Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ NỘI, 2013 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - ĐOÀN THỊ HỒNG ANH TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HÀ NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thư viện thông tin HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Vũ Thị Thúy Chinh dành cho em quan tâm chu đáo, hướng dẫn tận tình mặt chuyên môn, hướng nghiên cứu, cách tổ chức, triển khai hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám đốc toàn thể cán thư viện tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu cần thiết để em hoàn thành khóa luận Trong thời gian ngắn trình độ thân có hạn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện thân có thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cần thiết để áp dụng cách có hiệu công tác sau Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05năm 2013 Tác giả ĐOÀN THỊ HỒNG ANH LỜI CAM ĐOAN Tên em là: Đoàn Thị Hồng Anh Sinh viên lớp: K35 Thư viện - Thông tin Khoa: Công nghệ thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin cam đoan: Đề tài: “Tăng cường hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh Hà Nam” kết nghiên cứu riêng em, hướng dẫn cô giáo Th.s Vũ Thị Thúy Chinh sử dụng số nhận xét, đánh số liệu thư viện tỉnh Hà Nam Khóa luận hoàn toàn không chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng05năm 2013 Người cam đoan ĐOÀN THỊ HỒNG ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HÀ NAM 1.1 Tổng quan tỉnh Hà Nam 1.2 Vài nét thư viện tỉnh Hà Nam…………………………… 17 1.3 Vai trò, nhiệm vụ, vị trí công tác địa chí tỉnh Hà Nam phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương 22 1.4 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin địa chí 26 1.5 Vai trò công tác phát triển tài liệu địa chí 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TẠI TỈNH HÀ NAM 33 2.1 Xây dựng vốn tài liệu địa chí 33 2.1.1 Nguồn bổ sung vốn tài liệu địa chí 33 2.1.2 Sưu tầm bổ sung vốn tài liệu địa chí……………………………… 35 2.1.3 Hình thức bổ sung vốn tài liệu 36 2.1.4 Kinh phí bổ sung 39 2.2 Quy trình tổ chức xử lý tài liệu địa chí 39 2.3 Bảo quản vốn tài liệu 42 2.4 Xây dựng máy tra cứu địa chí 45 2.4.1 Bộ máy tra cứu truyền thống 45 2.4.2 Bộ máy tra cứu đại 49 2.5 Khai thác, phục vụ người dùng tin địa chí 49 2.5.1 Phục vụ thư viện 49 2.5.2 Phục vụ tra cứu tài liệu địa chí 51 2.5.3 Phục vụ tuyên truyền, giới thiệu địa chí 52 2.5.4 Biên soạn tài liệu địa chí 54 2.6 Hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ công tác địa chí 57 2.7 Nhận xét 58 2.7.1 Thành tựu 58 2.7.2 Hạn chế 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH HÀ NAM 61 3.1 Đẩy mạnh công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu địa chí 61 3.2 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu địa chí 64 3.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hợp tác chia sẻ vốn tài liệu địa chí 65 3.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí 66 3.5 Đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động địa chí 68 3.6 Đào tạo cán thư viện người dùng tin địa chí 69 3.6.1 Đào tạo cán thư viện 69 3.6 Đào tạo người dùng tin địa chí 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 Phụ lục 78 Phụ lục 80 Phụ lục 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt CSDL Cơ sở liệu CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân ISBD International Standard Bibliographic Description (Chỉ số sách tiêu chuẩn quốc tế) TV-TT Thư viện - thông tin TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VH, TT&DL Văn hóa, thể thao du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công CNH, HĐH đất nước, đưa nước ta bước tiến vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghệ thông tin kinh tế tri thức Hơn nữa, Việt Nam tiến hành mở cửa, giao lưu hội nhập kinh tế, thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO), bên cạnh hội thách thức, đòi hỏi người làm chủ đất nước cần có ý thức xây dựng đôi với bảo vệ Tổ Quốc, giữ vững đường lối Đảng theo tinh thần nghị TW5 khóa 8: “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” với chủ trương hội nhập chứkhông hòa tan, vừa tiếp thu chọn lọc văn hóa vừa không làm sắc văn hóa riêng dân tộc Là người Việt Nam dù cương vị nào, làm gì, đâu cần hiểu rõ tiềm truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc địa phương Trong tiến trình phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội nước, tỉnh, thành phố tế bào phát triển, địa bàn quan trọng để áp dụng thực đường lối sách Đảng Nhà nước vào địa phương, phù hợp với đặc điểm riêng tự nhiên, văn hóa vùng miền Vì thế, tỉnh địa phương cần khai thác phát huy mạnh sắc thái riêng công việc mang tính đặc thù thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc TW Vì thế, thư viện tỉnh thành phố trung tâm văn hóa, nơi thu thập, lưu trữ phục vụ tài liệu có liên quan tới địa phương không giúp cho cán nhân dân hiểu biết toàn diện lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục, tập quán, nâng cao dân trí xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Công tác địa chí coi hoạt động đặc thù, phận thiếu thư viện công cộng, đặc biệt thư viện tỉnh, thành phố “Đất thiêng sinh người hào kiệt”, “địa linh nhân kiệt”, Hà Nam quê hương sản sinh cho đất nước nhiều danh nhân văn hóa, vị danh tướng: Trần Bình Trọng, Đinh Công Tráng, Nguyễn Khuyến, Nam Cao…mà tên tuổi nghiệp vang non sông đất nước Ngoài đức tính quý báu như: anh dũng, cần cù, lao động, sáng tạo…nhân dân Hà Nam có truyền thống hiếu học, nhờ giúp cho người dân Hà Nam có nguồn vốn tri thức định để hiểu biết sống, vận dụng tri thức để cải tạo thiên nhiên, xây dựng quê hương giàu đẹp Trong giai đoạn nay, Hà Nam chuyển hòa chung vào công CNH, HĐH đất nước,mở rộng giao lưu với bè bạn năm châu, tiếp thu văn minh, tinh hoa giới, đồng thời giữ gìn văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cùng với địa phương khác, tỉnh Hà Nam đổi mặt để theo kịp với nhịp độ phát triển chung nước Hơn nữa, Hà Nam nơi giao thoa, gặp gỡ nhiều văn hóa, tộc người… Đặc biệt, từ Phủ Lý thức trở thành đô thị loại vào ngày 01/01/2007 công nhận thành phố trực thuộc tỉnh Hà Nam vào ngày 09/06/2008 theo NĐ/2008/NĐ/CP Đây kiện quan trọng đánh dấu phát triển thành phố trẻ Điều cho thấy Hà Nam bước vươn lên thành tỉnh giàu có Vì thế, mảnh đất người Hà Nam đề tài hấp dẫn, nguồn cảm hứng sáng tạo tác giả, người biên soạn sách, nguồn vốn tài liệu vô tận để bổ sung vào kho sách địa chí thư viện địa phương Tài liệu địa chí công trình nghiên cứu, ghi chép, mô tả ngắn gọn, cô đọng khách quan, tổng thể vùng đất thời gian định Chính thế, công tác địa chí hoạt động đặc thù thư viện tỉnh Hà Nam với nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ, bổ sung loại tài liệu địa chí cách đầy đủ toàn diện qua thời kỳ lịch sử, giúp cho bạn đọc am hiểu sâu sắc địa phương, từ khai thác hợp lý, hiệu mạnh địa phương, hoạt động đóng vai trò quan trọng việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, văn hóa, giáo dục địa phương Có thể khẳng định rằng: Nếu công tác địa chí công tác tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố không hoàn chỉnh Thư viện tỉnh Hà Nam nhận thức tầm quan trọng nghiệp xây dựng phát triển tỉnh, nên từ ngày đầu thành lập, lãnh đạo cán thư viện trọng xây dựng vốn tài liệu địa chí Có thể nói công tác địa chí mạnh bật thư viện tỉnh Hà Nam Vì vậy, nhận thấy việc nghiên cứu hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh Hà Nam giúp cho người hiểu rõ thực trạng công tác địa chí thư viện tỉnh thời gian qua, bên cạnh tìm giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu hoạt động cần thiết Hơn nữa, nhận thức ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn công tác địa chí, mạnh dạn chọn đề tài:“Tăng cường hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh Hà Nam” Với mục đích nghiên cứu: Đi sâu tìm hiểu công tác địa chí thư viện tỉnh Hà Nam, qua thấy mạnh, hạn chế, từ đưa nhận xét nêu lên số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng công tác địa chí thư viện tỉnh Lịch sử trình nghiên cứu đề tài Hoạt động thông tin địa chí đề tài mở khiến nhà nghiên cứu quan tâm tới, địa phương khắp miền đất nước mang nét đặc thù riêng, hoạt động địa chí phong phú nội dung, đa dạng loại hình đặc trưng cho đặc điểm phương hướng phát triển địa phương khác Điển công trình nghiên cứu: luận văn “Tăng cường hoạt động địa chí thư viện tỉnh Bình Thuận” tác giả Chu Ngọc Lâm, “Hoạt động thông tin địa chí thư viện thành phố Hải Phòng thực trạng giải pháp” tác giả Phan Thị Thu Hương, “Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh Thái Bình” tác giả Nguyễn Thế Đức… Và công tác địa chí thư viện tỉnh Hà Nam, đề tài không nằm phạm vi nghiên cứu tác giả quan tâm đến lĩnh vực địa chí Hà Nam Hiện nay, tỉnh Hà Nam có nhiều biến đổi: tách - nhập tỉnh, việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện, phương hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương… Do vậy, đề tài giúp cho thư viện hoạt động phục vụ độc giả tốt tốt hiệu nhất, góp phần xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động thông tin địa chí thư viện Hà Nam từ năm 2000 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động địa chí thư viện Hà Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động địa chí để đáp ứng nhiệm vụ phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm hoạt động địa chí Hà Nam Ngoài ra, thư viện nên tổ chức hội nghị, hội thảo có trao đổi ý kiến tư vấn quan lớn: Thư viện Quốc gia, viện thông tin khoa học… 3.6.2 Đào tạo người dùng tin địa chí Việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động địa chí việc đòi hỏi cán thư viện phải nắm vững trình xử lý, tra cứu tài liệu đòi hỏi người dùng tin địa chí cần có kiến thức tin học để tự tra cứu Thư viện nên tổ chức vài hội thảo bàn vấn đề tổ chức hướng dẫn cho người dùng tin kỹ phương pháp cần thiết để tra cứu mục lục, tìm tin máy tính cách dễ dàng Đồng thời giáo dục ý thức bảo quản tài liệu cho bạn đọc nghiên cứu Đến thư viện, người dùng tin cần nắm vững kiến thức ngoại ngữ tin hoc để sử dụng thành thạo vốn tài liệu, thuận tiện cho việc tra cứu Thư viện nên tổ chức hội thảo, trao đổi vấn đề tổ chức hướng dẫn người dùng tin, phương pháp cần thiết để tra tìm dạng tài liệu dễ dàng Thư viện thăm dò, tìm hiểu ý kiến, nguyện vọng ban đọc đến thư viện để nắm tình hình phục vụ thông qua đó, cán thư viện biết bạn đọc có gặp khó khăn trình khai thác, sử dụng bảo quản tài liệu, đồng thời có biện pháp hỗ trợ, giáo dục thích hợp 71 KẾT LUẬN Thư viện Hà Nam thư viện phát triển, mắc xích quan trọng hệ thống thông tin quốc gia Trải qua nhiều lần chia tách, sát nhập thư viện có biến đổi, xáo trộn sâu sắc song bước phấn đấu trưởng thành Từ vốn tài liệu ban đầu ỏi, sở vật chất nghèo nàn, lực lượng cán thiếu không đồng thư viện tỉnh Hà Nam trở thành phận văn hóa địa phương, địa văn hóa bổ ích hành trăm người lui tới đọc mượn tài liệu… Từ thư viện nguồn tri thức quý giá nhân loại áp dụng thực tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trước thềm kỷ XXI coi kỷ nguyên thông tin, thư viện Hà Nam có định hướng cụ thể để nhanh chóng hòa nhập vào xu thời đại Người sử dụng thư viện kỷ tới chắn có đòi hỏi cao hơn, xa hơn, đa dạng hệ người đọc hôm hôm qua Do đó, thư viện Hà Nam phải có biện pháp cụ thể để kịp nhu cầu sử dụng thư viện tương lai Trong nghiệp hoạt động thư viện tỉnh, thành phố nói chung thư viện tỉnh Hà Nam nói riêng, công tác địa chí đóng vai trò quan trọng Kho tài liệu địa chí - giá trị văn hóa khoa học địa phương trở thành phương tiện đặc biệt việc xây dựng người mới, giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước Tài liệu địa chí trang bị cho quần chúng nhân dân kiến thức cụ thể để họ hoàn thành nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa địa phương Hoạt động thông tin địa chí sợi dây vô hình gắn kết thư viện với địa phương Tài liệu địa chí loại tài liệu mang tính đặc thù thư viện tỉnh, thành phố Nó có nhiệm vụ quan trọng giúp cán quản lý, nhân dân địa 72 phương hiểu biết nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lý, đời sống văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước Và bạn đọc gần xa hiểu biết sâu sắc tiềm năng, mạnh địa phương Trên sở làm tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Thư viện Hà Nam tiến hành công tác địa chí với nội dung phong phú, đa dạng, góp phần định vào phần định vào nghiệp CNH, HĐH xây dựng tỉnh Hà Nam thành tỉnh giàu có, phồn vinh Ngày với phát triển xã hội, nhu cầu tìm hiểu địa phương tầng độc giả ngày gia tăng Tài liệu địa chí giúp hiểu thêm mảnh đất sống, từ làm chủ đời sống thực đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn người công dân Ngoài ra, thư viện làm tốt công tác địa chí tạo hội cho quần chúng tiếp cận phong tục tập quán dân tộc tỉnh Từ họ có ý thức nâng cao, giữ gìn sắc dân tộc phạm vi địa phương Trong thời gian tới, cần khắc phục cách tích cực mặt tồn Đồng thời, phát huy mạnh để phát triển hoạt động thông tin địa chí Đặc biệt thời đại mà khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, công nghệ thông tin ngày áp dụng rộng rãi, thư viện tỉnh Hà Nam cần ứng dụng công nghệ thông tin cách mạnh mẽ tất hoạt động TV-TT nói chung hoạt động địa chí nói riêng Hiện nay, công tác địa chí Hà Nam gặp nhiều khó khăn định hướng phát triển, nguồn kinh phí cán bộ, khiến cho hoạt động chưa phát huy dược hết tiềm hiệu Thư viện cần 73 quan tâm sát ngành, cấp lãnh đạo để phòng địa chí có điều kiện phát huy khả hoạt động Mặc dù nhiều vấn đề, song giai đoạn việc tăng cường thông tin địa chí yêu cầu cấp bách Trong “Xã hội thông tin” “Nền kinh tế tri thức” việc tăng cường thông tin địa chí không giúp thư viện thực tốt chức nhiệm vụ mà đáp ứng nhu cầu tin phục vụ phát triển trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết thư viện tỉnh Hà Nam 1998 Báo cáo tổng kết thư viện tỉnh Hà Nam năm 2011 Báo cáo tổng kết thư viện tỉnh Hà Nam năm 2012 Công tác địa chí thư viện tỉnh – H.: TVQG, 1991 – 18tr Nguyễn Văn Cần (1994), Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng sông Hồng, luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 108tr Nguyễn Văn Cần (2001), Đặc trưng địa chí văn hóa, Tập san thư viện, số Nguyễn Văn Cần (1984) Thư mục địa chí, Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hóa, 98tr Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố (2000), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, 120tr Nguyễn Thế Đức (2008), Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 92tr 10 Nguyễn Thế Đức (2008), Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 92tr 11 Nguyễn Thế Đức (1992), Một số nét chương trình ứng dụng công nghệ thông tin tài liệu thư viện tỉnh, thành phố, Tập san thư viên 12 Trịnh Thị Hà (1995), Công tác địa chí thư viện tỉnh, Giáo trình, trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phan Thị Thu Hương (2000), Hoạt động thông tin địa chí thư viện thành phố Hải Phòng thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ thư viện, Trường đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 14 Kỷ yếu hội nghị địa chí chuyên đề tổ chức kho sách chấn chỉnh mục lục Đồ Sơn (1975), tr.82 75 15 Chu Ngọc Lâm (2006), Tăng cường hoạt động địa chí thư viện tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ, 93tr 16 Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm đại hóa thư viện Việt Nam theo hướng xây dựng thư viện điện tử, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 17 Vũ Dương Thúy Ngà (2006), Những vấn đề cần xem xét công tác đào tạo nguồn nhân lực thư viện thông tin Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 18 Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, 337tr 19 Bùi Loan Thùy (2000), Phương pháp nghiên cứu thư viện học, Vụ thư viện 20 Bùi Loan Thùy (2006), Tăng cường hiệu lực văn quy phạm pháp luật công tác thông tin thư viện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Thông tin tư liệu 21 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2002), Thư viện học đại cương, 266tr 22 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, nxb Văn hóa thông tin, 630tr 23 Bùi Văn Vựng (1992), Công tác địa chí thư viện tỉnh, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, Thư viện Quốc gia Việt Nam 24 Tham luận “Thư viện Hà Nam với công tác địa chí”, Thư viện Hà Nam 76 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC Hình ảnh giới thiệu, triển lãm sách địa chí thư viện tỉnh Hà Nam năm 2012 Tìm kiếm sách báo 78 Bạn đọc tra cứu tài liệu hộp phích 79 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU NHU CẦU ĐỌC TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ Để tìm hiểu hoạt động thông tin địa chí, đáp ứng nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí ngày cao bạn đọc thời gian tới, thư viện tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thông tin địa chí đánh giá hoạt động địa chí thư viện tỉnh Hà Nam Rất mong hợp tác bạn đọc trả lời số câu hỏi (bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn) Xin bạn cho biết vài thông tin thân: Nam 1.1 Giới tính: 1.2 Lứa tuổi: Dưới 18 Nữ Từ 18- 60 Trên 60 1.3 Nghề nghiệp: Sinh viên – học sinh Công chức – viên chức Nghề khác 1.4 Trình độ: THCS Cao đẳng PTTH Trung cấp Đại học Trên đại học 1.5 Nơi học tập, công tác: 1.6 Chức vụ (nếu có) Bạn có thường xuyên đến thư viện hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Mục đích bạn đọc tài liệu địa chí? Học Tập Nghiên cứu 80 Giải trí Nội dung tài liệu địa chí mà bạn quan tâm? Lịch sử Chính trị xã hội Danh nhân địa phương Khoa học kỹ thuật Địa lý du lịch Nội dung khác Bạn thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Việt Hán Nôm Pháp Loại hình tài liệu địa chí bạn hay sử dụng? Sách CSDL địa chí Báo, tạp chí CD – ROM Các loại khác 7.Theo bạn thư viện đáp ứng nhu cầu tài liệu địa chí bạn chưa? Tốt Có Chấp nhận Chưa tốt Không Để nâng cao chất lượng hiệu phục vụ thông tin tư liệu địa chí, đáp ứng nhu cầu tin địa chí bạn đọc theo thư viện tỉnh Hà Nam cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lòng gửi lại phiếu sau điền đầu đủ thông tin! Xin trân trọng cảm ơn hợp tác bạn 81 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Một vài thông tin thân Giới tính Lứa tuổi Nghề nghiệp Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 40 40 Nữ 60 55 Tổng số 100 100 Dưới 18 20 20 Từ 18 – 60 55 55 Trên 60 25 25 Tổng số 100 100 Học sinh – sinh viên 40 40 Công chức – viên chức 40 40 Nghề khác 20 20 Tổng số 100 100 THCS 20 20 PTTH 10 10 Trung cấp 15 15 Cao đẳng 25 25 Đại học 25 25 Trên đại học 5 100 100 Tổng số Mức độ đến thư viện Công chức Học sinh viên chức sinh viên (40) (40) 82 Nghề khác (20) Tổng số SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Thường xuyên 10 25 20 50 10 50 40 40 Thỉnh thoảng 25 62.5 15 37.5 30 46 46 Không đến 12.5 12.5 20 14 14 Mục đích đọc tài liệu địa chí Công chức Học sinh viên chức sinh viên (40) (40) Nghề khác (20) Tổng số SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Nâng cao trình độ 22 55 20 50 10 50 52 52 Nghiên cứu 12 30 15 37.5 35 34 34 Giải trí 15 12.5 15 14 14 Nội dung tài liệu địa chí bạn đọc quan tâm Công chức Học sinh viên chức sinh viên (40) (40) Nghề khác (20) Tổng số SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Lịch sử 12.5 22.5 15 17 17 Chính trị xã hội 17.5 12.5 10 14 14 Danh nhân địa phương 10 12 30 15 19 19 Khoa học kỹ thuật 12 30 12.5 20 21 21 Địa lý du lịch 10 25 15 15 19 19 Nội dung khác 7.5 25 10 10 83 Ngôn ngữ tài liệu mà bạn sử dụng Công chức Học sinh viên chức sinh viên (40) (40) Nghề khác (20) Tổng số SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Việt 37 92.5 40 100 19 95 96 96 Hán Nôm 0 3 Pháp 2.5 0 0 1 Loại hình tài liệu bạn hay sử dụng Công chức Học sinh viên chức sinh viên (40) (40) Nghề khác (20) Tổng số SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Sách 22 55 20 50 15 75 57 57 Báo, tạp chí 13 32.5 18 45 20 35 35 CSDL địa chí 0 0 2 CD – ROM 2.5 0 0 1 Các loại khác 5 5 Thư viện đáp ứng nhu cầu địa chí bạn chưa? Công chức Học sinh viên chức sinh viên (40) (40) Nghề khác (20) Tổng số SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Tốt 20 50 20 50 15 75 55 55 Chấp nhận 15 37.3 17 42.5 15 35 35 Chưa tốt 12.5 7.5 10 10 10 84 Những ý kiến đề nghị thư viện: - Tăng cường công tác sưu tầm tài liệu địa chí nhân dân - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo toàn thể nhân dân vai trò công tác địa chí - Tiến hành số hóa dần kho tài liệu địa chí Trước tiên tài liệu quan trọng, mang tính chất quý 85 [...]... pháp tăng cường phát triển hoạt động địa chí 5 7 Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm 3 phần: Chương 1: Đặc điểm hoạt động thông tin địa chí tại thư viện Hà Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin địa chí tại thư viện Hà Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động thông tin địa chí thư viện Hà Nam 6 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH... vai trò của hoạt động địa chí trong việc phục vụ cho sự phát triển của tỉnh - Cung cấp những cơ sở lý luận và thực tiễn để tăng cường hoạt động thư viện nói chung và hoạt động địa chí nói riêng * Ý nghĩa thực tiễn - Làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp trong công tác tăng cường hoạt động địa chí tại các thư viện - Thông qua khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động địa chí ở thư viện Hà Nam từ đó... Cán bộ có 3 người ra Nam Định còn chuyển công tác khác Sau khi xác nhập thêm Ninh Bình, thư viện tỉnh Nam Hà đổi tên thành thư viện tỉnh Hà Nam Ninh Cán bộ thư viện tỉnh đã tăng lên 12 người có trình độ đại học 18 Giai đoạn 1992 - 1996 Năm 1992, thư viện Hà Nam Ninh chia thành Nam Hà và Ninh Bình Trụ sở thư viện Nam Hà vẫn đặt tại chỗ cũ Toàn bộ kho sách, phòng mượn tài liệu địa chí Ninh Bình, báo Ninh... dùng tin) không thể thiếu để cấu thành nên một thư viện, giúp thư viện có thể duy trì hoạt động của mình Phục vụ bạn đọc là thư c đo để đánh giá hoạt đông của một thư viện Trong hoạt động phục vụ người dùng tin địa chí của thư viện tỉnh Hà Nam, việc phân loại đối tượng người dùng tin địa chí là rất cần thiết, nó giúp thư viện dễ dàng phục vụ và công cấp thông tin địa chí phù hợp với từng nhóm đối tượng... thư viện tỉnh cung cấp Tài liệu địa chí phản ánh tất cả những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tài nguyên… Hoạt động địa chí đã thể hiện được chức năng vai trò của một thư viện tỉnh, thành phố 23 Công tác địa chí của thư viện tỉnh gồm nhiều khâu như: Sưu tầm, tập hợp, khai thác, giới thiệu tư liệu địa chí về tỉnh, thành phố Thông qua kho sách báo địa chí, thư viện sẽ tiến hành... cùng một đồng chí (cán bộ thư viện có kinh nghiệm) về xây dựng thư viện Ninh Bình Thư viện Nam Hà, do chỉ chuyển kho mượn nên sau một thời gian ngắn rút sách các kho, bổ sung sách mới đã hoạt động bình thư ng Giai đoạn 1997 - đến nay Năm 1997, Hà Nam được tái lập theo nghị quyết Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 10 Thư viện Nam Hà được chia tác thành hai thư viện Hà Nam và Nam Định Thư viện Hà Nam được tiếp... trình hình thành và phát triển của thư viện tỉnh Hà Nam đã một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của thư viện: Thư viện luôn gắn liền với tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh từ 1956 đến nay Cũng như các thư viện công cộng khác, mọi hoạt động của thư viện tỉnh Hà Nam đều lấy phục vụ người đọc làm mục tiêu hoạt động Để nghiên cứu tình hình hoạt động của thư viện tác giả đã tiến hành nghiên... nhưng thư viện Hà Nam cũng nhanh chóng mở cửa phục vụ Thời kỳ này phong trào đọc 17 sách, báo rất sôi nổi Thư viện xây dựng tủ sách kết nghĩa Nam Hà - Biên Hòa và tổ chức nhiều cuộc thi đọc sách, báo với hành vạn bài dự thi Giai đoạn 1965 - 1976 Năm 1965, Nam Định, Hà Nam hợp nhất thành tỉnh Nam Hà Thư viện hai tỉnh cũng sát nhập thành thư viện Nam Hà - trụ sở đóng tại số 13 đường Lê Hồng Phong, thành... Nam được giải phóng thư viện Nam Hà đã cử 4 cán bộ đưa hàng vạn bản sách vào tỉnh kết nghĩa ở miền Nam Thư viên Nam Hà cùng với các chiến sĩ giải phóng xây dựng thư viện Tiền Giang, thư viện Đồng Nai Thư viện Nam Hà đã chi viện cho tỉnh Đồng Nai tủ sách kết nghĩa Hà Nam - Biên Hòa 12.800 cuốn Tủ sách Nam Định Mỹ Tho 12.900 cuốn với đầy đủ phiếu phân loại, mục lục chữ cái để thư viện phục vụ đọc giả... quốc phòng trên địa bàn tỉnh 1.2 Vài nét về thư viện tỉnh Hà Nam Thư viện Hà Nam được thành lập khá sớm (1956) qua nhiều lần chia tách, sát nhập thư viện đã khẳng định được vai trò quan trọng của mình đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và Hà Nam nói riêng Thư viện Hà Nam là một mắt xích quan trọng trong hệ thống thư viện Việt Nam, là cơ quan văn hóa, giáo dục chính trị, tư ... điểm hoạt động thông tin địa chí thư viện Hà Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin địa chí thư viện Hà Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động thông tin địa chí thư viện Hà Nam CHƯƠNG... nghiệp công tác tăng cường hoạt động địa chí thư viện - Thông qua khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động địa chí thư viện Hà Nam từ đưa giải pháp tăng cường phát triển hoạt động địa chí Bố cục Ngoài... cán thư viện trọng xây dựng vốn tài liệu địa chí Có thể nói công tác địa chí mạnh bật thư viện tỉnh Hà Nam Vì vậy, nhận thấy việc nghiên cứu hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh Hà Nam giúp