muốn photo tài liệu trong

phòng đọc phải đăng ký với cán bộ thư viện

- Tư vấn thông tin

Trang 10

đến người dùng tin Đội ngũ cán bộ thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bìnhgồm các thạc sỹ, cử nhân, kỹ sư Trong đó 90% đều tốt nghiệp tại các trườngĐại học đào tạo về chuyên ngành thư viện như Đại học Văn hoá Hà Nội, Đạihọc Khoa học xã hội và nhân văn, có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cao.

Trình độ ngoại ngữ phong phú và đa dạng như tiếng Anh, Pháp, Nga…Trình độ tin học căn bản, thông thạo tin học văn phòng, các dịch vụ phần mềmchuyên biệt

Trang 11

PHẦN 2 : NỘI DUNG KIẾN TẬP, NGHIÊN CỨU TẠI THƯ VIỆN 2.1 Mô tả công việc

2.1.1 Thực hành sắp xếp sách, tài liệu theo các tiêu chí sắp xếp

2.1.1.1 Ký hiệu phân loại DDC

DDC thể hiện nghệ thuật sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 để phân chia mỗikhái niệm ra tối đa 10 khái niệm con phụ thuộc (cấp dưới), và đến lượt ḿnh mỗikhái niệm con lại được tiếp tục chia ra 10 khái niệm ở bậc nhỏ hơn Hiện nayDDC có 1000 lớp phụ

Sắp xếp của DDC:

Các lĩnh vực khoa học đều được sắp xếp từ chung đến riêng, từ toàn thểđến bộ phận Cơ sở sắp xếp là bộ môn khoa học, lĩnh vực khoa học, do vậy mộtchủ đề có thể xuất hiện tản mạn ở nhiều ngành khoa học khác nhau

2.1.2 Thực hành xếp sách, tài liệu lên giá tại các phòng

2.1.2.1 Phòng mượn sách tham khảo

Tại phòng mượn sách tham khảo P.101 của thư viện Khoa học tổng hợptỉnh Thái Bình các tài liệu tham khảo được tiến hành xếp lên lên giá theo kí hiệuphân loại DDC

2.1.2.2 Phòng báo, tạp chí

Tại phòng báo, tạp chí P.102 của thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh TháiBình các tài liệu được tiến hành sắp xếp như sau:

* Báo: Được sắp xếp theo vần chữ cái tên báo

*Tạp chí: Được chia theo chuyên ngành, sau đó xếp theo vần chữ cái tếntạp chí

2.1.2.4 Phòng đọc cho người khiếm thị

- Tại phòng đọc cho người khiếm thị P.104 của thư viện Khoa học tổng

Trang 12

hợp tỉnh Thái Bình sắp xếp theo chữ cái tên tài liệu

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG BẠN ĐỌC GIAI ĐOẠN 2012- 2014:

Trong đó thành phần bạn đọc được chia thành 4 nhóm:

- Nhóm bạn đọc là cán bộ lãnh đạo, quản lí chiếm: 10,8%

- Nhóm bạn đọc là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy chiếm: 26,7%

- Nhóm bạn đọc là học sinh, sinh viên chiếm: 37,3%

Trang 13

đó nhu cầu về tác phẩm văn học luôn chiếm số lượng cao nhất vì mang tính giảitrí cao, phù hợp với nhiều lứa tuổi và các nghành nghề khác nhau, đồng thờicũng mang tính giáo dục rất lớn.

2.2.2 Hình thức phục vụ tại Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình

Công tác phục vụ bạn đọc là khâu cuối cùng trong chu trình đường đi củatài liệu trong thư viện, là mục đích cao nhất trong mọi hoạt động của thư viện

Để làm được điều đó Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình đã đơn giảnhóa thủ tục làm thẻ bạn đọc, tăng thời gian mở cửa thư viện: 6-7 ngày 1 tuần, 8hđến 18h30 hàng ngày Trong đó có 3 hình thức phục vụ, đó là: kho đóng; khomở; kho bán đóng, bán mở

Trang 14

trị cần được lưu giữ và bảo quản tốt

Kho đóng phục vụ nhu cầu đọc, nhu cầu tin qua hệ thống mục lục, thưmục Có thể không tìm được tài liệu vì không còn trong kho, lại quay lại chutrình từ đầu Đó là một trong hạn chế của kho đóng Nhưng ưu điểm là tránhđược mất mát về tài liệu và không gây xáo trộn trong kho Do mọi yêu cầu về tàiliệu phải thông qua thủ thư nên việc tìm tài liệu nhanh hay chậm phụ thuộc vào

họ

Trong hệ thống kho đóng bao gồm:

- Phòng đọc tổng hợp: Với hơn 150000 tài liệu các loại

Tài liệu trong kho đọc tổng hợp được tổ chức thành 3 kho: 2 kho tài liệutiếng Việt và 1 kho tài liệu Ngoại Văn Sách tiếng Việt được phân loại theo khổsách:

+ Khổ lớn cao từ 19cm trở lên Kho tiếng Việt lớn được bố trí tại tầng 5cùng với tầng của hội trường, tạo điều kiện cho thủ thư đi lấy sách

+ Khổ vừa cao đúng 19cm, chiếm 2/3 tổng số sách trong phòng Khotiếng Việt vừa được bố trí tại tầng 3, diện tích trên 100m2, có thang máy dànhriêng cho việc vận chuyển sách trong kho, rất thuận tiện cho thủ thư lấy sách

+ Khổ nhỏ là từ 19cm trở xuống, chủ yếu là sách tra cứu nhỏ, sổ tay, sách

bỏ túi, nhưng giá trị sử dụng cũng rất cao Được bố trí 3 giá tại kho tầng 5

Do hình thức ngôn ngữ của tài liệu và tạo điều kiện cho bạn đọc có khảnăng nghiên cứu, học tập bằng tiếng nước ngoài Hiện nay Thư viện Khoa họctổng hợp tỉnh Thái Bình có hơn hơn 200 loại báo, tạp chí với các ngôn ngữ:Tiếng Viêt, Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc… Sắp xếp theo ngôn ngữ, chia làm 4mảng: kho tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, các loại ngôn ngữ khác,…

- Phòng địa chí và thông tin tra cứu:

Đặc thù là kho lưu trữ, bảo quản tài liệu quý hiếm và thường xuyên cần sự

tư vấn của cán bố thư viện, vì vậy Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình

tổ chức sắp xếp tài liệu dưới hình thức kho đóng Được chia thành nhiều loạihình:

+ Kho tài liệu tiếng Việt có hơn 100 cuốn được xuất bản trước năm 1954,

Ngày đăng: 31/01/2018, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w