1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh vĩnh phúc trong thời kỳ đổi mới

85 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG LAN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT NGHĨA HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc thư viện tỉnh Vĩnh Phúc cán thư viện cung cấp tư liệu để thực đề tài Đặc biệt bảo tận tình giáo viên hướng dẫn, tiến sỹ Nguyễn Viết Nghĩa Tôi đặc biệt trân trọng định hướng mà tiến sỹ Nguyễn Viết Nghĩa dành cho luận văn Bên cạnh tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô cán khoa Sau đại học- Trường Đại học Văn hố Hà Nội giúp tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Trường Trung học Văn hóa nghệ thuật Vĩnh Phúc, đồng nghiệp, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập trình làm luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, với kiến thức có hạn, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp cho luận văn từ phía thầy giáo bạn đồng nghiệp, để tơi có kiến thức áp dụng vào thực tế cho công việc giảng dạy nghiên cứu sau XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! môc lôc Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỚC YÊU CẦU CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI….…………………………………… 12 1.1 Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh…………………………………………… 12 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc……………………………………………………… 14 1.1.2 Vai trò thư viện tỉnh kế hoạch phát triển kinh 1.2 tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc……………………………… 14 Khái quát thư viện tỉnh Vĩnh Phúc………………… 17 1.2.1 Chức nhiệm vụ thư viện tỉnh Vĩnh Phúc… 17 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển thư viện tỉnh Vĩnh Phúc………………………………………………………… 19 1.3 Người dùng tin nhu cầu tin……………………………… 23 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin…………………………… 23 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin ……………………………… 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC………………………… ……… 36 2.1 Cơ cấu tổ chức thư viện tỉnh Vĩnh Phúc…………… 36 2.1.1 Cơ cấu tổ chức……………………………………… 36 2.1.2 Đội ngũ cán bộ………………………………………… 38 2.2 Thực trạng hoạt động thư viện tỉnh Vĩnh Phúc……… 39 2.2.1 Xây dựng nguồn lực thông tin……………………… 39 2.2.2 Hoạt động phục vụ bạn đọc………………………… 45 2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện………… 48 2.2.4 Chỉ đạo nghiệp vụ mạng lưới thư viện sở……… 48 2.3 Đánh giá chung……………………………………………… 50 2.3.1 Những điểm mạnh…………………………………… 50 2.3.2 Những điểm hạn chế………………………………… 50 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI……………… 52 3.1 Hoàn thiện mặt tổ chức…………………………………… 52 3.1.1 Hoàn thiện cấu tổ chức…………………………… 52 3.1.2 Đổi công tác cán bộ……………………………… 55 3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động theo hướng đại hố mơ hình thư viện cấp tỉnh…………………………………………… 62 3.2.1 Tăng cường nguồn lực thông tin……………………… 62 3.2.2 Tăng cường sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 64 3.3 Giải pháp củng cố phát triển mạng lưới thư viện sở…… 67 KẾT LUẬN……………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 72 PHỤ LỤC………………………………………………………… 76 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN UNESCO Tổ chức Văn hoá Khoa học Giáo dục Liên Hợp quốc CNTT Công nghệ thông tin KHTH Khoa học tổng hợp CNH-HĐH Cơng nghiệp hố-hiện đại hoá KTXH Kinh tế xã hội UBND Uỷ ban Nhân dân NDT Người dùng tin KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn CĐSP Cao đẳng sư phạm STVT Tên CSDL Sách thư viện tỉnh KHCN Khoa học công nghệ LAN Mạng cục ĐHSP HN Đại học sư phạm Hà Nội THCN Trung học chuyên nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KHTN Khoa học tự nhiên VHNT Văn học nghệ thuật TN CSHCM Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh PTTH Phổ thơng trung học THVHNT Trung học văn hoá nghệ thuật ILIB Tên hệ quản trị thư viện tích hợp CMC DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng, biểu Bảng 1: Số lượng bạn đọc cấp thẻ số lượng Trang Tr.20 phục vụ Bảng 2: Bạn đọc thư viện chia theo trình độ học vấn Tr.25 Bảng 3: Nhu cầu tin theo ngành khoa học Tr.34 Bảng 4: Số lượng tài liệu phân theo môn loại Tr.40 Bảng 5: Số lượng vốn tài liệu phân theo ngôn ngữ Tr.41 Bảng 6: Vốn tài liệu phân theo phịng phục vụ Tr.42 Bảng 7: Kinh phí bổ sung Tr.44 Bảng 8: Thành phần độc giả Tr.45 Biểu đồ 1.1: Trình độ học vấn bạn đọc Tr.25 10 Biểu đồ 1.2: Nhu cầu thông tin ngành khoa học Tr.34 11 Biểu đồ 2.1: Số lượng tài liệu phân theo môn loại Tr.41 12 Biểu đồ 2.2: Vốn tài liệu phân theo phịng phục vụ Tr.42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, công nghệ thông tin vào cuối kỷ thứ XX đầu kỷ XXI giới có tác động tích cực, trực tiếp lĩnh vực kinh tế, văn hóa đời sống xã hội Việt Nam Trong qúa trình giao lưu hội nhập với cộng đồng quốc tế, thông tin tri thức trở thành nguồn lực quan trọng, có tính chất định đến phát triển xã hội Trình độ học vấn người dùng tin nâng cao, nhu cầu tin đa dạng, phong phú sâu sắc Pháp lệnh Thư viện, ban hành ngày 11/1/2001 khẳng định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu thư viện: “Thư viện nơi thu thập, lưu giữ tổ chức sử dụng vốn tài liệu xã hội Thư viện có chức thơng tin, văn hoá, giáo dục nhằm truyền bá tri thức, thông tin phục vụ nghiên cứu, công tác, học tập giải trí” Việc đổi nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, đặc biệt thư viện tỉnh, thành phố quan trọng u cầu q trình đổi địi hỏi quan thư viện cần phải động, tích cực tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin, tạo nhiều dịch vụ giá trị gia tăng, nhằm đáp ứng nhu cầu người đọc, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá giáo dục đất nước nói chung địa phương nói riêng Thư viện tỉnh thư viện công cộng lớn địa bàn tỉnh, trung tâm văn hóa, khoa học tỉnh, mắt xích quan trọng mạng lưới thư viện đất nước, chịu trách nhiệm việc đáp ứng nhu cầu thơng tin người dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng châu thổ Sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km Nằm vùng lan toả tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Lãnh đạo tỉnh xác định nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục mục tiêu, chiến lược trước mắt lâu dài cán bộ, nhân dân Vĩnh Phúc Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc thư viện đầu ngành hệ thống thư viện cơng cộng địa bàn tỉnh Thư viện có nhiệm vụ quản lý định hướng hoạt động nghiệp vụ đề xuất kế hoạch phát triển nghiệp với quan chức năng, nhằm xây dựng hệ thống thư viện công cộng phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập nhân dân theo đường lối phát triển kinh tế văn hoá Đảng, nhà nước phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, thực tế hoạt động thư viện tỉnh Vĩnh Phúc chưa đạt hiệu cao so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt Số người đọc đến với thư viện khiêm tốn, tỉ lệ bạn đọc/số người dùng tin tiềm thấp Nhiều đối tượng người dùng tin công nhân lao động, thợ thủ công chưa biết đến sử dụng thư viện Tần suất sử dụng tài liệu thư viện thấp Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc chưa thực đóng vai trị trung tâm văn hóa, khoa học địa bàn tỉnh Vì vậy, nghiên cứu đổi hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động thư viện tỉnh đề tài cần thiết thư viện tỉnh Vĩnh Phúc Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đòi hỏi phải đưa giải pháp hoàn thiện mặt tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động để thư viện thực tốt nhiệm vụ mình, đồng thời khuyến khích, động viên Ban lãnh đạo thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, chọn đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn góp phần đưa thư viện Vĩnh Phúc ngày phát triển hơn, xứng đáng với niềm tin yêu, mong đợi lãnh đạo nhân dân tỉnh 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới vấn đề tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh có nhiều cơng trình nhiều tác giả đăng tạp chí chuyên ngành số luận văn cao học sau đây: - Tổ chức quản lý hoạt động thông tin khoa học công nghệ trước thềm kỷ 21 tác giả Nguyễn Hữu Hùng (Tạp chí thơng tin tư liệu, 1998; số 4- tr.1-4) - Đổi phương pháp quản lý thư viện - thông tin kinh tế thị trường tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh (Tạp chí quản lý văn hoá, 2001; số 4- tr.83-86-93) - Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện tác giả Nguyễn Thanh Đức: “Tổ chức hoạt động liên hiệp thư viện hệ thống thư viện công cộng Việt Nam” Luận văn nghiên cứu khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động liên hiệp thư viện hệ thống thư viện công cộng Việt Nam từ năm 1996-2003 Trên sở đánh giá mặt mạnh, mặt yếu liên hiệp thư viện, luận văn đưa mối quan hệ hữu với quan quản lý nhà nước thư viện nước ta Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình đề cập tới vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ đổi KẾT LUẬN Trong công đổi nay, phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ đặt yêu cầu cao quan thơng tin thư viện, địi hỏi quan phát huy tính động sáng tạo, nâng cao chất lượng đa dạng hoá loại hình sản phẩm thơng tin thư mục, thực phân công hợp tác để tận dụng tối đa nguồn thông tin tư liệu lực xử lý nguồn tin toàn ngành Những tiến công nghệ thông tin đại cho phép thư viện quan thông tin khai thác tiềm phong phú cơng cụ làm việc có hiệu cao để tạo lập sở liệu phù hợp với tất đối tượng người dùng tin khác Chính nhu cầu cấp thiết đặt cần phải hồn thiện tồn hoạt động thơng tin năm trước mắt để tạo điều kiện nhanh chóng đại hố nghiệp thư viện Việt Nam hồ nhập bước vững với thư viện khu vực giới Việc nghiên cứu phát triển nghiệp thư viện bối cảnh có nhiều biến động văn hoá- giáo dục- xã hội phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, xu hướng tồn cầu hố mối quan tâm hàng đầu nhà thư viện học nhiều nước Để hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động thông tin-thư viện, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao người dùng tin Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, địi hỏi hoạt động thơng tin thư viện phải có chuyển biến chất Muốn phải thực hệ thống giải pháp đồng nhằm phát huy tiềm sức mạnh thơng tin, phục vụ có hiệu công tác quản lý, nghiên cứu, học tập người dùng tin Tăng cường nguồn lực thông tin, đảm bảo, xây dựng đồng nguồn thông tin cho ngành, lĩnh vực, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin Để nâng cao chất lượng hoạt động thông tin - thư viện, yếu tố người điều kiện tiên để đạt hiệu cao công tác phục vụ thông tin Cần trọng việc đầu tư vào yếu tố người để đảm bảo hoạt động thông tin thư viện đạt kết tốt Nghiên cứu trình hình thành thực trạng hoạt động Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn tìm biện pháp hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc công CNH-HĐH Kết nghiên cứu giúp cho cán lãnh đạo, quản lý người làm công tác chuyên môn thư viện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thêm hiểu biết toàn diện sâu sắc Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc Thư viện phát triển xu hướng tất yếu lịch sử có nhu cầu xã hội, mà thư viện xuất phát triển với phát triển kinh tế xã hội thư viện ln đổi mặt Trong xã hội thông tin mà kinh tế tri thức nay, vấn đề đáp ứng tốt nhu cầu tin mục tiêu mà nhiều thư viện mong muốn đạt tới, khó khăn mà thư viện hệ thống thư viện công cộng gặp phải Khi hệ thống thư viện công cộng xác định rõ vai trị vị trí xã hội mà có chiến lược, kế hoạch chi tiết cho giai đoạn cụ thể tránh khó khăn vấn đề phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Từ kết nghiên cứu cho thấy, để tiến tới thư viện đại với mục tiêu thảo mãn tối đa nhu cầu đọc sách báo bạn đọc nhu cầu tin người sử dụng thư viện tỉnh Vĩnh Phúc cần có chiến lược sách mở rộng đa dạng hố nguồn lực thơng tin; tổ chức kiểm tra tốt nguồn lực thông tin này, phát triển đồng thời thư viện truyền thống thư viện đại; tạo nhiều sản phẩm dịch vụ thơng tin phù hợp với nhiều loại hình nhu cầu thơng tin; q trình hoạt động, thư viện chủ động hướng bạn đọc tới nguồn thông tin mới, có chất lượng khai thác sử dụng dễ dàng thuận tiện Xây dựng thư viện đại, đa mà vấn đề số hoá nội dung tài liệu ứng dụng phần mềm quản trị thư viện tích hợp xu hướng tất yếu khách quan nhiều hệ thống thư viện, có hệ thống thư viện công cộng Tuy nhiên, để đạt hiệu cao trình ứng dụng phần mềm thực tế nhiều rào cản chuẩn hố liệu, lực cơng nghệ thơng tin, lực tài chính, lực tổ chức Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê thơng qua việc tiến hành khảo sát nhu cầu tin bạn đọc Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc thực tiễn hoạt động thông tin tư liệu Thư viện phục vụ đối tượng người dùng tin, tác giả nhận định, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế hoạt động Thư viện, đưa giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục yếu cịn tồn Với mong muốn hoạt động Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, ngày đổi chất lượng hoạt động, khả có hạn, thu thập thơng tin, số liệu đề tài gặp nhiều khó khăn, dù tác giả cố gắng tinh thần nghiên cứu nghiêm túc, áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, tiến hành nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương, chắn trình nghiên cứu, thực hiện, luận văn cịn hạn chế định TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Văn hóa thơng tin (2002), Về cơng tác Thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội Bộ Văn hoá thông tin (2002), Kỷ yếu hội nghị tổng kết hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tồn quốc 1999-2000, Vụ Thư viện, Hà Nội Bộ văn hoá thông tin (1998), “Các thư viện Việt Nam”, Tập san thư viện, (5), tr.7, Vụ Thư viện, Hà Nội Ngô Ngọc Chi (2005), Hoạt động Thư viện Việt Nam đường hội nhập, thư viện Việt nam, (1), tr 30-34 Trịnh Kim Chi (2000), “Vấn đề chia sẻ nguồn lực”, Tập san thư viện, (1), tr.14 Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động thư viện thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện Trung tâm thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Tổ chức quản lý hoạt động thông tinkhoa học công nghệ trước thềm kỷ 21” Tạp chí thơng tin tư liệu, (4), tr.149 11 Tạ Bá Hưng (1997) “Các xu phát triển công tác thông tin - thư viện Việt Nam”, Tạp chí thơng tin tư liệu, (3), tr.3-8 12 Phạm Thế Khang (2003), “Vài suy nghĩ về hướng phát triển mạng lưới thư viện trường học thư viện tỉnh” Tập san thư viện,(3), tr.4.8 13.Trần Thị Minh Nguyệt (2005), “Văn hóa đọc cho tuổi thiếu nhi”, Văn hóa nghệ thuật, (5), tr.116-120 14 Trần Văn Quang (2005), “60 năm ngành Văn hố thơng tin Vĩnh Phúc- chặng đường vẻ vang”, Tạp chí Văn hóa Vĩnh Phúc (3),tr.1- 10 15 Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam tới năm 2010 định hướng phát triển tới năm 2020 (3/2010), Link: http://www.thuvien.net/he-thong-thu-vien-vn/qua-trinh-va-dinh- huong-phat-trien 16.Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thơng tin - thư viện, Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Sở kế hoạch đầu tư (1996), Vĩnh Phúc tiềm phát triển, Nxb Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc 19 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Tình (2006), “Đọc văn hố đọc trước ngưỡng cửa thơng tin”, Tạp chí thư viện số (3), tr Link: http://www.nlv.gov.vn/nlv/index.php/2008060344/Van-hoa-doc/- Doc-va-Van-hoa-doc-truoc-nguong-cua-thong-tin.html 21 Bùi Minh Tiến (2005), “Phát triển nghiệp thư viện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Văn hoá Vĩnh Phúc (3), tr.46 - 49 22 Trần Mạnh Tuấn (1999), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm thông tin KH&CN, Hà Nội 23.Trần Mạnh Tuấn (1998), “Các yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội tác động tới phát triển hoạt động thông tin”, Thông tin Khoa học xã hội, Trung tâm Thông tin KH&CN, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lan Thanh (2001), “ Đổi phương pháp quản lý thư việnthông tin kinh tế thị trường”, Tạp chí Quản lý văn hoá (4), tr 86 25 Bùi Loan Thùy (2000), “Những đòi hỏi đổi cán quản lý Thư viện quan Thông tin giai đoạn nay”, Thông tin- tư liệu, (1), tr.17 26 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Uỷ ban thường vụ quốc hội khoá X (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc từ 2010 – 2020, Nxb Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc 29 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc(2010), link : http://www.skhdtvinhphuc.gov.vn/Default.aspx?tabid=152 30 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội 31 Lê Văn Viết (1999), “Thư viện tỉnh, thành kỷ nguyên thông tin”, Tập san thư viện, (2), tr.3-7 32 Tiếp tục đổi công tác cán (2009), Link: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&news_ID=136523 81 33.Trần Mạnh Tuấn (1999), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm thông tin- tư liệu khoa học công nghệ, Hà Nội TIẾNG ANH 35 Katz, william a (1997), Introduction to referenwork Vol 2, Mc Graw-Hill, NewYork 36 Perter, Brophy (2001), The library in the twenty-fist century new service for the inforomation age, Library assosiation publishing Ltd, London PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Để có sở cải tiến hoạt động thơng tin thư viện nhằm nâng cao chất lượng phục vụ thông tin, tài liệu, đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc thời gian tới, thư viện tỉnh Vĩnh Phúc gửi tới bạn đọc phiếu điều tra yêu cầu Rất mong nhận hợp tác quí bạn đọc Đề nghị bạn đọc tích (x) vào lựa chọn phù hợp với Anh (chị) cho biết số thông tin cá nhân a: Nghề nghiệp Quản lý Giảng dạy Học sinh,sinh viên Nghiên cứu Công nhân Cán kỹ thuật Khác b: Giới tính Nam Nữ C: Lứa tuổi 12-18 23-40 18-22 40-60 Từ 60 trở lên d : Trình độ Trên đại học PTTH&PTCS Đại học, cao đẳng THCN&DN 2: Anh (chị) đến sử dụng tài liệu thư viện tỉnh với mục đích gì? Nghiên cứu Mục đích khác Học tập Giải trí (Ghi cụ thể ) 3: Anh (chị ) có đọc sách thư viện tỉnh khơng? Có Khơng 4: Nếu có, anh (chị) có đến thư viện tỉnh thường xun khơng? Hàng ngày Hàng quí Khác Hàng tuần Hàng năm (ghi cụ thể .) Hàng tháng 5: Nếu không, anh (chị) xin cho biết lý do? Bận Khơng có nhu cầu 6: Anh (chị) hay quan tâm đến tài liệu thuộc lĩnh vực nào? Khoa học tự nhiên Kinh tế Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Khoa học xã hội Tài liệu lĩnh vực khác Tài liệu địa chí ( ghi rõ tên tài liệu ) Văn học - nghệ thuật 7: Anh ( chị ) vui lòng cho biết mức độ đáp ứng nhu cầu tin tài liệu thuộc lĩnh vực sau: a : Khoa học tự nhiên Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường b: Khoa học kỹ thuật Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường c: Khoa học xã hội Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hoàn tồn Bình thường d: Tài liệu địa chí Hồn tồn không đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường e : Văn học nghệ thuật Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường f : Kinh tế Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường h : Nơng nghiệp Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường 8: Anh ( chị ) thường sử dụng loại hình tài liệu gì? Sách Tạp chí Tài liệu nghe nhìn Báo Tài liệu điện tử Tài liệu khác 9: Anh ( chị) vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tin tài liệu thuộc loại hình sau: a : Sách Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường b : Báo Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường c : Tạp chí Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hoàn toàn Bình thường d : Tài liệu nghe nhìn Hồn tồn không đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường g : Tài liệu khác Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng Đáp ứng hồn tồn Bình thường 9: Theo anh (chị ) tài liệu cần tăng cường thêm ( vui lòng ghi rõ tên cụ thể) Lĩnh vực tài liệu: Loại hình tài liệu nào: 10 : Khi đến thư viện anh ( chị) tìm tài liệu ? Xem thư mục Xem đồ hướng dẫn Sử dụng mục lục đọc máy Nhờ cán thư viện 11: Anh (chị ) có sử dụng thư mục địa chí thư viện khơng? Thư mục địa chí 12 : Anh ( chị ) cho biết mức độ đáp ứng nhu cầu thư mục địa chí ? Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng hoàn toàn 13: Anh ( chị) vui lòng cho biết lý mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm thông tin thư viện tỉnh: Thư mục địa chí 14: Anh (chị) sử dụng dịch vụ thư viện? Dịch vụ đọc chỗ Dịch vụ mượn nhà Dịch vụ tra cứu truyền thống Dịch vụ tra cứu đại 15: Anh (chị) vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng dịch vụ thư viện nhu cầu tin a : Đọc chỗ Hoàn toàn khơng đáp ứng Đáp ứng hồn tồn b: Mượn nhà Đáp ứng phần Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng hoàn toàn c: Tra cứu truyền thống Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng hoàn toàn d: Tra cứu đại Hồn tồn khơng đáp ứng Đáp ứng phần Đáp ứng hồn tồn 16: Nếu khơng đáp ứng đáp ứng phần, xin anh (chị) cho biết loại hình dịch vụ phù hợp? Tuyên truyền, giới thiệu Phục vụ lưu động Hỏi đáp, tư vấn Phục vụ thông tin có chọn lọc 17: Khi đến thư viện tìm tin, anh (chị) có bị từ chối khơng? Có Một vài lần Khơng Khơng 18 : Tài liệu mà anh (chị) bị từ chối thuộc lĩnh vực sau đây? Khoa học tự nhiên Kinh tế Khoa học xã hội Nông nghiệp Khoa học kỹ thuật Địa chí Văn học nghệ thuật 19 : Tài liệu mà anh (chị) bị từ chối thuộc loại hình sau đây? Sách Tài liệu điện tử Báo Tài liệu nghe nhìn Tạp chí 20: Lý bị từ chối nhu cầu tin anh (chị ) gì? Tài liệu khơng có Có khơng mượn Tài liệu bị Khơng biết lý Đã có người mượn 21: ý kiến anh (chị ) tinh thần thái độ phục vụ cán thư viện tỉnh Vĩnh Phúc? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... thời kỳ đổi 3 Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu trạng tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn mong muốn đưa giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động thư viện tỉnh Vĩnh Phúc. .. 1: THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỚC YÊU CẦU CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT... lượng hoạt động để thư viện thực tốt nhiệm vụ mình, đồng thời khuyến khích, động viên Ban lãnh đạo thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Vĩnh

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Xem thêm:

Mục lục

    CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    CHƯƠNG 1THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚCTRƯỚC YÊU CẦU CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI

    CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC

    CHUƠNG 3CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨCNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆNTRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w