Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ TÔ LỊCH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH THÁI BÌNH TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 603220 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THẾ ĐỨC Hà Nội - 2010 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Khoa Sau đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Thái Bình Ban lãnh đạo Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tham gia khóa học hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thế Đức người tận tình giúp đỡ tơi việc định hướng đề tài trình viết luận văn Tơi xin ghi nhận biết ơn sâu sắc tình cảm mà gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học thời gian nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2010 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP VỀ MẶT THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 10 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH THÁI BÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH THÁI BÌNH TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI 12 1.1 Tổng quan tỉnh Thái Bình 12 1.2 Khái quát Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 19 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ vai trò Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 19 1.2.2 Yêu cầu đổi phương thức nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 24 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 27 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 27 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH THÁI BÌNH 33 2.1 Cơng tác tổ chức, quản lý Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 33 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.2 Đội ngũ cán thư viện 34 2.1.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị thư viện 34 2.2 Hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình 35 2.2.1 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin 35 2.2.2 Xử lý tài liệu 45 2.2.3 Tổ chức máy tra cứu 50 2.2.4 Phục vụ người dùng tin 56 2.2.5 Cơng tác địa chí 61 2.2.6 Chỉ đạo nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện công cộng tỉnh 63 2.3 Đánh giá chung 67 2.3.1 Điểm mạnh 67 2.3.2 Điểm yếu nguyên nhân : 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH THÁI BÌNH TRONG CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI 72 3.1 Các giải pháp tổ chức quản lý thư viện 72 3.1.1 Hoàn thiện cấu tổ chức 72 3.1.2 Đào tạo bồi dưỡng cán thư viện 73 3.1.3 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị 78 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động 79 3.2.1 Củng cố phát triển nguồn lực thông tin 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu 81 3.2.3 Tăng cường ứng dụng tin học hoạt động thư viện 81 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin 84 3.2.5 Phát triển hoạt động địa chí 85 3.2.6 Đẩy mạnh đạo nghiệp vụ mở rộng mạng lưới thư viện sở 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa đại hóa CSDL: Cơ sở liệu NDT: Người dùng tin KHTH: Khoa học tổng hợp HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa VHTT: Văn hóa Thơng tin VHTT & DL: Văn hóa Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Đảng khố VIII khẳng định: “Hoạt động thơng tin, tun truyền, phổ cập kiến thức khoa học công nghệ giải pháp quan trọng để thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hố đại hoá đất nước” [7,tr.30] Trong giai đoạn đổi hội nhập nay, nhu cầu cập nhật thông tin tầng lớp xã hội ngày thêm đa dạng, sức sống phát triển lâu dài quan thông tin - thư viện trước hết phụ thuộc vào nguồn lực khả cung cấp sản phẩm thơng tin có giá trị, phù hợp với nhóm người dùng tin cụ thể Hoạt động thông tin - thư viện ngày trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Cùng với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin kỹ thuật viễn thông, gia tăng theo cấp số nhân khối lượng tri thức, yêu cầu thông tin ngày mở rộng phong phú Trong tiến trình phát triển xã hội, ngành có hàm lượng tri thức cao với sức cạnh tranh to lớn đưa chất xám, trí tuệ, tiềm lực khoa học cơng nghệ lên vị trí hàng đầu Những yếu tố mang hàm lượng tri thức ngày nhiều, chúng thu thập, xử lý, tổ chức thành sở liệu khai thác nguồn lực hữu hiệu cho hoạt động xã hội loài người Tất quốc gia giới chuyển dịch tới xã hội thông tin, nghiên cứu sử dụng thông tin để nâng cao lực kinh tế, khả cạnh tranh đánh giá vị trị thị trường toàn cầu Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ tác động làm tăng thâm nhập lẫn lĩnh vực tri thức, dẫn tới nhu cầu thông tin xã hội ngày phát triển Quan niệm thư viện, quy trình xử lý kỹ thuật thư viện biến đổi sâu sắc Thư viện đại đời xu hướng tất yếu khách quan Vì việc tìm giải pháp phát triển phù hợp với thời đại - thời đại thông tin mối quan tâm hàng đầu hầu hết quan thông tin - thư viện Trước thay đổi lớn lao giới yêu cầu thực tiễn xã hội Việt Nam, thời gian qua, Thư viện Khoa học tổng hợp (KHTH) tỉnh Thái Bình có nhiều đổi tổ chức, hoạt động để thích nghi vươn tới đáp ứng đòi hỏi Song hoạt động cấu tổ chức bất cập, chưa theo kịp xu hướng đại, khả đáp ứng nhu cầu thơng tin cịn thấp Vì vậy, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin - thư viện yêu cầu cấp bách Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thông tin, tài liệu phục vụ tầng lớp nhân dân tỉnh tiến trình hội nhập phát triển đất nước Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thái Bình, Thư viện KHTH tỉnh giữ vị trí quan trọng Để khẳng định vị trí, vai trị Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình cần nghiên cứu phát triển hoạt động, hoàn thiện tổ chức theo xu hướng đại Nếu không, khó tránh nguy tụt hậu khơng thể đáp ứng nhiệm vụ trị ngành văn hố thơng tin tỉnh Thái Bình Xuất phát từ nhu cầu khách quan chủ quan, với mong muốn góp phần cơng sức hiểu biết vào việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện giai đoạn mới, chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển tổ chức hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình cơng đổi nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành thông tin thư viện TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình đơn vị hệ thống thư viện công cộng quốc gia, chịu quản lý trực tiếp Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Hoạt động thông tin - thư viện hoạt động khơng thể thiếu nghiệp văn hố thơng tin Thái Bình Những năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu mức độ phạm vi khác thư viện tỉnh như: Hà Nam, Bình Định, Hải Phịng… Riêng Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình, việc nghiên cứu phát triển hoạt động đáp ứng nhiệm vụ trị tỉnh, nhu cầu xã hội giai đoạn công việc cần thiết, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến vấn đề Nhất nay, công tác tổ chức hoạt động thư viện bộc lộ hạn chế khơng cịn phù hợp với nhu cầu thực tiễn, cần phải khắc phục Với tư cách người có năm tháng cán thư viện giáo viên đào tạo cán thư viện tỉnh Thái Bình, mong muốn góp phần phục vụ tốt cho việc giảng dạy nghiên cứu khoa học, chọn nghiên cứu đề tài với hy vọng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho giáo viên, sinh viên trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật tỉnh Thái Bình phục vụ cho việc phát triển nghiệp thư viện văn hoá tỉnh MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU *Mục đích: Đánh giá tổ chức, hoạt động Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình vịng 05 năm gần Đề xuất giải pháp khả thi phát triển tổ chức, hoạt động Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình cho phù hợp, đáp ứng ngày cao nhiệm vụ trị tỉnh giai đoạn đổi * Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chức nhiệm vụ Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình trước nhiệm vụ chung tỉnh giai đoạn đổi - Khảo sát thực trạng tổ chức, hoạt động Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình từ năm 2005 đến đánh giá hiệu hoạt động phục vụ cho nghiệp văn hố thơng tin nhiệm vụ trị tỉnh - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển tổ chức, hoạt động thư viện, nâng cao hiệu chuyên môn, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngành văn hố thơng tin tỉnh Thái Bình phục vụ cơng đổi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu toàn tổ chức, hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình giai đoạn đổi * Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình - Về mặt thời gian: Nghiên cứu tổ chức, hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình từ năm 2005 đến CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh công tác thư viện Căn vào văn kiện đạo Đảng Nhà nước phát triển văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học 10 công nghệ, Pháp lệnh Thư viện Việt Nam năm 2000, dựa Nghị Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, văn hướng dẫn đạo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch văn tổ chức hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình kết hợp với phương pháp luận thư viện học thông tin học * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp sau: - Nghiên cứu qua nguồn tài liệu - Điều tra, khảo sát thực tế phương pháp quan sát, nghiên cứu thực tế, trao đổi, mạn đàm trực tiếp phiếu, bảng hỏi… - Phân tích, tổng hợp, thống kê loại số liệu, tài liệu để đạt kết khách quan từ xây dựng, đề xuất giải pháp phù hợp ĐÓNG GÓP VỀ MẶT THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN * Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ vai trò hoạt động thông tin - thư viện thời kỳ hội nhập phát triển nghiệp văn hố nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng * Về mặt thực tiễn: Đây đề tài mang tính thực tiễn cao Việc đánh giá thực trạng tìm giải pháp có tính khả thi cao nhằm phát triển hoạt động Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình nên kết nghiên cứu luận văn sở khoa học giúp lãnh đạo ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình Ban giám đốc Thư viện KHTH tỉnh Thái Bình xem xét, tham khảo để vận dụng việc đạo, quản lý thư viện nhằm đáp ứng nhiệm vụ trị tỉnh, phục vụ cho công đổi đất nước Với mức độ thành công đề tài, kết nghiên cứu luận văn cịn giúp cho cán thư viện có sở khoa học đánh giá khách quan 104 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………… ………….… Xin vui lòng gửi lại phiếu sau điền đầy đủ thông tin Xin chân thành cảm ơn! 105 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN 96 THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH THÁI BÌNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Nam 157 Tỷ lệ (%) 45 Nữ 192 55 349 100 Dưới 18 135 39 Từ 18-60 165 47 Trên 60 49 14 349 100 THCS 85 24 PHTH 104 30 Trung cấp 45 13 Cao đẳng 48 14 Đại học 59 17 Trên đại học 349 100 Số lượng 01 Xin bạn cho biết vài thông tin thân Giới tính Tổng cộng Lứa tuổi Tổng cộng Trình độ Tổng cộng 97 02 Cơng việc làm Số lượng Tỷ lệ (%) Nghiên cứu khoa học 1,7 Công chức, viên chức 94 27 Sinh viên, Học sinh 197 56,4 Công tác khác 52 14,9 Tổng cộng 349 100 03 Mức độ đến thư viện Nghiên cứu khoa Công chức, viên Học sinh, sinh viên Công tác khác Tổng cộng học (6) chức (94) (197) (52) (349) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Thường xuyên 67 52 55,3 134 68 35 67,3 225 64,4 Thỉnh thoảng 33 38 40,4 50 25,4 15 29 105 30,1 Hiếm 0 4,3 13 6,6 3,7 19 5,5 04 Bạn đến thư viện để 98 Nghiên cứu khoa Công chức, viên Học sinh, sinh viên Công tác khác Tổng cộng học (6) chức (94) (197) (52) (349) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Mượn tài liệu 67 94 100 145 73,6 52 100 295 84,5 Ngồi đọc sách 33 25 26,5 89 45,1 22 42,3 138 39,5 Ngồi học 0 0 52 26,3 9,6 57 16,3 05 Mục đích đọc tài liệu Nghiên cứu Công chức Học sinh Công tác khác Tổng cộng khoa học (6) viên chức (94) sinh viên (197)) (52) (349 SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Học tập, tìm hiểu 67 58 61,7 125 63,4 34 65,3 221 63 Nghiên cứu 33 36 38,2 23 11,6 14 26,9 75 21 Giải trí 0 52 55,3 115 58,3 21 40,3 188 54 06 Bạn cần nghiên cứu tài liệu 99 Nghiên cứu Công chức viên Học sinh, sinh viên Công tác khác Tổng cộng khoa học (6) chức (94) (197) (52) (349) SL (%) SL (%) SL SL (%) SL (%) SL Có nhu cầu 100 76 80,8 165 83,7 42 80,7 289 83 Khơng có nhu cầu 0 18 19,2 32 16,3 10 19,3 50 17 07 Nội dung thông tin mà người dùng tin quan tâm Nghiên cứu Công chức viên Học sinh, sinh viên Công tác khác Tổng cộng khoa học (6) chức (94) (197) (52) (349) SL (%) SL (%) SL % SL % SL % Chính trị xã hội 100 34 36,1 35 17,7 34 65,3 109 31 Khoa học tự nhiên, 100 56 59,5 64 32,4 12 23 138 40 Văn học, nghệ thuật 33 62 65,9 145 73,6 23 44,2 132 37,8 Các ngành khác 67 4,2 53 26,9 9,6 66 20 Khoa học kĩ thuật 100 08 Ngôn ngữ tài liệu người dùng tin thường sử dụng? Ngôn ngữ tài liệu Nghiên cứu Công chức viên Học sinh, sinh viên Công tác khác Tổng cộng khoa học (6) chức (94) (197) (52) (349) SL (%) SL (%) SL % SL % SL % Tiếng Việt 100 94 100 197 100 52 100 349 100 Tiếng Anh 16 2,1 1,5 1,9 Ngôn ngữ khác 0 3,1 0 0 0,9 09 Loại hình tài liệu bạn hay sử dụng Loại hình tài liệu Nghiên cứu Công chức viên Học sinh, sinh viên Công tác khác Tổng cộng khoa học (6) chức (94) (197) (52) (349) SL (%) SL (%) SL % SL % SL Sách 100 76 80,8 134 68 46 88,5 262 75 Báo tạp chí 100 23 24,5 62 32 22 42,3 113 32,3 Tài liệu điện tử 0 0 0 0 0 Các loại khác 33,6 5,7 0 0 1.7 10 Mức độ sử dụng đánh giá loại sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 101 Hình thức Nghiên cứu khoa học (6) SL (%) Công chức viên chức (94) SL (%) Học sinh, sinh viên (197) Công tác khác Tổng cộng (52) (349) SL % SL % SL % Đọc chỗ Đã sử dụng 100 75 80 193 98 34 65,3 308 88,2 Chưa sử dụng 0 19 20 18 34,6 41 11,8 Tốt 16.6 37 39,3 47 23,8 20 38,4 105 30 Khá 50 34 36,2 107 54,3 25 48 169 48,4 Trung bình 33,4 21 22,4 43 21,9 13,6 73 21 Kém 0 2,1 0 0 0,6 Đã sử dụng 100 90 95,7 190 96,4 52 100 338 96,8 Chưa sử dụng 0 4,3 3,6 0 11 3,2 Tốt 16,6 24 25,5 49 24,8 20 38,4 94 26,9 Khá 50 37 39,6 116 58,8 27 51,9 183 52,5 Trung bình 33,4 31 32,9 44 22,4 9,7 82 23,4 Kém 0 0 0 54 57,4 Chất lượng Mượn nhà Chất lượng Tra cứu mục lục Đã sử dụng 100 193 97,9 34 65,3 287 82,2 102 Chưa sử dụng 0 40 42,6 Tốt 16,6 35 37,2 40 Khá 50 34 36,1 Trung bình 33,4 25 Kém 0 Đã sử dụng Chưa sử dụng 2,1 18 34,7 62 17,8 20,3 33 63,4 109 31,2 107 54,3 14 26,9 158 45,2 26,7 50 25,4 9,7 82 23,6 0 0 0 0 66,7 64 68 193 98 34 65,3 295 84,5 33,3 30 32 18 34,7 54 15,6 Tốt 16,6 45 47,8 50 25,3 13 25 109 31,2 Khá 50 24 25,5 97 49,2 34 65,3 158 45,2 Trung bình 33,4 25 26,7 50 25,5 9,7 82 23,6 Kém 0 0 0 0 0 Đã sử dụng 100 75 80 184 93,4 34 65,3 299 85.6 Chưa sử dụng 0 19 20 13 16,6 18 34,7 50 14,4 Tốt 33,4 37 39,3 40 20,3 23 44,2 102 29,2 Khá 50 46 49 107 54,3 24 46,1 180 51,5 Trung bình 16,6 21 22,7 50 25,4 13,4 79 22,3 Chất lượng Tra cứu máy tính Chất lượng Thông báo sách Chất lượng 103 Kém 0 0 0 0 0 Đã sử dụng 100 59 62,7 193 98 34 65,3 292 83,6 Chưa sử dụng 0 35 37,3 18 34,7 57 16,7 Tốt 16,6 47 50 47 23,8 29 55,7 124 35,5 Khá 50 24 25,5 100 50,8 23 54.3 150 42,9 Trung bình 33,4 21 24,5 50 25,4 0 73 22,6 0 0 0 Sao chụp tài liệu Chất lượng Kém 0 0 11 Thư viện đáp ứng nhu cầu tài liệu bạn chưa Mức độ đáp ứng Nghiên cứu khoa học (6) SL (%) Công chức viên chức (94) SL (%) Học sinh, sinh viên (197) SL % 50 54 57,5 95 48,2 Tốt 33,6 40 42,5 100 50,7 Chấp nhận 16,4 0 1,1 Chưa tốt 12 Những ý kiến đề nghị thư viện: - Bổ sung tài liệu nhiều số lượng, đa dạng loại hình đặc biệt tài liệu điện tử - Mở phòng đọc đa phương tiện - Trang bị thêm máy tính để tìm tin - Tăng thêm thời gian mở cửa Công tác khác (52) Tổng cộng (349) SL % SL 36 14 69,2 27 1,8 188 156 53,8 44,7 1,5 104 PHỤ LỤC MẪU BIỂU GHI MARC21 105 106 107 PHỤ LỤC TRANG WEBSITE THƯ VIỆN 108 ... triển tổ chức hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình cơng đổi 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỈNH THÁI BÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TỈNH THÁI BÌNH TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI... không gian: Nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình - Về mặt thời gian: Nghiên cứu tổ chức, hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình từ năm... Tổng quan tỉnh Thái Bình nhiệm vụ Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh trước yêu cầu đổi Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình Chương 3: Giải pháp phát triển