Xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin địa chí tại thư viện tỉnh hưng yên

70 496 1
Xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin địa chí tại thư viện tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua khóa luận cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình ThS.Vũ Thị Thúy Chinh, người tận tình hướng dẫn cung cấp cho em nhiều tài liệu quý báu để em hoàn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô tận tình bảo, dạy dỗ em suốt thời gian học tập trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Cám ơn bạn đồng khóa gia đình động viên giúp đỡ em nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Vì lực thân em có hạn nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Thư LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Nguyễn Thị Quỳnh Thư Sinh viên lớp: K35- TVTT, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin cam đoan đề tài: “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên” kết nghiên cứu riêng em, hướng dẫn tận tình Th S Vũ Thị Thúy Chinh Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực không chép nguyên văn công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Thị Quỳnh Thư DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu CT – XH Chính trị - xã hội SL Số lượng SP & DVTT Sản phẩm dịch vụ thông tin TV – TT Thư viện – thông tin TTB Trang thiết bị VH, TT & DL Văn hóa, thể thao du lịch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Tổng quan tỉnh Hưng Yên 1.1.1 Lịch sử địa lý 1.1.2.Đặc điểm dân cư kinh tế xã hội 1.1.3 Truyền thống văn hóa xã hội 1.2 Khái quát Thư viện tỉnh Hưng Yên 1.2.1.Quá trình hình thành phát triển 1.2.2 Chức nhiệm vụ Thư viện tỉnh Hưng Yên 10 1.2.3.Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 12 1.3 Vai trò nguồn lực thông tin địa chí 13 1.3.1 Một số khái niệm 13 1.3.2 Vai trò nguồn lực thông tin địa chí phát triển tỉnh Hưng Yên 15 1.4 Nhu cầu thông tin địa chí bạn đọc Thư viện tỉnh Hưng Yên 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN 20 2.1 Nguồn lực thông tin địa chí thư viện 20 2.1.1.Loại hình tài liệu địa chí 20 2.1.2.Nội dung tài liệu địa chí 22 2.1.3 Ngôn ngữ tài liệu địa chí 23 2.2 Xây dựng nguồn lực thông tin địa chí 24 2.2.1 Công tácbổ sung 24 2.2.2 Kinh phí bổ sung 26 2.2.3 Nguồn bổ sung 27 2.3 Tổ chức phục vụ tài liệu địa chí thư viện 29 2.3.1 Tổ chức tài liệu địa chí 29 2.3.2 Tổ chức phục vụ bạn đọc địa chí 31 2.3.3 Các sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí 34 2.3.4 Công tác tuyên truyền, giới thiệu tài liệu địa chí 37 2.3.5 Hoạt động thông tin thư mục 40 2.4 Một số nhận xét đánh giá 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN 44 3.1 Đẩy mạnh công tác sưu tầm, thu thập bảo quản tài liệu địa chí 44 3.2.Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí 45 3.3 Đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động thông tin địa chí 46 3.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin khâu tổ chức,quản lý chia sẻ nguồn lực thông tin 47 3.5 Xây dựng trang Web tài liệu địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên 49 3.6.Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động địa chí 49 3.7 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin địa chí 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật công nghệ sản sinh lượng thông tin khổng lồ, phong phú đa dạng Song nguồn lực thông tin địa chí giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Mỗi vùng miền có đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử… giữ vai trò quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng quốc gia Thư viện tỉnh, thành phố quan văn hóa giáo dục phải trở thành chỗ dựa vững tổ chức Đảng quyền địa phương góp phần đắc lực vào việc xây dựng kinh tế, xã hội vùng, miền Sự hiểu biết địa phương điều cần thiết cán dù làm việc lĩnh vực nào, thuộc quan Đảng, quyền hay đơn vị kinh tế, khoa học, giáo dục… Nguồn thông tin địa chí giúp họ có tầm nhìn, tầm hiểu biết, khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên, sử dụng triệt để sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần địa phương Thư viện tỉnh Hưng Yên thành lập năm 1997 sở tách từ thư viện tỉnh Hải Hưng thành thư viện tỉnh Hưng Yên thư viện tỉnh Hải Dương Sau ngày tái lập tỉnh từ thực việc chuyển đổi cấu trồng, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn công tác địa chí thư viện đạt nhiều thành tựu định nhiên mức khiêm tốn Bên cạnh đó, yêu cầu thực tiễn công việc xây dựng, phát triển hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội địa phương tình hình mà nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên chưa đáp ứng hết yêu cầu thực tế, chưa đầu tư với vị trí, vai trò nghiệp đổi xã hội Chính em chọn đề tài “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em mong đề tài góp phần tích cực việc xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện nhằm nâng cao vai trò hoạt động địa chí thời gian tới để theo kịp yêu cầu phát triển đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên - Phạm vi nghiên cứu: Công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên từ năm 2000 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích: Tìm hiểu công tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên, sâu nghiên cứu việc xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác địa chí thư viện, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh - Nhiệm vụ: +Tìm hiểu hình thành nguồn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên +Xác định vị trí, vai trò nguồn lực thông tin địa chí phát triển kinh tế, xã hội địa phương + Tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên + Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm phát triển nguồn lực thông tin địa chí thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lich sử, quan điểm, đường lối, sách Đảng, nhà nước phát triển văn hóa nói chung thư viện nói riêng để xem xét, giải vấn đề Bài khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê - Phỏng vấn trực tiếp - Điều tra phiếu Tình hình nghiên cứu Trước có nhiều nhà nghiên cứu đề tài địa chí Trong có: Luận văn thạc sĩ: “Tăng cường hoạt động địa chí thư viện tỉnh Bình Thuận” tác giả Nguyễn Thị Kim Cúc Luận văn thạc sĩ: “ Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng” tác giả Nguyễn Văn Cần Cho đến nay, nghiên cứu công tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên chưa nhiều Đáng ý luận văn thạc sĩ: “Công tác sưu tầm, khai thác tư liệu địa chí thư viện tỉnh Hải Hưng” tác giả Dương Thị Cẩm Ngoài có khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu hoạt động thông tin địa chí Thư viện tỉnh Hưng Yên” tác giả Nguyễn Thị Luyện Riêng vấn đề “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện thỉnh Hưng Yên” chưa có nghiên cứu Chính em lựa chọn đề tài: “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng yên” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn - Ý nghĩa lí luận Đề tài làm rõ thêm khái niệm công tác địa chí vai trò nguồn lực thông tin địa chí việc phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Hưng Yên - Ý nghĩa thực tiễn + Là tài liệu tham khảo công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện công cộng nói chung thư viện tỉnh Hưng Yên nói riêng + Thông qua khảo sát đánh giá thực trạng nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng yên, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận chia thành chương: Chương 1: Nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Hưng Yên Chương 2: Thực trạng xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Tổng quan tỉnh Hưng Yên 1.1.1 Lịch sử địa lý Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), tỉnh Hưng Yên thành lập gồm tám huyện.Tuy tỉnh "mới" non 200 năm vùng đất Hưng Yên danh từ thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trước với Phố Hiến, vốn thương cảng đô hội quan trọng bậc Đàng Ngoài Từ kỷ thứ XVI, XVII, tư phương Tây theo đường biển mở rộng thị trường sang phương Đông Thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan đến Việt Nam ngày nhiều Chúa Trịnh chủ trương ngăn cấm việc vào tự ngoại kiều Kinh đô Năm 1663, Trịnh Tạc lệnh khu biệt người Hoa không cho lẫn với người Việt Nam Năm 1717 Trịnh Cương quy định người Hoa sang đường thủy cư trú Lai Triều (thành phố Hưng Yên ngày nay) Vô hình chung Chúa Trịnh tạo điều kiện thuận lợi cho người nước cư trú ngày đông Phố Hiến Trước thương nhân nước đến buôn bán Việt Nam hầu hết dừng lại bến đảo Vân Đồn biển, xa Thăng Long Đến kỷ XVII họ vào Phố Hiến sâu nội địa "Vào thời điểm Phố Hiến nơi dừng lại tất thuyền bè nước từ bốn phương đến buôn bán Đàng Ngoài" (An Nam ký du Phan Đình Khuê, viết năm 1688).Thuyền bè ngược sông Hồng lên Thăng Long "Kẻ Chợ" phải dừng Phố Hiến đợi giấy phép nên Phố Hiến trở thành tụ điểm sầm uất Người Tàu, người Nhật người Tây phương đến buôn bán Do dân gian có câu: "Thứ kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến" kiện, toàn văn, biên soạn thư mục đọc máy… Khuyến khích tự học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bổ sung thêm vốn hiểu biết địa phương … 51 KẾT LUẬN Mỗi địa phương có đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, truyền thống giữ vai trò quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phòng quốc gia Với chức nhiệm vụ mình, thư viện tỉnh, thành phố luôn tìm cách để phục vụ địa phương việc phát triển kinh tế, xã hội Vì thế, việc nâng cao hiểu biết kiến thức địa phương cho người dân địa phương trách nhiệm quan văn hóa giáo dục có thư viện tỉnh Hưng Yên tỉnh nông nghiệp phát triển có vị trí địa lý điều kiện kinh tế, xã hội chứa đựng nhiều tiềm cho phát triển nhằm trở thành tỉnh trọng điểm nước Từ năm 2000 đến nay, nguồn lực thông tin quan trọng đặc biệt nguồn lực thông tin địa chí, thư viện tỉnh Hưng Yên có đóng góp tích cực cho công phát triển kinh tế xã hội địa phương Trải qua biến động thời kỳ tách, nhập tỉnh, thư viện tỉnh Hưng Yên đứng vững khẳng định vị trí quan trọng xã hội Xã hội phát triển xu giao lưu văn hóa nguồn lực thông tin địa chí giữ vai trò quan trọng Giúp cho người hiểu thêm vùng đất khác, tiếp thu văn hóa nơi khác không quên nét đẹp văn hóa quê hương Hạn chế lớn công tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên thời gian qua chưa đầu tư mức để xây dựng vốn tài liệu địa chí thiết bị đáp ứng nhu cầu bạn đọc Trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước, với yêu cầu đòi hỏi thư viện Hưng Yên phải có bước phát triển cao hơn, nguồn lực thông tin địa chí lớn hơn, đội ngũ cán có kiến thức khoa học trình độ cao, động đồng thời 52 cần có trụ sở vừa tầm với trang thiết bị đại, hình thức hoạt động linh hoạt hiệu để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vì vây, thư viện tỉnh Hưng Yên tập trung bước hoàn thiện nguồn lực thông tin địa chí, máy tra cứu đẩy mạnh việc liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin với thư viện quan thông tin hệ thống bên hệ thống Làm điều chắn chất lượng hiệu hoạt động địa chí thư viện nâng cao, đáp ứng yêu cầu đa dạng địa phương nghiệp CNH, HĐH đất nước 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 127/NQ ngày 13-12-2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên điều chỉnh, bổ sung số mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hưng yên đến năm 2020 Văn pháp luật thư viện.- H.: Chính trị Quốc gia, 2004.-125tr Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001.-35tr Nguyễn Văn Cần Công tác địa chí.-H.:Giáo dục, 2008.-220tr Dương Thị Cẩm Công tác sưu tầm khai thác tư liệu địa chí thư viện tỉnh Hải Hưng.-H., 1996.-60tr Nguyễn Thị Kim Cúc Tăng cường hoạt động địa chí thư viện tỉnh Bình Thuận.- H.: Đại học văn hóa Hà Nội, 2006.- 15tr Ngô Thị Thúy Hà Thư viện Hưng Yên với công tác phục vụ bạn đoc.-H., 2003.-76tr Nguyễn Tiến Hiển Tổ chức bảo quản tài liệu.- H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2005.- 207tr Nguyễn Thị Ngọc Lan Công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin thư viện Quốc gia Việt Nam.-H., 2010.-63tr 10 Nguyễn Ngọc Nguyên Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển thủ đô.-H., 2004.-102tr 11 Phạm Văn Rính Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin.- H.: Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.- 192tr 12 Đoàn Phan Tân.Thông tin học.-H.:Đại học Quốc gia Hà Nội,2006.-385tr 13 Đỗ Thị Thanh Thủy Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương.H., 2006.-115tr 54 14 Nguyễn Yến Vân Thư viện học đại cương.- H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2006.- 219tr 15 Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện.-H.:Văn hóa thông tin, 2000.-630tr 16 Lê Văn Viết Thư viện học.- H.:Văn hóa thông tin, 2006.- 498tr 17 Lê Văn Viết Văn pháp quy Việt Nam thư viện.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.- 182tr 18 Bùi Văn Vựng Công tác địa chí thư viện tỉnh.- H.: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 1991.- 58tr 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHO ĐỊA CHÍ Bạn đọc đến đọc tài liệu thư viện 56 Kho địa chí thư viện 57 Giao diện làm việc phần mềm ILIP 58 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ Kính gửi: Quý độc giả Thư viện tỉnh Hưng Yên Để xây dựng vốn tài liệu địa chí ngày phong phú đa dạng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thời gian tới Thư viện tiến hành khảo sát nhu cầu bạn đọc đánh giá hoạt động địa chí thư viện thông qua phiếu điều tra Rất mong nhận hợp tác bạn thông qua việc trả lời số câu hỏi (bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn) Nghề nghiệp bạn gì? + Công chức, viên chức + Học sinh, sinh viên + Nghề khác Bạn có thường xuyên đến thư viện không? + Thường xuyên + Thỉnh thoảng + Rất + Chưa Loại hình tài liệu địa chí bạn hay sử dụng? + Sách + Báo + Tạp chí + Các loại tài liệu khác Bạn sử dụng thông tin địa chí nhằm mục đích gì? + Học tập, nghiên cứu 59 + Giải trí + Mục đích khác Nội dung thông tin địa chí mà bạn quan tâm? + Địa lý, lịch sử địa phương + Chính trị - xã hội + Văn học nghệ thuật + Nhân vật địa phương + Thông tin khác Đánh giá nội dung tài liệu địa chí thư viện nào? + Tốt + Đạt yêu cầu + Chưa đạt yêu cầu Cơ sở vật chất kỹ thuật? + Đầy đủ + Chưa đầy đủ Thái độ phục vụ cán thư viện? + Nhiệt tình + Bình thường + Chưa nhiệt tình Theo bạn, để phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện nên tiến hành sử dụng hình thức nào? + Đa dạng loại hình tài liệu + Đa dạng sản phẩm dịch vụ thông tin + Tăng cường cở sở vật chất, trang thiết bị đại + Tăng cường cở sở liệu 60 10 Một số ý kiến đóng góp bạn để phòng địa chí thư viện phục vụ tốt nhu cầu thông tin địa chí: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chúng xin trân trọng cảm ơn hợp tác bạn! 61 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ 1.Thành phần bạn đọc Công chức Học sinh Viên chức Sinh viên Nghề khác Tổng số SL % SL % SL % SL % 18 36 26 52 12 50 100 2.Mức độ đến thư viện Công chức Học sinh Viên chức Sinh viên (18) (26) SL % Nghề khác Tổng số (6) (50) SL % SL % SL % Thường xuyên 50 16 61.5 33.3 27 54 Thỉnh thoảng 33.3 30.8 50 17 34 Ít 16.7 7.7 16.7 12 Loại hình tài liệu bạn hay sử dụng Công chức Học sinh Viên chức Sinh viên (18) (26) Nghề khác Tổng số (6) (50) SL % SL % SL % SL % Sách 10 55.6 23 88.5 83.3 38 76 Báo 16.7 3.8 16.7 10 Tạp chí 27.7 7.7 0 14 62 Mục đích bạn sử dụng tài liệu địa chí Công chức Học sinh Viên chức Nghề khác Tổng số (6) (50) Sinh viên (18) (26) SL % SL % SL % SL % Học tập, nghiên cứu 14 77.8 19 73.1 33.3 35 70 Giải trí 5.6 11.5 16.7 10 Mục đích khác 16.6 15.4 50 10 20 Nội dung tài liệu địa chí bạn quan tâm Công chức Học sinh Viên chức Sinh viên (18) (26) Nghề khác Tổng số (6) (50) SL % SL % SL % SL % Địa lý, lịch sử 27.8 13 50 33.3 20 40 Chính trị - xã hội 27.8 11.5 0 16 Danh nhân địa phương 27.8 11.5 33.3 10 20 Khoa học - kỹ thuật 11.1 15.5 16.7 14 Nội dung khác 5.5 11.5 16.7 10 Đánh giá nội dung tài liệu địa chí Công chức Học sinh Viên chức Sinh viên (18) (26) Nghề khác Tổng số (6) (50) SL % SL % SL % SL % Tốt 10 55.6 16 61.5 16.7 27 54 Đạt yêu cầu 44.4 34.6 50 20 40 Chưa đạt yêu cầu 0 3.9 33.3 63 Đánh giá sở vật chất kỹ thuật Công chức Học sinh Viên chức Sinh viên (18) (26) Nghề khác Tổng số (6) (50) SL % SL % SL % SL % Đầy đủ 13 72.2 22 84.6 83.3 40 80 Chưa đầy đủ 27.8 15.4 16.7 10 20 8.Thái độ phục vụ cán thư viện Công chức Học sinh Viên chức Sinh viên (18) (26) Nghề khác Tổng số (6) (50) SL % SL % SL % SL % Nhiệt tình 15 83.3 22 84.6 83.3 42 84 Bình thường 16.7 15.4 16.7 16 Không nhiệt tình 0 0 0 0 Để phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện cần làm gì? Công chức Học sinh Nghề Tổng Viên chức Sinh viên khác số (18) (26) (6) (50) SL % SL % SL % SL % Đa dạng loại hình tài liệu 27.8 34.6 50 17 34 Đa dạng SP &DVTT 44.4 23.1 16.7 15 30 Tăng cường CSVC, TTB 27.8 11 42.3 33.3 18 36 64 10 Một số ý kiến đóng góp bạn để phòng địa chí thư viện phục vụ tốt nhu cầu thông tin địa chí: - Mở rộng diện tích phòng địa chí đầu tư máy tính, bàn ghế cho phòng địa chí - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí - Đa dạng loại hình tài liệu, bổ sung tài liệu điện tử … 65 [...]... 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Nguồn lực thông tin địa chí của thư viện “ Nguồn lực thông tin địa chí là nền tảng của công tác địa chí, là cơ sở vật chất cho công tác phục vụ tài liệu địa chí cho bạn đọc ở tất cả các thư viện tỉnh, thành phố Nhờ có nguồn lực thông tin địa chí mà cán bộ thư viện giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về địa phương mình,... địa chí, thư viện tỉnh Hưng Yên đã coi việc xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin địa chí là một trong những nhiệm vụ cơ bản có tính chất nền tảng của thư viện mình 2.1.1 Loại hình tài liệu địa chí Hiện nay, kho tài liệu địa chí của thư viện tỉnh Hưng Yên bao gồm các loại hình tài liệu địa chí sau: 20 - Sách: theo thống kê, trong kho địa chí của thư viện có khoảng 2500 cuốn sách về địa chí. Trong... 198/QĐUB của UBND tỉnh Hưng Yên ngày14/3/1997 Cũng từ đó, thư viện tỉnh Hưng Yên được thành lập trên cơ sở tách từ thư viện tỉnh Hải Hưng thành hai thư viện: thư viện tỉnh Hải Dương và thư viện tỉnh Hưng Yên Từ khi được thành lập, thư viện Hưng Yên đã tập trung chấn chỉnh lại các bộ phận và đi vào hoạt động Tuy nhiên sự khởi đầu còn gặp những khó khăn về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ thư viện, tài liệu... của nguồn lực thông tin địa chí đối với sự phát triển của tỉnh Hưng Yên Thư viện tỉnh, thành phố là thư viện trung tâm của địa phương, là mắt xích quan trọng trong mạng lưới thư viện của cả nước, đặc biệt là với tất cả thư viện các ngành, các cấp trên địa bàn; là trung tâm thu thập, tàng trữ và tổ chức, khai thác các tài liệu địa chí, trở thành một trung tâm văn hóa giáo dục thư ng xuyên của tỉnh Tại. .. năng và nhiệm vụ của thư viện tỉnh Hưng Yên * Chức năng Thư viện tỉnh Hưng Yên là đơn vị sự nghiệp văn hóa trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT & DL) Hưng Yên có chức năng thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác và sử dụng chung các tài liệu được xuất bản tại tỉnh Hưng Yên và nói về tỉnh Hưng Yên, các tài liệu trong nước và ngoài nước phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng và phát triển. .. tuệ, và các nguồn tin khác được tổ chức, cá nhân thu thập” (Nghị định 159/2004/NĐ-CP năm 2004) 14 * Nguồn lực thông tin địa chí Là tập hợp có tổchức các loại hình tài liệu về địa phương, của địa phương tại các cơ quan thông tin thư viện nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu về địa phương, một vùng lãnh thổ của người dùng tin Như vậy, nguồn lực thông tin địa chí vốn là tài liệu địa chí của thư viện, cơ quan thông. .. tỉnh, của ngành văn hóa và của thư viện tỉnh Hải Hưng Từ sau ngày tái lập tỉnh và đặc biệt là từ năm 2000 đến nay, cán bộ địa chí của thư viên tỉnh Hưng Yên cũng không ngừng sưu tầm, lưu trữ và bảo quản các tài liệu liên quan đến địa phương dưới nhiều hình thức, nội dung và ngôn ngữ khác nhau Xây dựng nguồn lực thông tin địa chí luôn được xem là một trong những nhiệm vụ chủ chốt của thư viện tỉnh Hưng. .. nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của thư viện - Thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện ở địa phương, tham gia xây dựng và phát triển mạng thông tin - thư viện của hệ thống thư viện công cộng - Hướng dẫn, tư vấn tổ chức thư viện; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; tổ chức luân chuyển sách, báo; chủ trì phối hợp hoạt động về chuyên môn, nghiệp... gì và không phụ thuộc vào quan điểm, xu hướng chính trị, tư tưởng của người viết Việc xác định đúng tài liệu địa chí có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định phạm vi và quy mô bổ sung tài liệu địa chí, trong việc nghiên cứu cũng như việc tổ chức, phát huy vai trò của tài liệu địa chí đối với sự phát triển của xã hội * Nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin là một thuật ngữ chuyên ngành thông tin thư. .. đọc tại chỗ, mượn về nhà hoặc phục vụ ngoài thư viện phù hợp với nội quy thư viện - Xây dựng và phát triển vốn tài liệu thư viện phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa của địa phương và đối tượng phục vụ của thư viện + Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu được xuất bản tại địa phương và viết về địa phương 10 + Nhận các xuất bản phẩm lưu chiểu địa phương do Sở Thông tin và Truyền ... tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG... lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Hưng Yên Chương 2: Thực trạng xây dựng phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên Chương... Thư viện tỉnh Hưng Yên 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN 20 2.1 Nguồn lực thông tin địa chí thư viện 20

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan