1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động thư viện đại học y thái bình

100 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 881,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC 0  BẢNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 3  MỞ ĐẦU 4  CHƯƠNG Thư viện Trường Đại học Y Thái Bình trước yêu cầu đổi giáo dục đại học 10  1.1 Vai trò, vị trí nghiệp Y tế tiến trình hội nhập 10  1.2 Trường Đại học Y Thái Bình trước yêu cầu đổi mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo 12  1.2.1 Chức nhiệm vụ Trường Đại học Y Thái Bình 12  1.2.2 Sự cần thiết phải đổi mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Y Thái Bình 16  1.3 Thư viện Trường Đại học Y Thái Bình với nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường 19  1.3.1 Vai trị, vị trí thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 19  1.3.2 Yêu cầu đổi hoạt động thông tin - thư viện phục vụ cho đào tạo nghiên cứu khoa học 21  1.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu thông tin thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 23  1.4.1 Đặc điểm người dùng tin 23  1.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin 28  CHƯƠNG II Thực trạng tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 34  2.1 Các hoạt động tổ chức sở vật chất thư viện 34  2.1.1 Cơ cấu tổ chức thư viện 34  2.1.2 Đội ngũ cán thư viện 35  2.1.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị thư viện 35  2.2 Các hoạt động chuyên mơn thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 36  2.2.1 Công tác bổ sung nguồn lực thông tin 36  2.2.2 Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện 47  2.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 48  2.2.4 Các sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 50  2.3 Nhận xét, đánh giá tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 55  CHƯƠNG III Những giải pháp hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình giai đoạn 64  3.1 Các giải pháp tổ chức sở vật chất thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 64  3.1.1 Hoàn thiện cấu tổ chức thư viện 64  3.1.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho thư viện 70  3.2 Các giải pháp hoạt động chuyên môn thư viện 72  3.2.1 Tăng cường nguồn lực thông tin 72  3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác bổ sung nguồn lực thông tin 74  3.2.3 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện 77  3.2.4 Từng bước hồn thiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động thư viện 79  3.2.5 Vận dụng Marketing vào hoạt động thông tin -thư viện 81  3.2.6 Đa dạng hoá loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện 82  3.2.7 Đào tạo người dùng tin thư viện trường 90  KẾT LUẬN 93  Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o 97  BẢNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CKI: Chuyên khoa I CNTT: Công nghệ thông tin CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hố CSDL: Cơ sở liệu GD - ĐT: Giáo dục - đào tạo KHCN: Khoa học cơng nghệ LABO: Phịng thí nghiệm NCKH: Nghiên cứu khoa học TT - TV: Thông tin - thư viện TW: Trung ương VIFOTEX: Giải thưởng Khoa học công nghệ Việt Nam Y1, Y2…Y6: Chuyên ngành Y năm thứ nhất, năm thứ 2…năm thứ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần chứng kiến chuyển dịch giới từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với kinh tế tri thức, động lực thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ (KHCN) Trong kỷ ngun thơng tin đó, vai trị thơng tin ngày trở nên quan trọng Việc tìm kiếm, khai thác sử dụng hiệu thơng tin có ý nghĩa định cho phát triển thành công cá nhân, tập thể, cộng đồng quốc gia Vì nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương (TW) Đảng (khóa VIII) khẳng định: “Hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ cập kiến thức khoa học công nghệ giải pháp quan trọng để thực thành công chiến lược công nghiệp hóa đại hóa đất nước” [6, tr 30] Trong môi trường này, sức sống phát triển lâu dài quan thông tin - thư viện (TT - TV) trước hết phụ thuộc vào lực khả cung cấp sản phẩm thông tin có giá trị, phù hợp với nhóm người dùng tin cụ thể Do hoạt động TT-TV ngày trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ngày nay, với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin kỹ thuật viễn thơng, gia tăng theo cấp số nhân khối lượng tri thức, yêu cầu thông tin ngày mở rộng phong phú Đối với thông tin khoa học nói chung, đặc biệt thơng tin khoa học Y - Dược nói riêng Đây “nguồn lực thơng tin thiết yếu đóng vai trị quan trọng công tác quản lý ngành, quản lý nghề y dược, phục vụ thúc đẩy nghiệp đào tạo cán bộ, góp phần tích cực vào hoạt động khoa học công nghệ y dược, tạo nên nhiều cơng trình khoa học, thành tựu y tế y học có giá trị ngồi nước” [2, tr 9] Trong tiến trình phát triển xã hội, ngành có hàm lượng tri thức cao với sức cạnh tranh to lớn đưa chất xám, trí tuệ, tiềm lực khoa học cơng nghệ lên vị trí hàng đầu Những yếu tố mang hàm lượng trí thức ngày nhiều, chúng thu thập, xử lý, tổ chức thành sở liệu (CSDL) khai thác nguồn lực hữu hiệu cho hoạt động xã hội loài người Tất quốc gia giới chuyển dịch tới xã hội thông tin, nghiên cứu sử dụng thông tin để nâng cao lực kinh tế, khả cạnh tranh tương đối đánh giá vị trị thị trường tồn cầu Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) tác động làm tăng thâm nhập lẫn lĩnh vực trí thức, dẫn tới nhu cầu thơng tin xã hội ngày phát triển Quan niệm thư viện, quy trình xử lý kỹ thuật thư viện biến đổi sâu sắc Thư viện đại đời xu hướng phát triển tất yếu khách quan Vì việc tìm giải pháp phát triển phù hợp với thời đại - thời đại thông tin mối quan tâm nhiều quan TT - TV Trước thay đổi lớn lao giới yêu cầu thực tiễn xã hội Việt Nam, thời gian qua, thư viện Trường Đại học Y Thái Bình có đổi mới, song cấu tổ chức hoạt động thư viện nhiều bất cập, chưa theo xu hướng đại, khả đáp ứng nhu cầu thơng tin cịn thấp Vì vậy, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TT - TV yêu cầu cấp bách đặt cho Trường Đại học Y Thái Bình, thư viện, nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thông tin, tài liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học (NCKH) giai đoạn đổi giáo dục đại học hội nhập Đặc biệt trước nhiệm vụ chiến lược nhà trường: “Xây dựng phát triển Trường Đại học Y Thái Bình trở thành trường Đại học Y - Dược trọng điểm vùng Đồng Sơng Hồng, đào tạo đa ngành, đa cấp, góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực y tế cho khu vực phía Bắc Từng bước đưa trường trở thành trung tâm khoa học y học, tiến tới hội nhập khu vực quốc tế”[4, tr.2] Thư viện Trường Đại học Y Thái Bình cần nghiên cứu hồn thiện tổ chức, hoạt động, phát triển theo xu hướng đại mới, đáp ứng nhiệm vụ trị nhà trường triển khai thực Đây đích thư viện trường đại học nói chung thư viện Trường Đại học Y Thái Bình nói riêng, góp sức cho cơng đổi hội nhập đất nước vào đầu kỷ 21 Xuất phát từ nhu cầu khách quan chủ quan, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm kiếm giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện giai đoạn mới, chọn đề tài: “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành thông tin thư viện TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thư viện trường đại học đơn vị cấu tổ chức trường đại học Hoạt động TT - TV coi hoạt động thiếu sở đào tạo, đặc biệt trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu Hiện vấn đề có cơng trình nghiên cứu mức độ phạm vi khác như: "Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động TT - TV Trường đại học Sư phạm Hà Nội" Nguyễn Thị Hồng Trang, "Hồn thiện cơng tác TT - TV Đại học Quốc gia Hà Nội" Nguyễn Văn Hành Riêng thư viện Trường Đại học Y Thái Bình, việc nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động đáp ứng nhiệm vụ trị nhà trường, nhu cầu xã hội giai đoạn công việc cần phải triển khai thường xuyên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Nhất nay, công tác tổ chức hoạt động thư viện bộc lộ nhiều yếu điểm khơng cịn phù hợp với u cầu đổi giáo dục đại học, cần phải khắc phục Đồng thời phải nâng cao chất lượng hoạt động TT - TV nhằm đáp ứng mục tiêu nhà đặt giai đoạn Theo: "Quy hoạch tổng thể phát triển Trường Đại học Y Thái Bình đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020" [4, tr 2] Bởi vậy, cán trường, với mong muốn, góp phần phục vụ tốt cho việc đào tạo NCKH, tơi chọn nghiên cứu vấn đề hồn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động thư viện với hy vọng làm tài liệu tham khảo cho việc phát triển thư viện trường đại học nói chung thư viện trường đại học Y - Dược cao đẳng nói riêng MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Mục đích Dựa kết nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động TT- TV Trường Đại học Y Thái Bình, đề xuất giải pháp phát triển TT - TV cho phù hợp, đáp ứng ngày cao nhiệm vụ trị nhà trường giai đoạn đổi giáo dục đại học hội nhập * Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chức nhiệm vụ thư viện trước nhiệm vụ chung Trường Đại học Y Thái Bình giai đoạn đổi giáo dục đại học - Nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin thư viện - Khảo sát, phân tích để đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động TT - TV phục vụ cho công tác đào tạo NCKH nhà trường - Nghiên cứu nguồn lực thông tin thư viện phục vụ - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức, hoạt động phát triển thư viện nâng cao hiệu phục vụ, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành Y, Dược giai đoạn hội nhập ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu toàn tổ chức, hoạt động TT - TV phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo NCKH Trường Đại học Y Thái Bình * Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình - Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình từ năm 2000 đến CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Cơ sở lý luận: - Dựa hệ thống quan điểm khoa học Chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác thư viện Căn vào văn kiện đạo Đảng Nhà nước phát triển giáo dục - đào tạo (GD - ĐT), khoa học công nghệ, phát triển nghiệp Y tế Việt nam, Pháp lệnh thư viện, dựa phương pháp luận thư viện học thông tin học * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp điều tra xã hội học thực nghiệm như: - Nghiên cứu qua nguồn tài liệu - Điều tra, khảo sát thực tế phương pháp quan sát, nghiên cứu thực tế, trao đổi, mạn đàm trực tiếp phiếu, bảng hỏi - Phân tích, tổng hợp, thống kê loại số liệu, tài liệu để đạt kết khách quan….đề xuất giải pháp phù hợp ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN + Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ vai trò hoạt động TT - TV nghiệp đào tạo NCKH Y, Dược nói chung nâng cao chất lượng đào tạo nói riêng Trường Đại học Y Thái Bình + Về mặt thực tiễn: Đây đề tài hoàn toàn mới, với giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện cấu tổ chức, hoạt động thư viện Vì kết nghiên cứu luận văn sở khoa học giúp cho Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Thái Bình xem xét việc đạo, quản lý điều hành thư viện, đáp ứng nhiệm vụ trị nhà trường phục vụ cho giảng dạy học tập Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn giúp cho cán thư viện có sở khoa học đánh giá khách quan mặt đạt chưa đạt; tìm nguyên nhân; rút học kinh nghiệm; nghiên cứu giải pháp để triển khai thực hiện, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Y, Dược có chất lượng cao, phục vụ đắc lực cho cơng cơng nghiệp hố - đại hoá (CNH - HĐH) hội nhập t nc Kết cấu luận văn Ngoi phn mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Thư viện Trường Đại học Y Thái Bình trước yêu cầu đổi giáo dục đại học Chương 2: Thực trạng tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình giai đoạn 85 - CSDL sách giáo trình, sách tham khảo, sách ngoại văn, báo tạp chí ngoại văn - CSDL luận án, luận văn cán giáo viên trường - CSDL đề tài khoa học từ cấp sở đến cấp nhà nước - CSDL kiện: sở liệu chứa thông tin kiện đối tượng (sự vật, tượng, trình) Để xây dựng sở kiện cần phải có hợp tác chuyên gia, đồng thời phải kết hợp với quan khác để thu thập nhiều thông tin đầy đủ thường xuyên Đa số người dùng tin Trường Đại học Y Thái Bình cần thơng tin kiện, có ý tưởng có nhu cầu thư viện cần lập kế hoạch xây dựng Tuy nhiên cần có cộng tác nhà khoa học chuyên ngành Y - Dược Đồng thời cử cán chuyên trách tìm kiếm cập nhật thông tin với nguồn thông tin mạng nhà cung cấp mà đăng ký mua Các CSDL xây dựng giới thiệu mạng LAN, Website trường hệ quản trị thư viện làm phong phú thêm nguồn lực thông tin thư viện Thư viện cần trọng xây dựng phát triển CSDL toàn văn Bởi dạng CSDL chứa thông tin cấp một, cải thiện đáng kể việc cung cấp thơng tin, mở triển vọng hoạt động hệ thống giao lưu thông tin Với điều kiện thuận lợi nay, Bộ GD - ĐT có cơng văn (vào tháng 12/2006) khuyến khích trường đại học biên soạn giáo trình chuẩn dùng chung Do đó, việc triển khai xây dựng CSDL thư viện biên soạn thêm thư mục nói bước tiến việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin, đáp ứng nhu cầu đích thực người dùng tin Trường Đại học Y Thái Bình giai đoạn tới Đa dạng hoá sản phẩm xu hướng phát triển bền vững quan TT - TV Vì vậy, việc đa dạng hố sản phẩm thơng tin, thư viện diễn theo nội dung: - Mở rộng đối tượng xử lý thông tin (để xây dựng sản phẩm) 86 - Xử lý sâu vào nội dung thông tin đối tượng Đa dạng hố sản phẩm nhằm thích ứng với thói quen tập quán sử dụng khai thác thông tin người dùng tin Việc đa dạng hoá sản phẩm thư viện xem xét mối quan hệ hữu với đa dạng hoá phát triển dịch vụ tương ứng Theo Tujlina " Các quan thông tin, thư viện đến lúc khơng địi hỏi người dùng tin cần phải làm quen thích ứng với sản phẩm mà tạo ra, mà chủ yếu phải dựa nhu cầu thông tin người tạo sản phẩm thích ứng với họ" [23, tr 108] Ngoài ra, thư viện cần phải thu thập đầy đủ sản phẩm thông tin nơi dạng Đặc biệt chất lượng thông tin, tài liệu phải đảm bảo phù hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng người dùng tin Trên hướng tích cực nhằm tăng cường hiệu hoạt động TT TV, thỏa mãn nhu cầu ngày cao cho người dùng tin, góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy NCKH đáp ứng nhiệm vụ trị mà Trường Đại học Y Thái Bình triển khai ♦ Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin - thư viện Dịch vụ phổ biến thông tin bao gồm hệ thống dịch vụ, thơng qua việc tìm kiếm, xác định tài liệu phù hợp với nhu cầu người dùng tin Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ TT - TV nhằm khai thác triệt để nguồn lực thông tin, đưa thông tin tới người dùng tin đối tượng phù hợp với nhu cầu họ cách thuận tiện Để nâng cao chất lượng dịch vụ TT - TV, thư viện trường cần: Cải tiến việc phục vụ đọc chỗ mượn nhà Thực tế cho thấy, dịch vụ thông tin truyền thống sử dụng nhiều Tỷ lệ người dùng tin loại dịch vụ cao, chiếm tới 96% mượn nhà, đọc chỗ chiếm 15% (phụ lục 2, mục 4) Để đạt đựợc 87 chất lượng tốt cho loại dịch vụ này, thư viện cần phải có số biện pháp khắc phục tồn tại, cụ thể: - Đối với dịch vụ mượn nhà: Thư viện cần phải phổ biến thường xuyên quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ người sử dụng nguồn thơng tin, tài liệu thư viện Vì có sách cho mượn tài liệu: cán mượn 20 sách sinh viên mượn 10 sách Thời gian mượn tối đa sinh viên cán tháng Tuy vậy, trường hợp vi phạm sách mượn qúa hạn năm hết năm học đem trả.… lẽ mà sách thiếu lại thiếu nhiều Vì thế, thư viện cần phải có quy định chặt chẽ cho tất đối tượng việc chấp hành nội quy thư viện, đề nghị tiêu chí để đánh giá bình xét thi đua - Đối với dịch vụ đọc chỗ: Thư viện nên tiếp tục triển khai chuyển kho sách tham khảo phục vụ theo hình thức đóng sang hình thức kho mở để thỏa mãn nhu cầu người dùng tin Từng bước có biện pháp quản lý, quảng bá tốt cho tài liệu kho mở Đề nghị bổ sung thêm trang thiết bị đại như: cổng từ, máy quay camera cho công tác quản lý thông tin, tài liệu chặt chẽ vào nề nếp Với hình thức kho mở, bạn đọc tự lựa chọn tài liệu, tiếp cận thân thiện với sách, tiếp xúc với nhiều chủ đề quan tâm Với hình thức này, thư viện lúc giải nhiều vấn đề như: người dùng quan tâm nhiều tài liệu chủ đề, khả phổ biến, đáp ứng kho đóng cịn hạn chế Quan trọng phù hợp với phương châm tổ chức hoạt động thư viện hướng người sử dụng Để phát huy hiệu kho mở thư viện cần chuẩn bị: - Lựa chọn tài liệu đưa vào kho mở; 88 - Căn vào quy mô thư viện để định đưa dạng thông tin, tài liệu phục vụ mơ hình mở Việc lựa chọn cán cho kho mở quan trọng, họ người có phẩm chất lực tốt có trình độ chun môn nghiệp vụ thư viện, ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ công tác kho công tác bạn đọc Ngoài việc xây dựng cải tạo lại để phù hợp với việc lắp đặt hệ thống chống tài liệu như: cổng từ, camera, hệ thống báo cháy, phòng chữa cháy cho phòng đọc mở việc cần phải dự tính cho phát triển thư viện tương lai gần Có thế, việc cải tiến cơng tác phục vụ phịng đọc phịng mượn đem lại hiệu có ý nghĩa thực Xây dựng phát triển kho tài liệu tra cứu: Kho tài liệu tra cứu với vốn tài liệu phong phú đa dạng thiết thực cán thư viện, cán quản lý, giảng viên, nghiên cứu khoa học sinh viên Hiện thư viện khơng có kho tài liệu tra cứu riêng mà tài liệu tra cứu xếp theo giá riêng với kho sách phòng đọc mở Phục vụ theo phương thức thuận lợi cho việc tra cứu nguồn tài liệu thiếu nhiều, cần phải bổ sung loại tài liệu như: Từ điển Y học, Bách khoa thư bệnh học, sách sách Y tế, sách pháp luật để nâng cao tầm hiểu biết, nâng lực nhận thức người dân việc thực sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Vì vậy, thư viện cần phải xây dựng phát triển kho tài liệu tra cứu độc lập với đầy đủ loại tài liệu phong phú, giới thiệu với người dùng tin, góp phần thỏa mãn nhu cầu họ Dịch vụ chụp tài liệu: Thư viện cần đề nghị nhà trường tăng cường máy photocopy, máy in lazerjet để thuận tiện cho việc cung cấp thông tin cần thiết sách ngoại văn cho cán sinh viên giải pháp thuận tiện cho người sử dụng 89 thông tin, tài liệu, làm giảm tượng mang tài liệu xé rách trang tài liệu Dịch vụ phổ biến thơng tin có chọn lọc: Đây phương thức thư viện chủ động cung cấp cho người dùng tin thông tin mới, phù hợp với nhu cầu thường xuyên xác định đăng ký trước họ Ưu điểm loại dịch vụ là, giúp cho nhà nghiên cứu tiết kiệm thời gian việc tìm kiếm thơng tin Vì đối tượng người sử dụng thông tin Y, Dược cần nhiều thời gian cho thực tế bệnh viện Họ thời gian đến thư viện hành Nhu cầu thơng tin họ mang tính chất nghiên cứu có hệ thống để phục vụ giảng dạy áp dụng vào thực tế khám chữa bệnh Thư viện cần tiến hành loại dịch vụ thường xuyên thu nhận thông tin phản hồi để điều chỉnh, cải tiến nâng cao chất lượng phục vụ thư viện Dịch vụ hỏi đáp: Đây dịch vụ cần tăng cường thư viện Trường Đại học Y Thái Bình Phục vụ nhiều cho nhóm người dùng tin sinh viên năm đầu nhập trường, chưa thành thạo sử dụng phương tiện tra cứu truyền thống đại Dịch vụ hỏi đáp thông tin thông qua việc trả lời câu hỏi, cán thơng tin thư viện giúp cho bạn đọc hiểu sử dụng phương tiện tìm định hướng cho họ cách thức, hướng tài liệu thỏa mãn nhu cầu tin Y, Dược Đồng thời, cán thư viện nắm nhu cầu người dùng tin, điểm yếu người dùng tin việc sử dụng thư viện, hạn chế việc đáp ứng bạn đọc, từ đó, có điều chỉnh thích hợp cơng tác đào tạo người dùng tin Để dịch vụ đạt hiệu thực sự, địi hỏi cán phải người có trình độ nghiệp vụ thư viện, sâu sát với chuyên môn ngành mà phục vụ, làm việc với tinh thần cởi mở, thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, nắm nguồn thông tin nguồn thông tin 90 mạng, sở liệu, biết cách khai thác thông tin kiện cách sử dụng cơng cụ tra cứu tìm tin thư viện để hướng dẫn trả lời xác yêu cầu bạn đọc Dịch vụ tra cứu Internet: Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, dịch vụ thư viện điện tử, dịch vụ tra cứu Internet phát triển mạnh mẽ quan TT - TV Để phát triển loại dịch vụ Trường Đại học Y Thái Bình cần có biện pháp cụ thể như: Vấn đề an ninh mạng, bảo đảm tích chất mục đích phục vụ thư viện Cho mở thường xuyên lớp hướng dẫn sử dụng Inernet, sử dụng thư viện điện tử, cung cấp cho bạn đọc địa nguồn thông tin, tài liệu sát thực, phù hợp với trình độ, tính chất nghiên cứu nhóm đối tượng Bên cạnh dịch vụ nêu trên, thư viện cần tiến hành thêm số hội nghị, hội thảo như: Tổ chức buổi thảo luận sách, thông qua buổi thảo luận này, cán thư viện có dịp lắng nghe ý kiến phát biểu bạn đọc tài liệu, nhận ý kiến từ phía chuyên gia, từ kịp thời chấn chỉnh hoạt động TT - TV Thư viện cần xác định mục tiêu việc phát triển đa dạng loại hình sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin Đồng thời kiểm định kết tồn q trình hoạt động TT - TV Làm tăng uy tín vai trị thư viện trước cấp cán lãnh đạo, từ có đầu tư, tạo điều kiện cho phát triển thư viện Ngoài ra, việc tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao phù hợp với người dùng tin kích thích nhu cầu tin phát triển Từ đem lại nguồn lợi kinh tế góp phần động viên kích thích nhiệt tình gắn bó với cơng việc cán thư viện 3.2.7 Đào tạo người dùng tin thư viện trường Người dùng tin đối tượng phục vụ thư viện, khơng có người dùng tin, thư viện mục đích tồn phát triển Người dùng tin 91 phận thiếu hệ thống TT - TV Họ người sử dụng sản phẩm dịch vụ TT - TV, đồng thời họ người thẩm định đánh giá hiệu chất lượng chúng Hoạt động TT - TV coi thành công, đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin cho người dùng tin cách phù hợp Tuy nhiên, để đáp ứng điều đó, thư viện phải có kế hoạch đào tạo cụ thể, hướng dẫn người dùng tin thư viện biết cách sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ Hiện nay, người dùng tin thư viện Trường Đại học Y Thái Bình chưa đào tạo thường xuyên mở rộng đến tất đối tượng Mặc dù năm gần đây, thư viện kết hợp với phòng Đào tạo quy mở lớp tập huấn cho sinh viên cách khai thác nguồn tin thư viện điện tử, lớp khai thác nguồn thông tin Y - Dược mạng Internet, tạo lập hộp thư điện tử Email, tìm kiếm thơng tin Y học miễn phí cho cán sinh viên Tuy vậy, công tác đào tạo không thường xuyên, nên việc khai thác nắm bắt nguồn lực thơng tin cịn hạn chế Qua điều tra thực tế thư viện trường cho thấy, đa số người dùng tin có thói quen sử dụng dịch vụ truyền thống như: dịch vụ đọc chỗ chiếm 42%, dịch vụ cho mượn nhà chiếm 89% dịch vụ tra cứu thông tin CSDL, CD - ROM, tìm khai thác thơng tin mạng có khoảng 18,1% (Phụ lục 2, mục 8) Như vậy, cần phải tăng cường công tác đào tạo người dùng tin thư viện Trường Đại học Y thái Bình Trước hết cung cấp cho họ hiểu biết nguồn lực thông tin, sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện; Hướng dẫn kỹ khai thác thông tin theo truyền thống đại Trên sở hiểu biết kỹ khai thác, người dùng tin khai thác sử dụng hình thức dịch vụ loại hình sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu tin Cơng tác đào tạo nên tổ chức vào đầu năm học khóa học , sinh viên năm thứ Để đạt hiệu cao, thư viện 92 phải lập kế hoạch, cử người biên soạn nội dung tài liệu, sau lên lịch hướng dẫn tra cứu trực tiếp sản phẩm dịch vụ thư viện Thư viện nên biên soạn in ấn tài liệu, phổ biến kiến thức nguồn thông tin, mạng thông tin, cách truy cập Đồng thời phải có bảng hướng dẫn sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện đặt phòng đọc, phòng truy cập mạng để người dùng tiếp cận trước tra tìm thông tin Đào tạo người dùng tin phải tổ chức thường xuyên, liên tục có kế hoạch cụ thể nhóm đối tượng, lứa tuổi, khả nắm bắt, tính chất, mức độ nghiên cứu Cơng tác phải coi hoạt động chuyên môn thư viện Cán thư viện phải có nhìn nhận cơng tác này, không coi trách nhiệm, mà phải thực nhiệt tình mong muốn Muốn làm điều đó, địi hỏi phải có trách nhiệm lịng nhiệt tình cán thư viện Mặt khác, Ban Giám hiệu nhà trường cần có hỗ trợ động viên đầu tư kinh phí hợp lý để việc đào tạo người dùng tin đạt kết tốt, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo phục vụ cho công CNH - HĐH đất nước tiến trình tồn cầu hóa mà nước ta tiến hành 93 KẾT LUẬN Trải qua 40 năm xây dựng trưởng thành, Trường Đại học Y Thái Bình trở thành trung tâm lớn đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn NCKH vùng Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Những năm qua chặng đuờng phấn đấu liên tục mệt mỏi đỗi tự hào cán sinh viên trường Trong giai đoạn đổi giáo dục đại học nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn lực Y tế cho xã hội, nhà trường có bước đột phá, đổi tồn diện, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NCKH Điều tác động lớn đến mơn, phịng ban trung tâm có thư viện Trường Đại học Y Thái Bình Để có phương hướng phù hợp cho phát triển bền vững đơn vị mình, thư viện phải có chuyển biến nhiều mặt, phải thực hệ thống giải pháp đồng bộ: - Trước hết cần tập trung vào việc tăng cường nguồn lực thông tin, đảm bảo xây dựng nguồn lực thông tin Y, Dược đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đa dạng loại hình (nhất loại tài liệu điện tử) - Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin để đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu tin cho người dùng tin Trường đại học Y Thái Bình - Hồn thiện quy trình tự động hố cơng tác thư viện để khai thác thông tin, chia sẻ nguồn lực thông tin có hiệu - Tăng cường sở vật chất trang thiết bị để đảm bảo cho hoạt động TT - TV ngày đại - Tổ chức hoạt động thông tin theo cấu thống nhằm phát huy nguồn lực nội sinh - Đa dạng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TT - TV 94 - Vận dụng marketing vào quản lý hoạt động thư viện, tạo môi trường sống động hoạt động TT - TV - Triển khai việc đánh giá chất lượng hoạt động thư viện, thông qua kiểm định chất lượng giáo dục đại học Bộ GD - ĐT Từ cán thư viện thấy mặt tốt, hạn chế cần khắc phục Đồng thời sở để Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Thái Bình đầu tư, định hướng cho phát triển thư viện thời gian tới Với vấn đề nêu trên, điều làm người làm công tác thư viện không khỏi lo lắng, trăn trở nhân tố người Nhìn vào thực tại, người trực tiếp điều hành, tổ chức khai thác thông tin, mong muốn nhân lực làm việc thư viện ngày không viên chức thư viện trước mà phải kỹ thuật viên, biên tập viên, chuyên viên nghiên cứu, hướng dẫn tham khảo Trong chế khoán chi cho trường đại học, giải pháp hữu hiệu tiết kiệm nguồn nhân lực số lượng tăng cường chất lượng, cần có sách hợp tác phù hợp Tóm lại: Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước ta ngày đạt nhiều thành tựu to lớn Sự nghiệp đào tạo Trường Đại học Y Thái Bình có chuyển biến Hoạt động TT - TV nhà trường khơng nằm ngồi phạm vi Để vươn lên trở thành thư viện đại, cần phải hoàn thiện tổ chức, hoạt động chuyên môn, để nâng cao chất lượng phục vụ Muốn đạt đuợc mục tiêu này, thư viện phải tạo chuyển biến chất, phải tiến hành giải pháp đồng để tổ chức hoạt động TT - TV theo cấu thống nhất, nhằm phát huy nguồn nội lực, phục vụ có hiệu cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập thầy trò Trường Đại học Y Thái Bình Tin tưởng với nhận thức đắn vai trò thư viện trường đại học Với tâm tự đổi cán thư viện Cũng 95 ủng hộ, giúp đỡ cấp lãnh đạo, định thư viện Trường Đại học Y Thái Bình phát triển đạt nhiều kết năm tới, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập NCKH cho cán hệ sinh viên trường KIẾN NGHỊ Đối với Bộ Y tế: - Đẩy mạnh việc đầu tư cho thư viện, dựa kết kiểm định GD - ĐT trường , sở để đầu tư hiệu cho phát triển thư viện đại phục vụ đào tạo triển khai theo tinh thần nghị số 14/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam - Hướng dẫn trường thực chế độ bồi dưỡng tiền vật cho cán thư viện, theo quy định Nhà nước - Xây dựng mạng thơng tin tích hợp, đảm bảo phục vụ thơng tin cho tồn ngành Tạo mơi trường ttuận lợi cho trình đưa thư viện vào Web đưa Web vào thư viện, theo xu hội nhập - Cần hướng dẫn sở, trường thực việc sử dụng kinh phí đạt hiệu cao cho hoạt động thư viện Đối với Vụ Thư viện Liên hiệp thư viện trường đại học: - Cần xây dựng hệ thống văn pháp quy thư viện đại học, có chuẩn sở vật chất, vốn tài liệu, biên chế, chỗ ngồi, kinh phí sở để thư viện tham mưu cho lãnh đạo việc định hướng phát triển thư viện Đối với Viện thông tin - thư viện Y học TW: - Cần triển khai xây dựng hệ thống mạng tích hợp cho việc liên kết, chia sẻ thông tin chuyên ngành Y học - Cần tiến tới số chuẩn theo mẫu thống nhất, mang sắt thái thư viện y học Việt Nam, hịa nhập theo xu hướng đại có hiệu 96 - Thường xuyên mở lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thư viện, buổi hội thảo để thư viện có thêm kinh nghiệm trao đổi công tác thư viện - Tập trung vốn đầu tư mua số tạp chí điện tử để thư viện trường liên kết khai thác Đối với Trường Đại học Y Thái Bình: - Ổn định vị trí mở rộng diện tích cho thư viện Thư viện cần 1000 m2 để triển khai phịng nêu trên, đảm bảo phục vụ tốt cho học tập giảng dạy giáo viên sinh viên trường - Nhà trường cần bổ sung nhân lực cho thư viện, hợp lý số lượng lẫn chuyên môn đào tạo; Tạo điều kiện để nâng cao trình độ chyên môn cho cán thư viện; Cho cán thư viện tham quan học hỏi thư viện bạn - Cung cấp kinh phí phù hợp cho hoạt động thư viện như: trang thiết bị, hồi cố loại tài liệu, cho cộng tác viên biên soạn ấn phẩm thư mục chuyên đề nhằm đảm bảo cho thư viện phục vụ tốt cho nhu cầu học tập giảng dạy trường Bởi khả đóng góp thư viện vào cơng tác giảng dạy, học tập NCKH khơng thể so sánh Đặc biệt nước ta tiến hành cải cách giáo dục, tập trung cho đào tạo để phát triển bền vững định hướng xây dựng kinh tế tri thức, đầu tư kinh phí cho thư viện nói chung thư viện Trường Đại học Y Thái Bình nói riêng thiết thực giai đoạn 97 Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o ************ Bé Trưëng Bé Văn hố, Thể thao v Du lch (2008), Quyết định số 13/ 2008 / QĐ BVHTTDL ngày 10/3/2008 Ban hnh quy ch mu t chức hoạt động thư viện trường đại học, tr Bộ Y Tế (1995), Thông tư hướng dẫn đổi công tác thông tin - thư viện khoa học y dược, (10)/ BYT-TT, tr - 13 Bộ Y tế (2003), Ngành Y tế Việt Nam vững bước vào kỷ XXI, Nxb Y học, HN, 283 tr Bộ Y tế (2005), Quyết định số: 4448/QĐ-BYT ngày 22/11/2005 “Quyết định Bộ Trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển Trường Đại học Y Thái Bình đến 2010 tm nhỡn n 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 247 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị Lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Bài (2003), "Vài suy nghĩ đại hoá thư viện", Tập san thư viện, (2), tr 15 - 17 Ngô Ngọc Chi (2006), "Hoạt động thư viện - thông tin Việt Nam đường hội nhập", Thư viện Việt Nam, (1), tr 30 - 34 Trịnh Kim Chi (2000), "Vấn đề chia sẻ nguồn lực", Tập san thư viện, (1), tr 15 - 17 10 Phạm Văn Du (2006), "Tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán thông tin nay",Thông tin thư viện", (2), tr.12 - 14 98 11 Mai Hà (2007), "Khoa học công nghệ Việt Nam với thách thức hội nhập, Tạp chí hoạt động khoa học", (1), tr 12 - 13 12 Nguyễn Văn Hành (2007), "Kiểm định chất lượng đào tạo đại học - thời thách thức thư viện đại học Việt nam", Thông tin tư liệu , (1), tr 15 - 19 13 Đặng Vinh Huề (2003), "Xây dựng thư viện: Những vấn đề cách tính diện tích sử dụng thư viện", Trích dịch từ: Bibliothesbau: Kompendium zum Planungs und Bauprozep,1994, 429 pp, Tập san thư viện, (2), tr 46 - 50 14 Vũ Thị Nha (2001), "Cán thư viện chuyên gia thông tin thời đại thông tin", Tập san Thư viện, (3), tr 39-46 15 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2004), Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Y Hải Phòng giai đoạn đổi đất nước, Luận văn thạc sĩ thông tin - thư viện, Hà Nội, 90 tr 16 Phạm Hồng Thái (2007), "Vai trò thư viện việc đổi phương pháp dạy học", Thư viện Việt Nam, (2), tr 34 - 36 17 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 18 Nguyễn Thị Lan Thanh (2007), “Marketing quản lý thư viện & trung tâm thơng tin”, Văn hố nghệ thuật, (4), tr 97 - 100 19 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Đổi phương pháp quản lý thư viện thông tin kinh tế thị trường”, Văn hóa nghệ thuật, (1), tr 83 86, 93 20 Lương Thu Thuỷ (2006), Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện trường cao đẳng Tài - quản trị kinh doanh giai đoạn đỏi 99 giáo dục nay, Luận văn thạc sĩ thông tin - thư viện, Hà Nội, 104 tr 21 Lê Ngọc Trọng (2007), Những xu hướng cải cách chăm sóc sức khoẻ giới theo hướng cơng chất lượng hiệu quả, 13 tr, wwwmoh.go.vn 20/10/2007 22 Lê Ngọc Trọng (2007, Xây dựng hệ thống y tế phát triển công điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 15 tr, www moh.go.vn 20/10/2007 23 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện,Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa học & Công nghệ quốc gia, Hà Nội, 324 tr 24 Lê VănViết (2007), "Thư viện đại học Việt Nam xu hội nhập" , thư viện Việt Nam, (2), tr -10 25 Lê Văn Viết (2000), CẩNo table of contents entries found.m nang nghề thư viện, NXB Văn hố - thơng tin, Hà Nội, 630 tr 26 ViƯt Nam (CHXHCNVN), (2005), NghÞ qut sè 14/2005/NQ - CP ngày 02-11-2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, 481 tr ... TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH 2.1 Các hoạt động tổ chức sở vật chất thư viện 2.1.1 Cơ cấu tổ chức thư viện Hiện với quy mơ tổ chức cịn nhỏ, thư viện Trường Đại học. .. trước y? ?u cầu đổi giáo dục đại học Chương 2: Thực trạng tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình Chương 3: Những giải pháp hồn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái. .. xét, đánh giá tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 55  CHƯƠNG III Những giải pháp hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình giai đoạn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w