1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động ở thư viện tỉnh bắc giang

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA TT & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -*** - TRẦN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ở THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUÝ HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG TRƯỚC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 10 1.1 Vai trò Thư viện tỉnh Bắc Giang q trình cơng nghiệp hố, đại hố 10 1.1.1 Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 10 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện tỉnh Bắc Giang 14 1.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán thông tin thư viện 17 1.1.4 Cơ sở vật chất Thư viện Tỉnh 19 1.2 Đặc điểm vốn tài liệu Thư viện Tỉnh 21 1.2.1 Đặc điểm hình thức vốn tài liệu 21 1.2.2 Đặc điểm nội dung vốn tài liệu 22 1.3 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Tỉnh Bắc Giang 24 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 24 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 31 2.1 Hoạt động phát triển Vốn tài liệu Thư viện Tỉnh 31 2.1.1 Nguồn bổ sung vốn tài liệu 31 2.1.2 Kinh phí bổ sung vốn tài liệu 35 2.1.3 Diện bổ sung vốn tài liệu 40 2.1.4 Công tác bảo quản lý vốn tài liệu 41 2.2 Hoạt động xử lý tài liệu phục vụ người dùng tin Thư viện Tỉnh 43 2.2.1 Quy trình tổ chức hoạt động xử lý tài liệu 43 2.2.2 Ứng dụng tin học hoạt động xử lý tài liệu 46 2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ phục vụ người dùng tin Thư viện 48 2.2.3.1 Các loại hình sản phẩm thơng tin 48 2.2.3.2 Các loại hình dịch vụ thơng tin 52 2.2.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Thư viện 62 2.2.5 Hoạt động đạo nghiệp vụ Thư viện………………… 67 2.6 Một số nhận xét, đánh giá hiệu hoạt động Thư viện Tỉnh …69 2.6.1 Những ưu điểm …69 2.6.2 Những tồn …70 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ở THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG …73 3.1 Xây dựng sách bổ sung khoa học phù hợp …73 3.2 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin …76 3.3 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ 78 3.3.1 Củng cố lại hệ thống tìm tin truyền thống 78 3.3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm “Thư mục thông báo sách mới”.79 3.3.3 Xây dựng sở liệu toàn văn 79 3.3.4 Hoàn thiện sản phẩm thơng tin địa chí 79 3.3.5 Xây dựng trang điện tử Thư viện tỉnh 80 3.3.6 Xây dựng dịch vụ hỏi đáp 81 3.3.7 Mở dịch vụ thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng ……………………………………………………………… 81 3.3.8 Mở phòng đọc, mượn tự chọn 82 3.4 Nâng cao trình độ cán thông tin thư viện 82 3.5 Đào tạo người dùng tin……………………………………………… 89 3.6 Các yếu tố khác 91 3.6.1 Triển khai Marketing hoạt động thông tin thư viện 91 3.6.2 Chú trọng công tác bảo quản 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thông tin tri thức trở thành nguồn lực quan trọng có tính chất định đến phát triển toàn xã hội phát triển ngành khoa học công nghệ dẫn tới bùng nổ thông tin, có tác động đáng kể vấn đề hoạt động quan thông tin thư viện tình hình Trong bối cảnh nay, Thư viện tỉnh Bắc Giang phải thực nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu người dùng tin nào, hiệu vấn đề cần nghiên cứu có hệ thống sở lý luận khoa học ngành thông tin thư viện sở hoạt động thực tiễn thư viện tỉnh - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Đề xuất giải pháp tối ưu nhằm tăng cường hoạt động thông tin thư viện Thư viện tỉnh Bắc Giang  Tìm hiểu vấn đề liên quan đến hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang  Nghiên cứu thực trạng hoạt động Thư viện từ hoạt động bổ sung vốn tài liệu, xử lý tài liệu đến việc tổ chức phục vụ người dùng tin  Đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hoạt động Thư viện tỉnh - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Toàn khâu hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang Thực trạng hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang - Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu  Phương pháp vấn, điều tra bảng hỏi  Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn  Làm rõ vấn đề có tính lý luận tổ chức hoạt động TVBG  Đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện vấn đề hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang - Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Thư viện Tỉnh Bắc Giang trước nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức hoạt động Thư viện Tỉnh Bắc Giang Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Thư viện Tỉnh Bắc Giang CHƯƠNG THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG TRƯỚC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Vai trị Thư viện Tỉnh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Bắc Giang 1.1.1 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bắc Giang Nghị lần thứ XV Tỉnh ủy Bắc Giang xác định mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 là: chuyển dịch cấu kinh tế cho cân vùng, miền khác khu vực Phát triển Công nghiệp Nông nghiệp, ưu tiên phát triển Cơng nghiệp ngành nghề nông thôn Đến năm 2010 cấu kinh tế tỉnh Nông, Lâm nghiệp chiếm 40% tổng số GDP, Cơng nghiệp loại hình dịch vụ chiếm 60% GDP Là tỉnh có nhiều tiềm đất đai, nhân lực, đường giao thông thuận lợi, Tỉnh Bắc Giang tiếp tục ưu tiên phát triển khu, cụm công nghiệp ; cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư ngồi nước Trên lĩnh vực văn hóa xã hội, Tỉnh đạo ngành Văn hóa Thơng tin tiếp tục thực đề án “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Giang từ 2003 – 2010’’, tiếp tục trì phát huy hiệu phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa’’ nhiều hoạt động khác với mục tiêu phát triển văn hóa Bắc Giang theo định hướng xác định nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân dân tộc tỉnh 7 1.1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Bắc Giang Thư viện Tỉnh Bắc Giang có chức năng, nhiệm vụ:  Giữ gìn di sản thư tịch dân tộc;  Thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu nước nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân;  Góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiêp hóa, đại hóa dất nước Để hồn thành chức mình, Thư viện Tỉnh Bắc Giang cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Chọn lọc, bổ sung phát triển vốn tài liệu đa dạng loại hình, có chất lượng nội dung, xây dựng nguồn lực thơng tin phong phú - Nhanh chóng tạo dựng làm giàu nguồn lực thông tin - Cần hoàn thiện máy tra cứu truyền thống tra cứu trực tuyến - Xây dựng mạng nội bộ, nối kết với mạng thơng tin tồn cầu Internet - Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán thư viện kiến thức - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện - Xây dựng phát triển hệ thống thư viện cấp huyện sở 1.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán thông tin thư viện Về cấu tổ chức: Thư viện tỉnh Bắc Giang lãnh đạo Ban giám đốc có phận Phịng Nghiệp vụ, Phịng Hành tổng hợp, Phịng Phục vụ Về đội ngũ cán bộ: Hiện Thư viện có 21 cán bộ, hầu hết cán làm công tác chuyên môn đơn vị có trình đại học trở lên 1.1.4 Cơ sở vật chất Thư viện Tỉnh Hiện nay, Thư viện Tỉnh với tổng diện tích sử dụng 2000m2 Trong thiết bị bàn ghế, tủ, giá kệ, sử dụng Thư viện trang bị Thư viện Bắc Giang tổ chức phòng truy cập Internet gồm 10 máy tính có cấu hình mạnh đưa vào sử dụng, khai thác Ngồi cịn có máy tính bố trí phịng chức để tổ chức xây dựng sở liệu để bạn đọc tra cứu, tìm tin 1.2 Đặc điểm vốn tài liệu Thư viện Tỉnh 1.2.1 Đặc điểm hình thức vốn tài liệu Vốn tài liệu có Thư viện chủ yếu sách, báo, tạp chí Vốn sách Thư viện tỉnh Bắc Giang khoảng 221.000 tài liệu với 6943 tên sách Hàng năm Thư viện Tỉnh Bắc Giang bổ sung khoảng 200 loại báo tạp chí nước; khoảng 100 luận văn, luận án đề tài thuộc lĩnh vực ngành nghề khác liên quan đến tỉnh Bắc Giang Ngoài tài liệu dạng truyền thống Thư viện Tỉnh trú trọng phát triển loại tài liệu đại Hiện Thư viện Tỉnh Bắc Giang xây dựng số sở liệu (CSDL) sau: CSDL STVT CSDL sách Thư viện Tỉnh: khoảng 65.000 biểu ghi liệu có diện bao quát rộng tất chủ đề thành phần CSDL DCHI sở liệu tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Bắc Giang, sở liệu có độ lớn khoảng gần 9000 biểu ghi CSDL LTBAO sở liệu quản lý báo, tạp chí nói Bắc Giang giai đoạn lịch sử Cơ sở liệu có độ lớn khoảng 19.000 biểu ghi CSDL CD-ROM : sở liệu có khoảng 1.000 biểu ghi lĩnh vực tri thức 9 Mạng Internet: Mở rộng khả hợp tác trao đổi nguồn lực thông tin điện tử với thư viện nước 1.2.2 Đặc điểm nội dung vốn tài liệu Vốn tài liệu Thư viện tỉnh có diện bao quát tất chuyên ngành khoa học giai đoạn phát triển khoa học Đối với tài liệu thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn chiếm tỷ lệ cao nhất, Khoa học Thường thức lại chiếm tỷ lệ thấp Đối với tài liệu Địa chí thời gian gần trọng phát triển nhiều nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ tiềm lực kinh tế, văn hố, quốc phịng địa phương Khoa học Kỹ thuật Khoa học XÃ hội Nhân văn Khoa học Thờng thức Tài liệu Địa chí Tài liệu kh¸c Biểu đồ 1: Cơ cấu nội dung vốn tài liệu Thư viện 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Tỉnh 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin Có thể chia người dùng tin thư viện tỉnh Bắc Giang thành nhóm sau: a) Nhóm người dùng tin làm cơng tác quản lý 10 Qua nguồn tài liệu địa chí thư viện giúp họ có đối sách thích hợp điều chỉnh chủ trương, kế hoạch phát triển mặt hay mặt Tỉnh b) Nhóm người dùng tin cán nghiên cứu, giảng dạy Họ khai thác nguồn tài liệu phục vụ cho công tác chuyên mơn c) Nhóm người dùng tin học sinh, sinh viên nhân dân tỉnh: Bạn đọc tìm đọc tài liệu phục vụ cho mục đích cá nhân nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin a) Nhu cầu tin cán quản lý Nhu cầu tìm hiểu tài liệu có liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế – văn hoá - xã hội Tỉnh b) Nhu cầu tin cán nghiên cứu, giảng dạy: Họ có nhu cầu tài liệu kỹ thuật chuyên ngành họ loại tài liệu để nâng cao trình độ c) Nhu cầu tin đối tượng bạn đọc học sinh, sinh viên nhân dân tỉnh: Đối với nhóm người dùng tin học sinh, sinh viên: nhu cầu tin khơng địi hỏi chất lượng cao lại đa dạng chủng loại tài liệu Đối với lứa tuổi thiếu nhi, loại hình tài liệu bổ trợ cho việc học tập loại tài liệu phục vụ giải trí phù hợp với lứa tuổi Đối với bạn đọc thuộc lứa tuổi từ 60 trở lên, họ cần biết vần đề xã hội, nghiên cứu tài liệu giúp giữ gìn sức khỏe ni dạy cháu 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 2.1 Hoạt động phát triển Vốn tài liệu Thư viện Tỉnh 2.1.1 Nguồn bổ sung vốn tài liệu + Nguồn mua Thư viện: + Nguồn trao đổi tài liệu Thư viện + Nguồn biếu tặng tài liệu + Nguồn tài liệu chụp + Nguồn lưu chiểu văn hố phẩm 2.1.2 Kinh phí bổ sung Vốn tài liệu Bảng 4: Tình hình kinh phí dành cho bổ sung vốn tài liệu Thư viện tỉnh từ năm 2003 - 2008 Số TT Năm Kinh phí bs Tỷ lệ Kinh phí bs Tỷ lệ Sách Tăng Báo-Tạp chí Tăng (triệu đồng) (Triệu đồng) 2003 225 - 45 - 2004 289 12.8 % 49 1.9% 2005 269 9.3 % 46 3.8% 2006 319 11.8 % 49 6.5% 12 2007 295 9.2 % 60 2008 300 1% 60 22.4% Dựkiế n Từ năm 2003 ý đến loại tài liệu có tính chất chun sâu, giảm dần tài liệu phổ thông thường thức Đặc biệt Thư viện bước đầu củng cố, bổ sung phát triển mạnh kho tài liệu Địa chí theo hướng tồn diện Số lượng báo, tạp chí phong phú đa dạng với nhiều loại khác nhau, chủ yếu loại báo, tạp chí tiếng việt xuất nước Năm 2007 Thư viện trọng đầu tư kinh phí để bổ sung cho báo, tạp chí 60 triệu đồng, tăng 22.4 % so với năm 2006 Đây mức tăng tỷ lệ kinh phí cho bổ sung báo tạp chí lớn gần thập kỷ qua 2.1.3 Diện bổ sung Vốn tài liệu  Sách tiếng Việt  Sách ngoại văn  Báo, tạp chí  Tài liệu tra cứu 2.1.4 Cơng tác bảo quản lý tài liệu  Thư viện tỉnh chia kho riêng để lưu trữ tài liệu với chế độ bảo quản đặc biệt cho loại hình tài liệu  Thư viện cho lắp đặt máy hút ẩm, máy hút bụi, nhiệt độ phịng ln thống mát mức thích hợp cho bảo quản tài liệu 13  Với sách bị nấm mốc đem xử lý chuyên dùng  Dưa nội quy giáo dục bạn đọc ý thức sử dụng sách  Kho tài liệu bảo quản tránh xa nguồn nước lửa  Việc xếp tài liệu kho hợp lý, khoảng cách sách thích hợp nên lấy sách thuận lợi, tránh hư hỏng sách 2.2 Hoạt động xử lý tài liệu phục vụ người dùng tin Thư viện Tỉnh 2.2.1 Quy trình tổ chức hoạt động xử lý tài liệu Thư viện Tỉnh Tài liệu bổ sung, phịng Bổ sung có trách nhiệm kiểm tra vào sổ đăng ký tổng quát, tiến hành phân loại theo kho khổ cỡ vào sổ đăng ký cá biệt, dán nhãn, lập tờ khai sử lý tiền máy Tiếp phịng Biên mục làm công tác nhập vào sở liệu biên mục Sau in phích, tổ chức loại mục lục tra cứu in thư mục thông báo sách chuyển cho phòng phục vụ phục vụ tra cứu CSDL Hiện Thư viện Tỉnh Bắc Giang tiến hành phân loại tài liệu theo khung phân loại DDC 14( ấn DDC rút gọn nhất) sử dụng phần mềm ILib 3.6 để biên mục tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 2.2.2 Ứng dụng tin học hoạt động xử lý tài liệu Thư viện tỉnh Bắc giang sử dụng phần mềm ILib công tác bổ sung tài liệu  Ilib 3.6 với tra cứu trực tuyến (OPAC)  Quản lý công tác lưu thông Thư viện Tỉnh Bắc Giang  Quản lý kho Tài liệu  Quản lý Báo – Tạp chí 2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện tỉnh BG 14 2.2.3.1 Sản phẩm thông tin Thư mục chuyên đề Thư viện Bắc Giang biên soạn TMCĐ phục vụ cho ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm, kiện lịch sử , nhân vật địa phương có u cầu Thư mục thơng báo sách Thư mục thông báo sách” cung cấp thông tin cho cấp lãnh đạo, cập nhật tình hình bổ sung tài liệu Thư viện tỉnh cung cấp cho bạn đọc danh mục sách tài liệu mới Lượt thuật Ấn phẩm “Bắc Giang qua báo chí Trung ương” Thư viện biên soạn dựa viết báo tạp chí viết hoạt động kinh tế, trị, văn hóa Tỉnh Thư mục địa chí Gúp bạn đọc tìm kiếm tài liệu phù hợp cho nhu cầu 2.2.3.2 Các loại hình dịch vụ thơng tin Thư viện  Dịch vụ đọc chỗ  Dịch vụ cho mượn nhà  Dịch vụ tra cứu truyền thống  Dịch vụ tra cứu đại  Dịch vụ In ấn, chụp tài liệu  Dịch vụ Tuyên truyền, Triển lãm giới thiệu tài liệu  Dịch vụ trao đổi thông tin  Dịch vụ hỏi đáp tư vấn thông tin  Dịch vụ phục vụ thơng tin có chọn lọc 2.2.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Thư viện 15 Phục vụ bạn đọc thư viện: Bạn đọc chọn lọc tài liệu mà cần, chủ động việc tìm kiếm thoả mãn nhu cầu tin Phục vụ đọc chỗ có kho đọc tổng hợp, kho thiếu nhi, kho báo – tạp chí Phục vụ mượn đọc ngồi thư viện (phịng mượn, phịng tra cứu) Nguồn lực thơng tin truyền thống yếu tố quan trọng đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc Tại kho đọc tổng hợp với 9000 tài liệu phục vụ khoảng 100 lượt bạn đọc 250 lượt luân chuyển/ ngày Phòng mượn với 4000 tài liệu mở phục vụ bạn đọc với thời lượng cao số phòng phục vụ Kho Thiếu nhi với phương thức phục vụ tự chọn với vốn tài liệu khoảng 2700 hầu hết đáp ứng sở thích nhu cầu bạn đọc Thư viện 2.2.5 Hoạt động đạo nghiệp vụ Thư viện  Tổ chức Hội nghị - Hội thảo chủ chương biện pháp củng cố xây dựng thư viện xã tủ sách làng, khu phố;  Mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán thư viện sở có kiến thức cần thiết,  Biên soạn tập tài liệu hướng dẫn công tác quản lý thư viện  Thường xuyên cấp kinh phí để bổ sung tài liệu cho xây dựng sở kho luân chuyển 2.3 Một số nhận xét, đánh giá hiệu tổ chức hoạt động Thư viện Tỉnh 2.3.1 Những ưu điểm  Trang thiết bị đầu tư mới, đại  Nguồn lực thông tin thư viện phát triển tương đối phong phú nội dung, bao gồm khắp lĩnh vực khoa học 16  Có nhiều sản phẩm dịch vụ thơng tin tổ chức thực  Tinh thần, thái độ phục vụ cán thông tin - thư viện tương đối tốt 2.3.2 Những tồn  Trình độ số đông người dùng tin chưa cao  Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin thư viện chưa triệt để  Thư viện chưa xây dựng hộp phích bổ trợ  Nguồn lực thơng tin chưa đảm bảo tính đầy đủ  Cịn thiếu thơng tin tóm tắt chuyên đề, tổng thuật, lược thuật  Chưa xây dựng nhiều sở liệu mang tính chun sâu  Chưa tổ chức nhóm cộng tác viên  Đời sống cán bộ, nhân viên nhìn chung cịn q thấp  Vấn đề hội nhập, chia sẻ nguồn lực thông tin gặp nhiều hạn chế, bất cập 17 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG 3.1 Xây dựng sách bổ sung tài liệu khoa học phù hợp nhu cầu người dùng tin  Tỉnh Bắc Giang cần xây dựng kế hoạch bổ sung, đảm bảo cấu tài liệu hợp lý  Phải tăng cường nguồn lực thông tin cần thực  Thư viện Tỉnh Bắc Giang cần thường xuyên thu thập, bổ sung xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu, bảo quản lọc  Thu thập loại sách báo, tài liệu môn tri thức, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý, yêu cầu nghiệp giáo dục, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa  Đối với tư liệu quý nói chung tư liệu Hán Nơm nói riêng cần phải có dự án khả thi bổ sung cách đầy đủ toàn diện  Thư viện Bắc Giang cần tiếp tục tranh thủ nguồn tài trợ Quỹ phát triển Châu Á thông qua điều phối Thư viện Quốc gia Việt Nam, nguồn tài trợ sách ngoại văn từ dự án  Thư viện cần bổ sung có chọn lọc sách báo nước ngồi có nội dung liên quan đến đặc điểm yêu cầu địa phương  Bổ sung thêm loại báo, tạp trí khoa học nước ngồi 3.2 Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình tổ chức xử lý tài liệu 18 Cần hồn thiện cơng nghệ thơng tin việc xử lý tài liệu tạo điều kiện cho bạn đọc tìm kiếm thơng tin Internet khai thác tối đa nguồn tin phù hợp với nhu cầu 3.3 Hồn thiện đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin 3.3.1 Củng cố lại hệ thống tra cứu tìm tin truyền thống Để hồn thiện sản phẩm thơng tin - thư viện, trước mắt cần chấn chỉnh củng cố lại máy tra cứu truyền thống (chủ yếu hệ thống mục lục) 3.3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm “ Thư mục thông báo sách mới” 3.3.3 Xây dựng sở liệu toàn văn Xây dựng sở liệu toàn văn theo hướng kết hợp văn tài liệu gốc liên kết với biểu ghi thư mục tài liệu 3.3.4 Hồn thiện sản phẩm thơng tin địa chí Thư viện cần phải cải tiến hình thức, phong phú nội dung thư mục địa chí Thư viện nên xây dựng thư mục chuyên đề, tổng quan địa chí nhằm đa dạng hố sản phẩm thơng tin địa chí Dịch vụ dịch tài liệu địa chí thông tin cần thiết theo yêu cầu bạn đọc 3.3.5 Xây dựng trang điện tử Thư viện Tỉnh Thư viện Tỉnh Bắc Giang cần xây dựng phát triển trang điện tử giới thiệu quảng bá thành tịu kinh tế xã hội, hàng hoá, sản phẩm chủ lực địa phương lên internet 3.3.6 Xây dựng dịch vụ hỏi đáp 19 “Hỏi - đáp’’ thông tin qua việc trả lời câu hỏi giúp bạn đọc định hướng cho cách thức, hướng tìm tài liệu 3.3.7 Mở dịch vụ thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng Tỉnh Bắc Giang nên kết hợp thơng qua quan báo chí, phát thanh, truyền hình địa phương để cung cấp thơng tin khoa học công nghệ xuống địa bàn Xây dựng trang mục khoa học công nghệ ổn định báo, đài địa phương Tăng cường dịch vụ trao đổi thông tin- Một hình thức phù hợp có tác dụng tổ chức hội thảo, thông báo khoa học, nói chuyện chun đề hay triển lãm… 3.3.8 Mở phịng đọc, mượn tự chọn Hiện Thư viện tổ chức đọc tự chọn báo-tạp chí mà khơng có phòng đọc, mượn tự chọn cho sách, cách làm hạn chế hiệu hình thức phục vụ tích cực 3.4 Nâng cao trình độ cán Thư viện Tỉnh Bắc Giang -Trước hết người thủ thư phải có nhìn tổng qt vốn tài liệu: thư viện có mảng tài liệu - Trước hết cần đào tạo cán có trình độ tra cứu giỏi hoạt động thơng tin Thứ hai kỹ tư vấn người đọc - Người cán thư viện phải thường xuyên tham gia hội nghị, hội thảo có định hướng đạo cho nhiệm vụ chuyên môn ngành thông tin thư viện - Cử cán học lớp bồi dưỡng, nâng cao ứng dụng công nghệ thơng tin vào việc xử lý bao gói thơng tin, tra cứu phục vụ tra cứu thông tin mạng 20 - Bên cạnh biện pháp để nâng cao trình độ đội ngũ cán có biện pháp khuyến khích vật chất để tăng thêm trách nhiệm lòng yêu nghề cho họ, làm việc đảm bảo đội ngũ cán có đủ trình 3.5 Đào tạo người dùng tin Cần phải tổ chức lớp ngắn hạn để đào tạo, cung cấp kiến thức chung tổ chức hoạt động thông tin - thư viện biết cách sử dụng Tiến hành buổi tọa đàm trao đổi phương thức sử dụng thông tin thư viện đơn vị nhằm giải đáp kịp thời thắc mắc người dùng tin 3.6 Các yếu tố khác 3.6.1 Triển khai Marketing hoạt động thông tin thư viện Thư viện cịn chờ mà khơng đưa thơng tin hoạt động, sản phẩm dịch vụ đa dạng thư viện lên cơng cụ tra tìm 3.6.2 Chú trọng cơng tác bảo quản tài liệu Đưa bạn đọc trở thành đối tượng tham gia trình bảo quản 21 KẾT LUẬN Cần phải hồn thiện tồn hoạt đơng thơng tin năm trước mắt để tạo điều kiện nhanh chóng đại hóa nghiệp thư viện Việt Nam hịa nhập bước vững với thư viện nước khu vực giới Thư viện cần phát huy tính động sáng tạo, nâng cao chất lượng đa dạng hố loại hình sản phẩm thơng tin thư mục Tăng cường nguồn lực thông tin đảm bảo đáp ứng tốt cho nhu cầu bạn đọc Vốn tài liệu dịch vụ cần phải bao gồm loại hình vật mang tin, phương tiện đại phương tiện truyền thống Cần trọng việc đầu tư vào yếu tố người để đảm bảo hoạt động thông tin - thư viện đạt kết tốt Thư viện Tỉnh Bắc Giang cần có chiến lược sách mở rộng đa dạng hóa nguồn lực thơng tin; Tổ chức kiểm sốt tốt nguồn lực thơng tin này, phát triển đồng thời thư viện truyền thống thư viện đại; Tạo nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin phù hợp với nhiều loại hình nhu cầu thơng tin; Trong q trình hoạt động, thư viện chủ động hướng bạn đọc tới nguồn thơng tin mới, có chất lượng khai thác sử dụng dễ dàng thuận tiện 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Ngọc Chi (2005), Hoạt động Thư viện Việt Nam đường hội nhập, Thư viện Việt nam, (1), tr30-34 Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động thư viện thông tin, Đại học Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hội đồng Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2007), Nghị kỳ họp thứ XIX Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002) Quản lý Thư viện Trung tâm thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tạ Bá Hưng (1997) “Các xu phát triển công tác thông tin - thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (3), tr.5-9 Phạm Khang (2003) “Vài suy nghĩ hướng phát triển mạng lưới thư viện trường học thư viện tỉnh” Tập san thư viện, (3), tr.3-8 Trần Thị Minh Nguyệt (2005), “Văn hoá đọc cho tuổi Thiếu nhi”, Văn hoá Nghệ thuật, (5), tr 116-120 Bùi Loan Thùy (2000) “Những đòi hỏi đổi cán quản lý Thư viện quan Thông tin giai đoạn nay”, Thông tin Tư liệu, (1), tr.17-21 10 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001) Thư viện học đại cương, Nxb Đại học quốc gia , Hà Nội 11 Trần Thị Quý, Đỗ văn Hùng (2007), Tự động hoá hoạt động thông 23 tin- thư viện, Đại học Quốc Gia, HN 12 Nguyễn Thị Hồng Trang (2003), “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện Thư viện trường Đại học Sư Phạm” , Luận văn thạc sỹ khoa học Thư viện 13 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Mạnh Tuấn (1998) “Các yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội tác động tới phát triển hoạt động thông tin ” Thông tin Khoa học Xã hội 15 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, giá trình, Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 16 Thông tư liên 97, ngày 15 tháng năm 1990 Bộ Văn hóa thơng tin Bộ Tài ngân sách đầu tư nhà nước thư viện công cộng 17 Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Bắc Giang (2007), Thơng báo tình hình kinh tế xã hội năm 2007 Mục tiêu, nhiệm vụ số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2008, Bắc Giang 18 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khóa X (2001), Pháp lệnh Thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khóa X (2004), Văn Pháp luật Thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Văn Viết (1999), “Thư viện tỉnh, thành phố kỷ nguyên thông tin”, Tập san Thư viện, (2), tr.4-5 21 Lâm Thế Vĩnh (1998) “Vấn đề phát triển thư viện Việt Nam: Chuẩn hóa điều kiện khẩn thiết nhất”, http://www.leaf-vn.org/standardizationUVN.htm 22 http://www.bacgiang.gov.vn/, Tổng quan Bắc giang, Các văn pháp quy Uỷ ban Nhân dân Tỉnh 24 23 http://www.lic.hanu.vn, Số hoá liệu Thư viện 24 http://www.nlv.gov.vn, Đọc văn hoá đọc trước ngưỡng cửa thông tin 25 http://www.thuvientre.com, Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam tới năm 2010 định hướng phát triển tới năm 2020 26 http:///www.thuvien.net, Những thủ tục cách thức xử lý cho hoạt động tu sửa đóng tập tài liệu 27 http://www.vista.org.vn, Chính sách phát triển Khoa học Công nghệ Tiếng Anh 28 Katz, Villiam A (1997 ), Introduction to reference work Vol 2, Mc Graw-Hill, NewYork 29 Peter Brophy ( 2001 ), The library in the twenty – fist century new service for the information age, 1st edition, Library Association Publishing Ltd, London 30 Savard R (1988), Guidelines for the teaching of Marketing in the trainin of librarians, documenttalists anf archivist, UNESCO, Pari, 115 p ... nhằm hồn thiện cơng tác hoạt động Thư viện tỉnh - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Toàn khâu hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang Thực trạng hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang - Phương pháp nghiên cứu ... thông tin thư viện sở hoạt động thực tiễn thư viện tỉnh - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Đề xuất giải pháp tối ưu nhằm tăng cường hoạt động thông tin thư viện Thư viện tỉnh Bắc Giang  Tìm hiểu... hiểu vấn đề liên quan đến hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang  Nghiên cứu thực trạng hoạt động Thư viện từ hoạt động bổ sung vốn tài liệu, xử lý tài liệu đến việc tổ chức phục vụ người dùng tin

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG TRƯỚC NHIỆM VỤPHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG

    CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGCỦA THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG

    CHƯƠNG 3NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC GIANG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w