1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại viện công nghệ thông tin thư viện y học trung ương

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ VĂN Hóa, THể THAO v DU lịch TRƯờNG ĐạI HọC VĂN Hóa h NộI =============== DƯƠNG THị THU BảO TĂNG CƯờNG HOạT ĐộNG THÔNG TIN THƯ VIệN TạI VIệN CÔNG NGHệ THÔNG TIN THƯ VIệN Y HọC TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Khoa học Th viện MÃ số: 60.32.20 Luận văn thạc sỹ Khoa häc th− viƯn Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS Ngun THU TH¶O Hμ Néi – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN Y HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY 10 1.1 Các vấn đề chung hoạt động thông tin - thư viện 10 1.1.1 Khái niệm hoạt động thông tin - thư viện 10 1.1.2 Các yếu tố tác động tới hoạt động thông tin - thư viện 13 1.2 Tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Viện Công nghệ thông tin Thư viện Y học Trung ương 19 1.2.1 Khái quát Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương 19 1.2.2 Vai trị hoạt động thơng tin – thư viện với nghiệp phát triển y học Việt Nam nay…………………………………………………… 24 1.2.3 Yêu cầu hoạt động thông tin - thư viện Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương 27 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 30 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 30 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-THƯ VIỆN Y HỌC TRUNG ƯƠNG 40 2.1 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin 40 2.1.1 Công tác phát triển nguồn lực thông tin 40 2.1.2 Cơ cấu nguồn lực thông tin 44 2.2 Công tác xử lý kỹ thuật tài liệu 50 2.2.1 Xử lý hình thức tài liệu 50 2.2.2 Xử lý nội dung tài liệu 52 2.3 Tổ chức bảo quản vốn tài liệu 55 2.3.1 Tổ chức vốn tài liệu 55 2.3.2 Bảo quản vốn tài liệu 58 2.4 Các sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 60 2.4.1 Các sản phẩm thông tin 60 2.4.2 Các dịch vụ thông tin - thư viện……… 68 2.5 Cơ sở vật chất nguồn nhân lực……………………………… ……….71 2.5.1 Cơ sở vật chất…………………………………………………… … 71 2.5.2 Nguồn nhân lực……………………… 72 2.6 Đánh giá chung hoạt động thông tin - thư viện 73 2.6.1 Điểm mạnh………………… 74 2.6.2 Điểm yếu nguyên nhân… 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN TẠI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Y HỌC TRUNG ƯƠNG 80 3.1 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 80 3.1.1 Xây dựng sách phát triển nguồn tin phù hợp 80 3.1.2 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin 82 3.2 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin – thư viện 85 3.2.1 Nâng cao lực cho cán thông tin - thư viện 85 3.2.2 Tăng cường hoạt động đào tạo người dùng tin 87 3.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 88 3.3.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin 88 3.3.2 Đa dạng hóa dịch vụ thơng tin 91 3.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin thư viện 95 3.4.1 Đẩy mạnh q trình tin học hóa hoạt động nghiệp vụ 95 3.4.2 Phát triển nguồn tài nguyên thông tin số …………………………… 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBTV Cán thư viện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin TT-TV Thông tin – thư viện DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Viện 20 Bảng 1.1 Số lượng NDT khảo sát Trung tâm 35 Bảng 1.2 Ngoại ngữ NDT sử dụng 35 Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu NDT 37 Bảng 1.4 Nhu cầu lĩnh vực nội dung tài liệu 39 Bảng 2.1 Thống kê tài liệu bổ sung Viện từ 2005-2011 42 Bảng 2.2 Tài liệu phân chia theo lĩnh vực chuyên môn 48 Bảng 2.3 Cơ cấu theo ngôn ngữ vốn tài liệu 49 Bảng 2.4 Bảng kí hiệu thể phần chữ kí hiệu tài liệu 57 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng sản phẩm TT-TV 67 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng dịch vụ TT-TV 70 Bảng 2.7 Chuyên môn đào tạo cán TT-TV 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, thơng tin có vai trò to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt kinh tế tri thức ngày Hoạt động thông tin – thư viện (TT-TV) với tư cách phân ngành kinh tế tri thức quan trọng có thay đổi phù hợp với xu tồn cầu hóa giới Trong thực tiễn, hoạt động TT-TV có mơ hình khác Đối với nước phát triển, hoạt động TT-TV đầu tư toàn diện nhà nước nhằm đảm bảo an ninh thông tin quốc gia Đối với nước kinh tế thị trường, hoạt động TT-TV hướng tới xã hội hóa thơng tin nằm thành phần kết cấu hạ tầng xã hội, trợ giúp cho phát triển kinh tế - xã hội Trong nghiệp y tế đất nước, hoạt động TT-TV góp phần nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, hướng việc tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn thơng tin y tế có trở thành thói quen cho người hoạt động lĩnh vực nghiên cứu y tế giáo dục sức khỏe Việt Nam Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương (sau gọi Viện) với vai trò thư viện đầu ngành y tế, đảm nhiệm nhiệm vụ Bộ Y tế giao cho công nghệ thông tin (CNTT) y tế TT-TV Viện có nhiệm vụ khai thác, thu thập, xử lý cung cấp thông tin y tế nước, phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh, phịng bệnh, y tế cơng cộng y tế sở, quản lý y tế chương trình y tế quốc gia Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động TT-TV Viện chưa thực đáp ứng vai trò thư viện đầu ngành y tế việc triển khai thực phổ biến chuẩn nghiệp vụ; công tác phát triển nguồn lực thông tin cịn nhiều hạn chế; cơng tác ứng dụng CNTT hoạt động chưa phát huy hết hiệu quả; công tác xử lý kỹ thuật tài liệu chưa theo chuẩn thống khiến cho việc tìm kiếm thơng tin NDT gặp nhiều khó khăn Tình trạng tới chưa nghiên cứu cách đầy đủ nên chưa tìm nguyên nhân giải pháp thích hợp, phần ảnh hưởng tới hiệu hoạt động chung Viện Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài : “Tăng cường hoạt động TT-TV Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương” Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu tăng cường hoạt động TT-TV đơn vị đề cập đến nhiều viết tạp chí, luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành thư viện, chủ yếu tập trung vào khối trường đào tạo, tiêu biểu đề tài luận văn thạc sĩ “Tăng cường hoạt động TT-TV Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc” Nguyễn Thị Dung (2009); “Tăng cường hoạt động TT-TV Trường Cao đẳng Nội vụ phục vụ cho nghiệp đào tạo trường” Phạm Quang Quyền (2009); “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động TT-TV Trung tâm thông tin – Thư viện Đại học Lâm nghiệp” Phạm Thị Thúy Hằng (2008); … đề tài đề cập tới giải pháp tăng cường hoạt động TT-TV, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học thời kỳ hội nhập quốc tế; Bài viết “Đổi hoạt động TT-TV trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ” tác giả Trần Thị Minh Nguyệt phân tích yêu cầu hoạt động TT-TV trường đại học Việt Nam chuyển đổi từ niên chế sang đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên với dung lượng báo khoa học, vấn đề đề cập mức độ khái quát; Tác giả Bùi Loan Thùy, Phạm Tấn Hạ viết “Các biện pháp phát triển nghiệp Thư viện – Thơng tin thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” nhấn mạnh số giải pháp phát triển thư viện môi trường công nghiệp hóa như: tập trung xây dựng hồn thiện khung pháp lý, đảm bảo tài chính, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xã hội hóa nghiệp TT-TV, phát triển tự động hóa, đại hóa hạ tầng sở thông tin, mở rộng hợp tác quốc tế….; Bài viết “Thực trạng tổ chức hoạt động TT-TV hệ thống y tế Việt Nam” tác giả Nguyễn Trung Thành đề cập đến thực trạng tình hình triển khai ứng dụng CNTT hoạt động TT-TV thư viện hệ thống y tế Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa đưa giải pháp khắc phục để tăng cường hoạt động khối thư viện chuyên ngành Tuy nhiên, Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương có hai cơng trình NCKH hoạt động thư viện luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Duy Dũng (2000) với đề tài “Đổi hệ thống thông tin thư viện y học Bộ Y tế” tác giả Lê Thị Thúy Hiền (2004) với đề tài “Nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ từ khóa Viện Thơng tin Thư viện y học Trung ương” góc độ nghiên cứu khác, tổ chức hệ thống xử lý nội dung tài liệu Vì vậy, nói chưa có cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể để tăng cường hiệu hoạt động TT-TV Viện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động TT-TV Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn việc nghiên cứu tăng cường hoạt động TT-TV Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương từ năm 2005 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động TT-TV, đáp ứng tối đa nhu cầu tin NDT Viện - Nhiệm vụ: + Tìm hiểu khái niệm, vai trị yêu cầu hoạt động TT-TV Viện; + Khảo sát thực trạng đánh giá khả đáp ứng thông tin hoạt động TT-TV Viện từ năm 2005 đến nay; + Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm tăng cường hiệu hoạt động TT-TV Viện Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh việc vận dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau để thực đề tài: - Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu; - Phương pháp điều tra phiếu hỏi; - Phương pháp quan sát; khảo sát trực tiếp; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu thu thập từ phiếu điều tra; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Góp phần khẳng định vai trị, vị trí hoạt động TT-TV việc nâng cao chất lượng đào tạo cán y tế, nâng cao trình độ cho thầy thuốc lâm sàng góp phần đưa sách hợp lý cho nhà hoạch định sách y tế - Về mặt thực tiễn: + Làm rõ yêu cầu hoạt động TT-TV Viện; + Làm rõ thực trạng hoạt động TT-TV Viện, phân tích điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân; + Đưa giải pháp thiết thực nhằm tăng cường hiệu hoạt động TTTV Viện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Hoạt động thông tin – thư viện với nghiệp phát triển y học Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin – thư viện Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương động nghiệp vụ Trung tâm cần phối hợp với phòng/trung tâm chuyên môn CNTT để tiếp tục chỉnh sửa Để tăng cường hiệu ứng dụng CNTT thời gian tới Trung tâm cần đẩy mạnh tiến độ phải mang tính đồng nhân lực, nguồn lực,…trong đó, trước mắt cần hồn thiện: - Chuẩn hố chu trình xử lí kỹ thuật tài liệu phân loại, định từ khố, tóm tắt,… - Từng bước sửa chữa hiệu đính CSDL cũ, tiếp tục xây dựng CSDL Đẩy mạnh công tác cập nhật biểu ghi tồn tài liệu có Trung tâm để đưa phục vụ bạn đọc tra tìm tài liệu thơng qua CSDL, có đem lại hiệu hoạt động cho Trung tâm - Có kế hoạch phát triển quản lí tài liệu điện tử như: đĩa CD–ROM, CSDL trực tuyến phần mềm Một điều quan trọng cần tiến hành làm song hành với việc phát triển hoàn thiện phần mềm quản lý thư viện trực tuyến bồi dưỡng đội ngũ cán Trung tâm kiến thức quản trị phần mềm 3.4.2 Phát triển nguồn tài nguyên điện tử Việc phát triển nguồn tài nguyên thông tin số cho Viện phụ thuộc trực tiếp vào quan điểm người quản lý, vào ý thức tham gia NDT, vào chiến lược phát triển hoạt động TT-TV Đây nguồn tin tạo lập phát triển chủ yếu thông qua hệ thống sách đồng giải pháp công nghệ Nguồn tài liệu điện tử bao gồm: + Sách tham khảo điện tử, tài liệu tra cứu điện tử + Giáo trình điện tử, giảng điện tử + Báo, tạp chí điện tử + Các CSDL kiện, thư mục điện tử + Các sưu tập toàn văn Luận văn- luận án, Báo cáo khoa học, kỷ yếu hội nghị, hội thảo… + CD-ROM, tài liệu đa phương tiện khác Phương thức tạo lập nguồn tin điện tử bao gồm: + Mua từ đơn vị khác + Sưu tầm, khai thác, trao đổi qua mạng internet + Tự xây dựng + Tạo lập liên kết đến nguồn tài liệu điện tử thích hợp internet Định dạng nguồn tin điện tử bao gồm: + Dạng văn bản: html, pdf, word, powerpoint…, + Dạng âm thanh, phim; mp3, avi, mpef… + Dạng ảnh: gif, jpeg… Tất liệu tổ chức thành sưu tập theo chủ đề lưu trữ vật mang tin: CD-ROM, DVD hay server phục vụ thông qua phần mềm quản lý thư viện điện tử tối ưu công cụ CNTT truyền thông khác Từ nguồn tài liệu Trung tâm tạo lập kho tài liệu đa phương tiện, phục vụ Phòng đọc đa phương tiện đại KẾT LUẬN Tăng cường hoạt động TT-TV, đại hóa thư viện nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin NDT ngành, góp phần nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân ln mục tiêu thách thức lớn đặt Viện Công nghệ thông tin – Thư viện Y học Trung ương Với lịch sử phát triển lâu đời từ năm 1904, trải qua 100 năm xây dựng phát triển với bao thăng trầm nhiều lần đổi tên, sáp nhập, hoạt động thông tin – thư viện Viện tiếp tục trì có bước phát triển định nghiệp y tế đất nước Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt đổi giáo dục đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao, nâng cao công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nay, yêu cầu thông tin ngày phong phú, đa dạng NDT ngành hoạt động TT-TV Viện bộc lộ nhiều điểm hạn chế Để thực mục tiêu tăng cường hoạt động TT-TV, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp y tế Việt Nam giai đoạn nay, đòi hỏi hoạt động TT-TV phải có chuyển biến chất Đó là, phải thực theo hệ thống giải pháp đồng nhằm phát huy tiềm sức mạnh nguồn lực thông tin, phục vụ có hiệu rõ rệt mặt hoạt động ngành công tác quản lý, nghiên cứu khoa học, đào tạo thực hành y dược Tăng cường nguồn lực thông tin, đảm bảo xây dựng đồng nguồn lực thông tin tất chuyên ngành y tế, đảm bảo chất lượng, loại hình tài liệu, đặc biệt nguồn lực Viện hạn chế dạng đĩa CD, tài liệu dạng số, CSDL trực tuyến, nhằm đáp ứng tối ưu nhu cầu tin NDT Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NDT khai thác tối đa nguồn thơng tin có Đồng thời, hướng tới việc chia sẻ nguồn lực thông tin quan TT-TV nước quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực giới để học hỏi kinh nghiệm đẩy nhanh tiến độ đại hóa thư viện Để thực giải pháp mang tính tổng thể, cần phải tranh thủ ủng hộ tích cực mang tính định hướng lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo Viện Với điểm mạnh sẵn có Viện trình độ nhân lực CNTT, tin rằng, hoạt động TT-TV Viện có bước phát triển vượt bậc, đáp ứng ngày hiệu nhu cầu tin NDT để bước trở thành trung tâm đầu mối quốc gia thông tin y tế, có khả hội nhập với nước khu vực quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Thu Bảo (2011), “Hoạt động thơng tin y tế tình hình ứng dụng CNTT hoạt động thông tin – thư viện y học Viện Công nghệ thông tin – Thư viện Y học Trung ương”, Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin Khoa học Công nghệ lần thứ VI, Hà Nội, tr.184-192 Bộ Y tế (2010), Quyết định số 1538/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 07/05/2010 phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Viện CNTT- Thư viện y học Trung ương Bộ Y tế (2009), Quyết định số 4451/QĐ-BYT ngày 13/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc thành lập Viện CNTT - Thư viện Y học Trung ương sở sáp nhập Trung tâm Tin học vào Viện Thông tin - Thư viện Y học Trung ương Ngô Ngọc Chi (2006), “Hoạt động thư viện – thông tin Việt Nam đường hội nhập”, Thư viện Việt Nam, (4), tr.30-34 Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Thanh Lý (2006), “Những đặc điểm ngành Thơng tin thư viện đầu kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin, tr.232-237 Vũ Đăng Điệt, Đào Duy Hoàng (2009), “Hoạt động thông tin thư viện khoa học công nghệ Việt Nam: định hướng hoạt động phát triển giai đoạn tự chủ theo Nghị định 15/2005/NĐ-CP Viện Khoa học Công nghệ GTVT”, Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học cơng nghệ mơi trường năm 2009, tr 299-306 Nguyễn Thị Đông (2011), “Quản lý nhà nước hoạt động thông tin Khoa học Công nghệ”, Kỷ yếu hội nghị ngành Thông tin Khoa học Công nghệ lần thứ VI, Hà Nội, tr 310-315 Nguyễn Thị Dung (2009), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Giới (2011), “Thư viện Việt Nam trước ngưỡng cửa kinh tế tri thức, hội nhập phát triển”, Thông tin Tư liệu, (4), tr.24-27 10 Nguyễn Thị Hạnh (2008), “Dịch vụ thư viện chuyên ngành địa bàn Hà Nội: trạng vấn đề”, Thông tin Tư liệu, (2), tr.10-14 11 Lê Thị Thúy Hiền (2004), Nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ từ khóa Viện Thơng tin Thư viện y học Trung ương, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Tuấn Khoa (2008), “Y học dựa chứng vai trò cán thông tin thư viện y học”, Thông tin Phát triển, (12), tr.14-15 13 Nguyễn Tuấn Khoa (2005), “Hệ thống thông tin thư viện y học Việt Nam: trạng, kinh nghiệm định hướng phát triển” Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ lần thứ V, Hà Nội, tr.180-186 14 Cao Minh Kiểm (2008), “Một số suy nghĩ tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Việt Nam giai đoạn tới”, Thông tin Tư liệu, (1), tr.7-18 15 Vũ Dương Thúy Ngà (2007), Hiện đại hóa công tác thư viện đại học: vấn đề đặt Kỷ yếu hội thảo Khoa học thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, tr 36-38 16 Nguyễn Viết Nghĩa (2005), “Consortium – hình thức có hiệu để bổ sung nguồn tin điện tử” Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ lần thứ V, tr.33-38 17 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi hoạt động TT-TV trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học thực tiễn hoạt động TT-TV, Hà Nội, tr.39-43 18 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Người dùng tin nhu cầu tin: Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành Thông tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 19 Bạch Thị Thu Nhi (2010), “Quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện thư viện trường đại học”, Thông tin Tư liệu, (4), tr.17 20 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hà Nội, Đà nẵng 21 Phạm Quang Quyền (2009), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường cao đẳng Nội vụ phục vụ cho nghiệp đào tạo trường, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Trung Thành, Đặng Thị Hơn (2010), “Thực trạng tổ chức hoạt động thông tin – thư viện hệ thống y tế Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, (6), tr.48-50 23 Bùi Loan Thùy (2006) “Tăng cường hiệu lực văn quy phạm pháp luật công tác thông tin – thư viện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Thông tin Tư liệu, (4), tr 1-5 24 Bùi Loan Thùy, Nguyễn Thị Xuân Anh (2008), “Xây dựng sách phát triển nguồn tài ngun thơng tin thư viện đại học Việt Nam”, Thông tin Phát triển, (4), tr.3-7 25 Trần Mạnh Tuấn (2010), “Hiện trạng số tính chất phát triển dịch vụ thư viện”, Thư viện Việt Nam, (2), tr 15-20 26 Viện Công nghệ thông tin – Thư viện y học Trung ương (2009), Điều lệ Tổ chức hoạt động Viện CNTT – Thư viện y học Trung ương, Hà Nội 27 Viện Công nghệ thông tin – thư viện Y học Trung ương Quy hoạch phát triển Viện CNTT – Thư viện y học Trung ương giai đoạn 2012-2015 tầm nhìn tới năm 2020 28 Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương (2009), Chia sẻ thông tin y học khu vực Tây Thái Bình Dương, Hà Nội 29 Lê Văn Viết (2009), Năng động động lực phát triển thư viện, Thư viện Việt Nam, (2), tr 21-27 30 Việt Nam (CHXHCN) (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC BỘ Y TẾ VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THƯ VIỆN Y HỌC TRUNG ƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu phục vụ người dùng tin ngành y tế, Viện Công nghệ thông tin – Thư viện Y học Trung ương tổ chức nghiên cứu nhu cầu tin, đánh giá hiệu hoạt động thông tin - thư viện Thư viện Rất mong quý độc giả cho biết ý kiến cách đánh dấu vào trống Anh/chị vui lịng cho biết thơng tin cá nhân:  Nữ - Giới tính:  Nam - Tuổi:  Từ 18-24 tuổi  Từ 25-40 tuổi  Từ 41-50 tuổi  Trên 50 tuổi - Trình độ học vấn:  Đại học  Thạc sĩ/CK I,II  Tiến sĩ  Khác - Nghề nghiệp:  Cán giảng dạy  Cán quản lý  Cán nghiên cứu  Sinh viên/học viên/nghiên cứu sinh Lĩnh vực khác: Mức độ thường xuyên Anh/chị sử dụng Thư viện?  lần/ tuần  lần/ ngày  lần/ ngày  lần/ tháng  …… lần/ …… Anh/chị thường dùng cách để tra cứu tài liệu Thư viện?  Tra cứu máy vi tính Phịng Đọc  Tra cứu máy vi tính có kết nối Internet nơi khác  Tự tìm kiếm tài liệu giá  Nhờ cán thư viện giúp đỡ Những loại hình tài liệu Thư viện mà Anh/chị hay sử dụng ?  Sách  Đề tài NCKH  Báo, tạp chí  Băng, đĩa  Luận văn/luận án  Tài liệu điện tử mạng Internet Tài liệu khác: ………………………………………………………………… Anh/chị thường quan tâm tới lĩnh vực nội dung nào? ………………………………………………………………………………………… Anh/chị thường sử dụng ngôn ngữ tài liệu đây:  Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Trung Quốc  Tiếng Nga  Tiếng Pháp  Ngôn ngữ khác Nhu cầu Anh/chị sử dụng tài liệu điện tử Thư viện?  Cần thiết  Rất cần thiết  Không cần thiết Anh/chị thường sử dụng nguồn tin điện tử dạng nào?  CSDL thư mục  CSDL kiện  CSDL toàn văn Đánh giá Anh/chị mức độ đáp ứng nhu cầu tin Thư viện?  Đáp ứng tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng Xin vui lòng nêu rõ nguyên nhân mức độ đáp ứng nhu cầu tin thấp:  Tài liệu cần lại khơng có Thư viện  Tài liệu q cũ, khơng cịn giá trị sử dụng  Tài liệu thư viện không cho mượn nhà  Tài liệu chuyên ngành  Nguyên nhân khác: ………………………………………………………………… 10 Anh/chị có gặp khó khăn khai thác sử dụng Thư viện khơng?  Có  Khơng 11 Theo Anh/chị diện tích phục vụ Thư viện nào?  Nhỏ  Vừa phải  To 12 Xin Anh/chị cho biết ý kiến trang thiết bị, sở vật chất Thư viện?  Đầy đủ, đại  Vừa đủ  Còn thiếu, nghèo nàn 13 Anh/chị nhận xét thái độ phục vụ cán thư viện?  Nhiệt tình  Tạm  Chưa nhiệt tình  Ý kiến khác: ………………………………………………………………… 14 Anh/chị sử dụng Sản phẩm Dịch vụ thông tin thư viện Thư viện? Ý kiến đánh giá Anh/chị chất lượng sản phẩm dịch vụ đó? CHƯA SỬ DỤNG TT SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ Cơ sở liệu thư mục Cơ sở liệu toàn văn trực tuyến (trang yte.gov.vn) Thư mục chuyên đề Tin thông báo tài liệu Tin chuyên đề Xuất phẩm (tạp chí, tuần tin tức y học) Cổng thơng tin Tra cứu trực tuyến qua internet Đọc chỗ Dịch vụ tư vấn/hỏi đáp thông tin từ xa Sao chụp, in ấn tài liệu Dịch vụ tra cứu tin Dịch vụ đào tạo người dùng tin 10 11 12 13 ĐÃ SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Tốt Trung bình Kém 15 Theo Anh/chị, Thư viện có cần tăng cường hoạt động marketing sản phẩm dịch vụ thư viện khơng?  Có  Khơng 16 Điều lơi Anh/chị đến Thư viện Viện Công nghệ thông tin – Thư viện Y học Trung ương?  Nội dung thông tin phong phú  Cách phục vụ  Tra cứu miễn phí  Cơ sở vật chất đầy đủ  Gần chỗ 17 Theo Anh/chị có cần mở lớp đào tạo, hướng dẫn người dùng tin Thư viện không?  Có  Khơng 18 Xin Anh/chị đóng góp thêm ý kiến khác để Thư viện nâng cao chất lượng dịch vụ người dùng tin Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị ! KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng 1.1: Số lượng NDT khảo sát Trung tâm Nhóm NDT Số lượng Tỉ lệ (%) Cán lãnh đạo, quản lý 5% Cán nghiên cứu, giảng dạy 42 42% NCS, học viên, sinh viên 53 53% Tổng số 100 100% thực hành y dược Bảng 1.2: Ngoại ngữ NDT sử dụng Ngoại ngữ Tổng số CB Quản lý, CB Nghiên cứu, NCS, Học lãnh đạo Giảng dạy, thực viên, Sinh hành y dược viên SL % SL % SL % SL % Tiếng Việt 100 100% 5% 42 42% 53 53% Tiếng Anh 86 86% 80% 40 95% 42 79% Tiếng Nga 3% 0 7,2% 0 Tiếng Pháp 40 40% 60% 27 64% 10 19% Tiếng Trung 13 13% 20% 43% 5,7% Ngôn ngữ khác 7% 40% 12% 0 Bảng 1.3: Nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu NDT Loại hình Tổng số CB quản lý, CB nghiên cứu, NCS, HV, lãnh đạo GV, thực hành y sinh viên dược SL % SL % SL % SL % Sách 95 95% 100% 37 88% 53 100% Báo, tạp chí 85 85% 100% 42 100% 38 72% Luận án 62 62% 60% 25 60% 34 64% Đề tài NCKH 53 53% 80% 31 74% 18 34% TL điện tử 83 83% 100% 35 83% 43 81% Băng, đĩa 53 53% 40% 21 50% 30 57% Bảng 1.4: Nhu cầu lĩnh vực nội dung tài liệu Nội dung Tổng số CB quản lý, CB nghiên cứu, NCS, HV, lãnh đạo GV, thực hành y sinh viên dược SL % SL % SL % SL % Y học 100 100% 100% 38 91% 53 100% CNTT 14 14% 60% 11 26,2% 0 Lĩnh vực khác 4% 0 9,5% 0 Bảng 2.5: Mức độ sử dụng sản phẩm TT-TV Sản phẩm Tổng số CBQL, LĐ CBNC, GV,TT NCS,CH,SV SL % SL % SL % SL % CSDL thư mục 53 53% 0% 32 76% 21 40% CSDL toàn văn trực tuyến 47 47% 60% 26 62% 18 34% Thư mục chuyên đề 26 26% 20% 14 33% 11 21% Tin thông báo TL 16 16% 20% 22% 11% Tin chuyên đề 62 62% 40% 31 74% 29 55% Xuất phẩm 93 93% 100% 42 100% 46 87% 62 62% 60% 35 % 24 % (trang y te.gov.vn) (tạp chí, tuần tin tức y học) Cổng thông tin Bảng 2.6 : Mức độ sử dụng dịch vụ TT-TV Dịch vụ Tổng số CBQL, LĐ CBNC, GV NCS,CH,SV SL % SL % SL % SL % Đọc chỗ 12 12% 0% 9,6% 15% Dịch vụ chụp/in ấn TL 62 62% 100% 22 53% 36 68% Dịch vụ tư vấn /hỏi đáp 58 58% 40% 35 84% 21 40% Dịch vụ tra cứu trực tuyến 42 42% 80% 25 60% 13 25% Dịch vụ đào tạo NDT 14 14% 0% 43% 12% thông tin từ xa ... ương Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương Chương HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN Y HỌC VIỆT... 03 chương: Chương 1: Hoạt động thông tin – thư viện với nghiệp phát triển y học Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin – thư viện Viện Công nghệ thông tin - Thư viện Y học Trung ương. .. thông tin - thư viện 10 1.1.2 Các y? ??u tố tác động tới hoạt động thông tin - thư viện 13 1.2 Tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Viện Công nghệ thông tin Thư viện Y học Trung ương

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂUTên

    Chương 1HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆNVỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN Y HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY

    Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠIVIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Y HỌC TRUNG ƯƠNG

    Chương 3GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆNTẠI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Y HỌC TRUNG ƯƠNG

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w