Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ,THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI **** NGUYỄN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TSKH NGUYỄN THỊ ĐÔNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TSKH Nguyễn Thị Đơng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện tốt để học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Trường Đại học Hoa Lư đặc biệt Trung tâm Thư viện - Thiết bị gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi đảm bảo chương trình học hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN…………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC HOA LƯ TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ………………………………………………………………… 13 1.1 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động …………………………… 13 1.1.1 Khái niệm tổ chức ………………………………… 13 1.1.2 Khái niệm hoạt động 16 1.1.3 Mối quan hệ tổ chức hoạt động ……………………… 18 1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động thông tin- thư viện Đại học Hoa Lư 20 1.2.1 Khái quát trường Đại học Hoa Lư hoạt động thông tin-thư viện 20 1.2.2 Đổi giáo dục đào tạo nhiệm vụ đặt Đại học Hoa Lư …………………………… 25 1.2.3 Vai trị hoạt động thơng tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đại học Hoa Lư ……………………… 32 1.3 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Đại học Hoa Lư …… 36 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin …………………………………… 36 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin ………………………………………… 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN -THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC HOA LƯ ……………………………… 45 2.1 Tổ chức máy, đội ngũ cán sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thông tin-thư viện Đại học Hoa Lư ………………… 45 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy ………………………………… 45 2.1.2 Đội ngũ cán thông tin-thư viện …………… 48 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật ………………………… …………… 51 2.2 Thực trạng hoạt động thông tin-thư viện Đại học Hoa Lư … 52 2.2.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu ……………… 52 2.2.2 Công tác xử lý nghiệp vụ ………………………… 64 2.2.3 Tổ chức bảo quản vốn tài liệu ……………… 68 2.2.4 Xây dựng máy tra cứu …………………………………… 75 2.2.5 Tổ chức phục vụ bạn đọc ……………………………………… 79 2.3 Nhận xét chung thực trạng tổ chức hoạt động thông tin-thư viện Đại học Hoa Lư …………………………………………… 89 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN-THƯ VIỆN TẠI ĐẠI HỌC HOA LƯ…………… 96 3.1 Đổi hoàn thiện cấu tổ chức máy …………………… 96 3.1.1 Đề xuất mô hình tổ chức máy cho hoạt động thơng tin-thư viện Đại học Hoa Lư …………………………………………… 97 3.1.2 Yêu cầu nhân lực thông tin-thư viện 98 3.2 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin ……………………… 99 3.2.1 Củng cố nâng cao hiệu khai thác nguồn tài liệu có 100 3.2.2 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin hợp lý 101 3.2.3 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thơng tin ……………………… 103 3.3 Chuẩn hóa nâng cao chất lượng xử lý nghiệp vụ …………… 105 3.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin-thư viện ……… 106 3.4.1 Hồn thiện phát triển sản phẩm thông tin-thư viện …… 107 3.4.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin-thư viện 108 3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin-thư viện ………………………………………………………… 111 3.6 Phát huy nhân tố người hoạt động thơng tin-thư viện 113 3.6.1 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán thông tin-thư viện … 113 3.6.2 Đào tạo hướng dẫn người dùng tin ………………………… 115 3.7 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thông tin-thư viện ………………………………………………………… 118 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… 124 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHHL Đại học Hoa Lư UBND Uỷ ban nhân dân CSDL Cơ sở liệu CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CĐSP Cao đẳng sư phạm ISBD Quy tắc mô tả theo tiêu chuẩn quốc tế AACR2 Quy tắc mô tả Anh Mỹ rút gọn DDC Bảng phân loại thập tiến Deway MARC Khổ mẫu biên mục đọc máy 128 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu người dùng tin Đại học Hoa Lư 38 Bảng 2: Thời gian dành cho thu thập thông tin ngày 43 Bảng 3: Nhu cầu tin theo lĩnh vực khoa học 44 Bảng 4: Loại hình tài liệu người dùng tin quan tâm 45 Bảng 5: Trình độ đội ngũ cán thư viện 52 Bảng 6: Ý kiến đánh giá thái độ tinh thần phục vụ cán Thư viện 52 Bảng 7: Thực trạng số lượng vốn tài liệu Thư viện 55 Bảng 8: Cơ cấu nội dung vốn tài liệu theo lĩnh vực khoa học 56 Bảng 9: Cơ cấu nội dung vốn tài liệu theo loại hình tài liệu 57 Bảng 10: Cơ cấu nội dung vốn tài liệu theo ngôn ngữ 58 Bảng 11: Số lượng tài liệu bổ sung qua năm 61 Bảng 12: Số lượng kinh phí dành cho phát triển vốn tài liệu Thư viện .65 Bảng 13: Số lượng cấu nội dung vốn tài liệu thuộc kho Thư viện 70 Bảng 14: Tỷ lệ sử dụng máy tra cứu tin Thư viện 77 Bảng 15: Ý kiến đánh giá chất lượng máy tra cứu tin Thư viện 80 Bảng 16: Thực trạng sử dụng Thư viện giai đoạn 2006-2011 82 Bảng 17: Số lượng người sử dụng ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ đọc chỗ Thư viện .84 Bảng 18: Tần suất bạn đọc sử dụng dịch vụ mượn nhà Thư viện 86 Bảng 19 Số lượng người sử dụng ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ mượn nhà Thư viện .87 Bảng 20: Số lượng người sử dụng ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ hỏi-đáp thông tin Thư viện .87 Bảng 21: Số lượng người sử dụng ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ tra cứu Internet Thư viện .88 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Trong thời đại ngày nay, nhân loại bước sang thời đại thời đại kinh tế tri thức, đó, thơng tin tri thức trở thành nguồn lực quan trọng hàng đầu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố lợi cạnh tranh quốc gia, tạo tảng vững cho phát triển đất nước Mọi người hiểu rằng, thông tin tri thức trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội thông tin tri thức truyền bá phổ biến rộng rãi qua nhiều kênh khác nhau, qua giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đào tạo bậc đại học Như vậy, nói, giáo dục đào tạo tảng phát triển quốc gia nào, có Việt Nam Trên góc độ này, đổi giáo dục đào tạo ngày trở thành chiến lược phát triển quốc gia, đồng thời sở cho việc phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, nâng cao ý thức dân tộc, bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Với quan điểm coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, vấn đề đổi giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng trở thành yêu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam nay, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước nhà Đổi giáo dục đào tạo vấn đề tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan điểm chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nhân cách người học đến cách thức tổ chức trình giáo dục đào tạo phương pháp giáo dục đào tạo, thay đổi chất hệ thống giáo dục quốc gia Chủ trương đổi giáo dục đào tạo Việt Nam đặt trọng tâm vào nội dung “biến trình đào tạo thành q trình tự đào tạo” Theo đó, trung tâm trình đào tạo chuyển hướng từ người thày sang người học Thực chủ trương này, năm gần đây, việc chuyển đổi phương pháp đào tạo đại học từ niên chế sang tín thể triết lý giáo dục việc lấy người học làm trung tâm, tăng cường tính chủ động sáng tạo người học, lấy đổi phương pháp giảng dạy học tập làm gốc để nâng cao chất lượng đào tạo Việc đổi phương pháp đào tạo đại học đại đòi hỏi tỷ lệ thời gian tự học, tự nghiên cứu sinh viên phải chiếm ưu so với thời gian học lớp Chính thư viện, đặc biệt thư viện đại học giữ vai trị vơ quan trọng - vai trò tảng thiết yếu cho việc đổi giáo dục đào tạo Nói cách khác, đổi giáo dục đào tạo Việt Nam phải đổi hoạt động thơng tin-thư viện, đó, chức truyền bá phổ biến tri thức thư viện phải đặt lên hàng đầu theo tinh thần đáp ứng tối đa yêu cầu tin người dùng Theo đó, thư viện đại học phải thực trở thành “giảng đường thứ hai” sở đào tạo xem phận quan trọng cấu thành nhà trường Theo qui định, khơng có thư viện khơng đủ điều kiện để mở trường, không đảm bảo hoạt động thông tin-thư viện, không phép mở ngành cấp đào tạo Hoạt động thông tin-thư viện sở đào tạo phải tiến hành theo mơ hình mở thân thiện, định hướng vào người dùng tin Việc địi hỏi cán thơng tin-thư viện phải có đủ phẩm chất lực chuyên môn nghiệp vụ để trở thành trợ giảng đắc lực cho giáo viên định hướng tìm kiếm, xử lý sử dụng thông tin người học Trường Đại học Hoa Lư (ĐHHL) sở đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực Mục tiêu phát triển Trường xây dựng ĐHHL trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình Thực mục tiêu địi hỏi phải thay đổi chất hoạt động thơng tin-thư viện theo hướng nâng cao chất lượng hiệu đáp ứng nhu cầu tin, phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập đội ngũ cán giảng viên, học viên toàn Trường Trong năm qua, hoạt động thông tin - thư viện Đại học Hoa Lư có chuyển biến định, góp phần đáng kể vào nghiệp giáo dục nhà trường Thực phương châm đổi giáo dục đào tạo Đại học Hoa Lư đòi hỏi tổ chức máy Thư viện phải đơn vị khoa học trực thuộc Ban giám hiệu tư cách nhân tố hợp thành trình giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Thư viện cần phải tách thành phận riêng với nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu rõ ràng, đảm bảo hướng dẫn sinh viên cách nhận biết nguồn thông tin hữu ích, cách khai thác sử dụng chúng để tạo tri thức cho thân Tuy nhiên, nay, tổ chức hoạt động thông tin-thư viện Đại học Hoa Lư nhiều bất cập Thư viện phận ghép Trung tâm Thư viện-Thiết bị, không độc lập gián tiếp trực thuộc Ban giám hiệu, hoạt động thông tin-thư viện phần lớn theo phương thức truyền thống, hạn chế đáng kể tới khả đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng, thông tin chuyên ngành chuyên sâu Do vậy, việc hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin-thư viện trở thành yêu cầu cấp bách đặt cho Đại học Hoa Lư nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu thông tin bối cảnh đổi giáo dục đào tạo đại học Trên sở này, vấn đề “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin-thư viện trường Đại học Hoa Lư” chọn làm đề tài 10 luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện với mong muốn cung cấp sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động thơng tin-thư viện, đề xuất mơ hình tổ chức máy cho hoạt động giải pháp cụ thể cho hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin-thư viện phù hợp với phương châm đổi giáo dục đào tạo mà Đại học Hoa Lư đưa TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh đổi giáo dục đào tạo đại học, thư viện trở thành yếu tố vơ quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục đào tạo, cấu thành tách rời sở giáo dục đào tạo nào, “giảng đường thứ hai” người học thu nhận kiến thức Hoạt động thông tin-thư viện coi hoạt động thiết yếu thiếu, đặc biệt thực đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín Với chuyển đổi phương thức đào tạo sang tín địi hỏi phải đổi hoạt động thông tin-thư viện thuộc sở giáo dục đào tạo đại học phạm vi nước Do vậy, vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động thơng tin-thư viện năm gần nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Cơ sở lý luận khoa học tổ chức hoạt động thông tin-thư viện tác giả Luận văn tham khảo các văn pháp qui, tài liệu tra cứu từ điển, bách khoa thư… tra cứu mạng Internet [9,12, 14, 6, 8,20, 41…] Trong có đưa khái niệm tổ chức, hoạt động nói chung khái niệm tổ chức hoạt động thơng tin-thư viện nói riêng Ngồi ra, cịn có số cơng trình khoa học khác đăng tải ấn phẩm thơng tin chun ngành có liên quan tới việc đổi hoạt động thông tin-thư viện trường đại học; đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo theo tin chỉ; vai trò thư viện đổi giảng dạy 125 Tóm lại, việc hồn thiện tổ chức hoạt động thông tin - thư viện Đại học Hoa Lư đòi hỏi, trước hết, phải đổi tư cấp lãnh đạo Trường hoạt động này, tiếp đến nỗ lực cán thông tin - thư viện triển khai thực nhiệm vụ cách sáng tạo chủ động Thực đồng giải pháp nêu trên, chắn thời gian tới hoạt động thông tin-thư viện Đại học Hoa Lư có bước phát triển đáng kể, đáp ứng tốt nhu cầu tin đông đảo cán bộ, giảng viên sinh viên Trường, đảm bảo có đủ lực hội nhập với thư viện lớn trường đại học nước khu vực Thư viện trở thành đầu mối quan trọng phát huy tiềm hoạt động thông tin-thư viện Đại học Hoa Lư, góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường, thực thành công nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục đào tạo mà Đại học Hoa Lư đặt bối cảnh 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hố – Thơng tin, (2007), Văn số 1598/VHTT-TV ngày 7/5/2007 việc Hướng dẫn việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ phạm vi nước Bộ Văn hố Thơng tin (2002), Về cơng tác thư viện, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Vũ Thị Th Chinh (2009); “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin- thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hoá, Hà Nội Nguyễn Mạnh Dũng (2008), Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin-thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh”, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hoá, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị TƯ2 khoá VIII giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (1996), Tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Giáo trình “Quản lý thư viện trung tâm thông tin” Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thông tin, NXB Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển (2002), Từ điển bách khoa thư Việt Nam , T.2, tr 341 10 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hố Việt Nam”, Thơng tin tư liệu, (1), tr.5-10 11 Phạm Thế Khang (2003), “Nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện công cộng”, Công tác phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện công cộng:Kỷ yếu hội nghị,Thư viện Quốc gia Việt Nam,tr.12 127 12 “Lý thuyết tổ chức hóa, thiết kế tổ chức biến đổi tổ chức” (2005) http://www.thanhtan.net, ngày cập nhật 08/11 13 Nguyễn Phương Mai (2011) “Công tác tổ chức”, http://www.gfcexpo.com 14 Nghị định Chính phủ số 159/2004/NĐ-CP ngày 31-8-2004 hoạt động thông tin khoa học công nghệ 15 Nghị Quyết 14/2005/CP việc đổi toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 16 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi hoạt động thông tin – thư viện phục vụ học chế tín trường Đại học”, Giáo dục, (166), Tr.2-3 17 Lê Ngọc Oánh (2000), “Vai trò thư viện Đại học việc đổi giáo dục”, Câu lạc thư viện, (6), tr.34 18 Pháp lệnh thư viện Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Quyết định 13/2008/QĐ-BVHTTDL việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học 20 Rodentan M., Iudin P Từ điển triết học, Hà Nội.: Sự thật, 1958, tr 324325 21 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 22 Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, tr 389, 780 23 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi phương pháp quản lý thư viện – thơng tin kinh tế thị trường”, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, (1), tr.83-86 24 Ninh Thị Kim Thoa, (2010), “Vai trò quản lý chất lượng thư viện trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (21), tr.3 - 128 25 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi tồn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 26 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 407/2007/QĐ-TTg ngày 09/4/2007 việc thành lập Trường Đại học Hoa Lư trực thuộc UBND tỉnh Ninh Bình sở nâng cấp trường Cao Đẳng Sư phạm Ninh Bình 27 Thư viện Trường Đại học Hoa Lư, (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động Thư viện năm học 2006 – 2007, Ninh Bình 28 Thư viện Trường Đại học Hoa Lư, (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động Thư viện năm học 2007 – 2008, Ninh Bình 29 Thư viện Trường Đại học Hoa Lư, (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động Thư viện năm học 2008 – 2009, Ninh Bình 30 Thư viện Trường Đại học Hoa Lư, (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động Thư viện năm học 2009 – 2010 31 Thư viện Trường Đại học Hoa Lư, (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động Thư viện năm học 2010 - 2011 32 Nguyễn Thị Hồng Trang (2003) “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thông tin-thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hoá, Hà Nội 33 Trường Đại học Hoa Lư (2009), Báo cáo hội nghị cán công chức năm 2009, Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình 34 Trường Đại học Hoa Lư (2009), Định hướng phát triển Trường Đại học Hoa Lư đến năm 2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Hoa lư, Ninh Bình 129 35 Trường Đại học Hoa Lư (2009), Qui định chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Trường Đại học Hoa Lư, Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình 36 Trần Mạnh Tuấn (1997), Sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện, Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, 324tr 37 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, Trung tâm thông tin tư liệu Công nghệ quốc gia, Hà Nội 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Quyết định số 47/ QĐ-UBND ngày 15/01/2009 việc kiện toàn cấu tổ chức Trường Đại học Hoa Lư 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, (2007), Quyết định số 2354/QĐ-UBND tỉnh Ninh Bình ngày 05/10/2007 ban hành chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Đại học Hoa Lư 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, (2008), Quyết định số 1076/2008/QĐUBND ngày 02/06/2008 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Hoa Lư 41 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Trung tâm Từ điển học, tr 452, 1007 42 Lê Văn Viết (1999), “Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam”, Thông tin tư liệu, (1), tr.6-9 43 Lê Văn Viết (2005), Cẩm nang nghề thư viện, NXb Văn hố Thơng tin, Hà Ni 130 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trường Đại học văn hoá Hà Nội NGUYễN THị THảO NGHIÊN CứU HOàN THIệN Tổ CHứC Và HOạT Động THông tin - thư viện trường đại học hoa lư Phụ lục Luận văn Hµ Néi, 2011 131 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ TT THƯ VIỆN - THIẾT BỊ *** -***** MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Để bước nâng cao chất lượng hoạt động thông tin – thư viện, phục vụ tốt nhu cầu tin người dùng tin Trường Đại học Hoa Lư thời gian tới, mong anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ô tương ứng Thời gian anh (chị) dành cho thu thập thông tin ngày Không thường xuyên □ Từ 1-2 □ Từ 2-3 □ Trên □ Địa điểm anh (chị) thường khai thác thông tin Thư viện Trường ĐHHL □ Thư viện tỉnh Ninh Bình □ Các nới khác (xin ghi cụ thể)…… ………………………………………………………………………………… …… 3.Mức độ sử dụng Thư viện Trường ĐHHL anh (chị) Hàng ngày □ Hàng tuần □ Hàng tháng □ Chưa Lý do: □ Tài liệu phong phú Đáp ứng phần nhu cầu Thái độ phục vụ tốt □ Không đáp ứng nhu cầu Anh (chị) đến thư viện Trường Đại học Hoa Lư với mục đích Phục vụ học tập Giải trí – thư giãn □ □ □ Nâng cao kiến thức □ Nghiên cứu □ □ □ 132 Anh (chị) thường quan tâm đến lĩnh vực khoa học □ □ □ □ Chính trị, khoa học xã hội xã hội Khoa học tự nhiên toán học Ngoại ngữ - Tin học Kinh tế - Kỹ thuật Các lĩnh vực khoa học khác…………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Loại hình tài liệu anh (chị) thường xuyên sử dụng Sách tra cứu Sách giáo khoa, giáo trình Đề tài nghiên cứu Các tài liệu khác □ □ □ □ □ □ □ Tài liệu điện tử Báo, tạp chí Cơ sở liệu Anh (chị) thường sử dụng ngôn ngữ tài liệu Việt □ Anh □ Pháp □ Nga □ Trung □ Khi đến mượn tài liệu Thư viện đồng chí có bị từ chối lần khơng? Có □ Khơng □ Lý bị từ chối: Thư viện khơng có tài liệu Có khơng cho muợn Đã thất lạc □ □ □ Đã có người muợn Khơng tìm thấy Anh (chị) thường sử dụng dịch vụ thư viện: Đọc chỗ Mượn nhà □ □ □ Tra cứu Internet □ Hỏi – đáp thông tin □ □ 133 10 Đánh giá anh (chị) chất lượng dịch vụ thư viện Dịch vụ Chất lượng Tốt Khá TB Kém Đọc chỗ Mượn nhà Hỏi – đáp thông tin Tra cứu Internet 11 Anh (chị) thường sử dụng hình thức tra cứu thư viện: Hệ thống mục lục □ Tra cứu máy □ Cả hai hình thức □ 12 Đánh giá anh (chị) mức độ đáp ứng nhu cầu tin vốn tài liệu thuộc thư viện: Đáp ứng tốt □ Bình thường □ Chưa đáp ứng □ Các ý kiến đánh giá khác (xin ghi cụ thể)……………………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… 13 Đánh giá anh (chị) tính thân thiện hệ thống tra cứu thông tin thuộc thư viện Dễ sử dụng □ Sử dụng bình thường □ Khó sử dụng □ 14 Đánh giá anh (chị) thái độ tinh thần phục vụ cán thư viện Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt □ 15 Đề xuất anh (chị) thư viện nhằm nâng cao chất lượng hiệu phục vụ Thư viện Trường ĐHHL (xin ghi cụ thể) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… …………………………… 134 Xin anh (chị) cho biết số thông tin cá nhân Chuyên ngành học tập (nghiên cứu) anh (chị)…………………………… □ Nam Giới tính: □ Nữ Anh/Chị thuộc nhóm tuổi đây? Từ 19-23 tuổi Từ 35-45 tuổi □ □ □ □ Từ 30-35 tuổi Cán giảng dạy □ Từ 23-30 tuổi Từ 45-55 tuổi Trên 55 tuổi □ □ Hiện anh (chị) Cán lãnh đạo viên □ Sinh □ Trình độ học vấn Anh/Chị? Tiến sĩ,Tiến sĩ khoa học □ Thạc sĩ □ Trình độ khác rõ):……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Kỹ sư, Cử nhân □ (xin ghị Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN STT Nội dung câu hỏi trả lời Tổng số CB lãnh đạo,QL CB giảng dạy SL TL SL TL (%) SL TL (người) (%) (người) (người) (%) 400 93,03 18 90 59 98.3 Tổng số phiếu điều tra phát ra: 430 Tổng số phiếu điều tra thu vào: 400 10 27,78 55,56 16,66 10 30 14 16,95 50,85 23,73 8,47 123 160 35 1,55 38,08 49,56 10,84 18 100 16,67 11,11 59 100 11,86 5,08 323 30 100 7,5 1,24 16 0 11,11 88,89 0 20 39 0 33,90 66,10 0 213 105 65,94 32,51 1,55 5,56 5,08 11 3,41 133 Thời gian anh (chị) dành cho thu thập thông tin ngày - Không thường xuyên 20 - Từ 1-2 163 40,75 - Từ 2-3 177 44,25 - Trên 40 10 Địa điểm anh (chị) thường khai thác thông tin - Thư viện Trường ĐHHL 400 100 - Thư viện tỉnh Ninh Bình 40 10 - Các nới khác 2,25 3.Mức độ sử dụng Thư viện Trường ĐHHL anh (chị) - Hàng ngày 0 - Hàng tuần 235 58,75 - Hàng tháng 160 40 - Chưa 1,25 Lý do: Tài liệu phong phú 15 3,75 Sinh viên SL TL (người) (%) 10 323 80,75 Sách giáo khoa, giáo trình 370 Đề tài nghiên cứu 310 Tài liệu điện tử 118 Báo, tạp chí 300 Cơ sở liệu 42 Các tài liệu khác 21 Anh (chị) thường sử dụng ngôn ngữ tài liệu Việt 400 Anh 20 Pháp 92,5 77,5 29,5 75 10,5 5,25 100 13 72,22 16,67 5,56 56 94,92 11,86 15,25 272 259 35 84,21 80,19 10,84 0 13 0 27,78 72,23 37 35 30 62,71 8,47 59,32 50,85 323 195 80 37 100 60,37 24,77 11,46 12 10 09 15 06 66,67 55,56 50 83,33 33,33 34 26 17 45 20 57,63 44,07 28,81 76,27 243 174 154 190 130 75,23 53,87 47,68 58,82 40,25 11 10 16 18 66,67 34 57,63 64 19,81 61,11 55,56 88,89 38,89 27,78 11,11 58 48 59 35 20 98,30 81,36 100 59,32 33,9 8,47 323 252 43 258 17 14 100 78,01 18,53 79,88 5,26 4,33 100 27,78 59 15 100 25,42 323 0 100 0 134 Thái độ phục vụ tốt 325 81,25 Đáp ứng phần nhu cầu 269 67,25 Không đáp ứng nhu cầu 45 11,25 Anh (chị) đến thư viện Trường Đại học Hoa Lư với mục đích Phục vụ học tập 360 90 Giải trí – thư giãn 200 50 Nâng cao kiến thức 120 30 Nghiên cứu 80 20 Anh (chị) thường quan tâm đến lĩnh vực khoa học Chính trị, khoa học xã hội xã hội 289 72,25 Khoa học tự nhiên toán học 210 52,5 Ngoại ngữ - Tin học 180 45 Kỹ thuật - Kỹ thuật 250 62,5 Các lĩnh vực khoa học khác 156 39 Loại hình tài liệu anh (chị) thường xuyên sử dụng 110 27,5 12 Sách tra cứu Nga 0 Trung 0 Khi đến mượn tài liệu Thư viện đồng chí có bị từ chối lần khơng? 102 25,5 Có 298 74,5 18 Khơng 0 0 0 0 0 100 56 5,08 94,91 99 224 30,65 69,35 0 0 0 0 0 0 0 5,08 0 15 75 10 4,64 23,22 3,10 2,17 17 16,67 94,44 27,78 30 56 12 15 50,85 94,92 20,34 25,42 298 311 40 170 92,26 97 12,38 52,63 Lý bị từ chối: 27,78 31 52,54 164 50,77 13 11,11 38,89 22,22 72,22 12 8 43 20,34 13,56 13,56 72,88 57 80 22 45 17,65 24,77 6,81 13,93 16,67 11,11 10,17 13,56 50 150 15,48 46,44 135 Thư viện khơng có tài liệu 15 3,75 Đã có người muợn 78 19,5 Có khơng cho muợn 0 Khơng tìm thấy 10 2,5 Đã thất lạc 1,75 Anh (chị) thường sử dụng dịch vụ thư viện: Đọc chỗ 331 82,75 Mượn nhà 376 94 Hỏi – đáp thông tin 57 14,25 Tra cứu Internet 185 46,25 10 Đánh giá anh (chị) chất lượng dịch vụ thư viện - Đọc chỗ 200 50 Chất lượng: Tốt Khá 100 25 Trung bình 64 16 Kém 36 Mượn nhà 101 25,25 Chất lượng: Tốt Khá 60 15 Trung bình 150 37,5 3,39 6,78 78 24,15 2,79 11,86 72,89 8,47 1,70 275 30 2,79 85,14 9,29 1,24 3,39 79,66 15,25 270 44 1.55 83,59 13,62 37,29 47,46 15,25 168 85 70 52,01 26,32 21,67 5,08 67,80 18,64 8,47 17 254 29 23 5,26 78,64 9,0 7,12 25,42 69,49 5,08 38 238 47 11,76 73,68 14,55 100 217 67,18 136 Kém 89 22,25 0 Hỏi – đáp thông tin 15 3,75 11,11 Chất lượng: Tốt Khá 20 2,5 22,22 Trung bình 330 82,5 12 66,67 43 Kém 35 11,25 0 Tra cứu Internet 1,25 0 Chất lượng: Tốt Khá 1,75 0 Trung bình 332 83 15 83,33 47 Kém 56 14 16,67 11 Anh (chị) thường sử dụng hình thức tra cứu thư viện: Hệ thống mục lục 195 48,75 27,78 22 Tra cứu máy 124 31 11 61,11 28 Cả hai hình thức tra cứu 81 20,25 11,11 12 Đánh giá anh (chị) mức độ đáp ứng nhu cầu tin vốn tài liệu thuộc thư viện: Đáp ứng tốt 20 0 Bình thường 300 75 33,33 40 Chưa đáp ứng 50 12,5 10 55,56 11 Các ý kiến đánh giá khác 30 7,5 11,11 13 Đánh giá anh (chị) tính thân thiện hệ thống tra cứu thông tin thuộc thư viện Dễ sử dụng 58 14,5 27,78 15 Sử dụng bình thường 292 73 13 72,22 41 Khó sử dụng 50 12,5 0 14 Đánh giá anh (chị) thái độ tinh thần phục vụ cán thư viện Tốt 294 73,5 18 100 59 Bình thường 100 25 0 0 100 30,96 Chưa tốt 1,5 0 0 1,86 15 Đề xuất anh (chị) thư viện nhằm nâng cao chất lượng hiệu phục vụ Thư viện Trường ĐHHL - Tăng cường nguồn lực thông tin: Bổ sung thêm tài liệu tham khảo, sách tra cứu giáo trình - Mua thêm nguồn tin điện tử: Đĩa VCD, CD… - Tăng cường mua thêm loại báo, tạp chí tiếng Việt tiếng Anh * Công tác phục vụ - Mở thêm dịch vụ tra cứu từ xa, cải tiến hình thức phục vụ - Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin - Thái độ phục vụ cán thư viện cần nhiệt tình cởi mở * Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị:Thư viện cần mở rộng thêm diện tích phịng kho - Bố trí tách biệt phòng thư viện: Phòng nghiệp vụ, phòng đọc, phòng mượn - Trang bị thêm trang thiết bị cho thư viện: máy photocopy, máy điều hoà, hệ thống ánh sáng… 137 * Xây dựng vốn tài liệu ... trạng tổ chức hoạt động thông tin- thư viện Đại học Hoa Lư Chương 3: Các giải pháp hồn thiện tổ chức hoạt động thơng tin- thư viện Đại học Hoa Lư 15 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƯ VIỆN TẠI... điểm tổ chức hoạt động thông tin- thư viện Đại học Hoa Lư; - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thông tin- thư viện Đại học Hoa Lư; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức động thông tin- thư viện. .. Hoa Lư, đề xuất giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động thông tin- thư viện Đại học Hoa Lư NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động thông tin- thư viện; - Nghiên cứu