Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
921,57 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ************** TRẦN THỊ MAI TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC THƠNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƢ VIỆN TỈNH TUN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thư viện – Thông tin HÀ NỘI - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ************** TRẦN THỊ MAI TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƢ VIỆN TỈNH TUN QUANG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thư viện – Thông tin Ngƣời hƣớng dẫn khoa học THS VŨ THỊ THÚY CHINH HÀ NỘI – 2012 LỜI CÁM ƠN Em xin trân trọng cám ơn toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội hết lòng dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập thời gian thực khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới Ths Vũ Thị Thuý Chinh - giảng viên khoa Công nghệ thông tin - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người trực tiếp quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khố luận Cám ơn bạn đồng khố gia đình động viên, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập khoa Công nghệ thông tin thời gian thực khố luận Vì lực thân em cịn có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo q thầy đóng góp ý kiến tồn thể bạn để khố luận ngày hoàn thiện Em xin trân trọng cám ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Trần Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: TRẦN THỊ MAI Sinh viên lớp: K34 – TVTT, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan Đề tài “Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang” kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo ThS Vũ Thị Thúy Chinh tham khảo số nguồn tài liệu internet Khóa luận hồn tồn khơng chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu khơng trùng với tác giả khác Nếu sai, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Người cam đoan Trần Thị Mai MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN……………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………… ……………………… CHƢƠNG 1: VAI TRỊ NGUỒN LỰC THƠNG TIN ĐỊA CHÍ ĐỐI VỚI THƢ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG……………………………… 10 1.1 Tổng quan tỉnh Tuyên Quang……………………………… 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………… 10 1.1.2 Truyền thống lịch sử, văn hố…………………………… 11 1.2 Vai trị nguồn lực thơng tin địa chí thƣ viện tỉnh 13 Tuyên Quang………………………………………………………… 1.2.1 Khái quát thư viện tỉnh Tuyên Quang………………… 13 1.2.2 Định hướng phát triển thư viện tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011–2015 16 1.2.3 Nguồn lực thơng tin địa chí hoạt động thư viện tỉnh Tuyên Quang 17 1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu thơng tin địa chí bạn đọc… 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THƠNG TIN ĐỊA CHÍ CỦA THƢ VIỆN TỈNH TUN QUANG… ……………… 24 2.1 Xây dựng vốn tƣ liệu địa chí…………………………………… 24 2.1.1 Nguồn bổ sung vốn tài liệu địa chí…………… ………… 24 2.1.2 Các loại hình bổ sung…………………………………… 29 2.2 Tổ chức máy tra cứu………………………………………… 36 2.2.1 Mục lục truyền thống……………………………………… 37 2.2.2 Các sở liệu địa chí………………………………… 38 2.2.3 Các thư mục địa chí……………………………………… 40 2.3 Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin địa chí tỉnh Tuyên Quang 41 2.3.1 Phục vụ khai thác thư viện…………………………… 41 2.3.2 Phục vụ tra cứu thông tin thư mục……………………… 43 2.3.3 Tuyên truyền giới thiệu nguồn lực thơng tin địa chí……… 45 2.3.4 Phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin địa chí thư viện Tuyên Quang 47 2.4 Tổ chức bảo quản kho tài liệu địa chí……………………… 47 2.5 Nhận xét………………………………………………………… 49 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC THƠNG TIN ĐỊA CHÍ Ở THƢ VIỆN TUN QUANG……… 52 3.1 Đẩy mạnh công tác sƣu tầm thu thập tài liệu địa chí………… 52 3.2 Cải tiến việc bảo quản lƣu giữ tài liệu địa chí………………… 54 3.3 Hồn thiện máy tra cứu thơng tin địa chí………………… 55 3.4 Đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí……………… 56 3.5 Đầu tƣ kinh phí, sở vật chất cho hoạt động địa chí………… 58 3.6 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức quản lý chia sẻ nguồn lực thông tin …… …… …… …… 59 3.7 Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động địa chí…………………… 62 3.8 Phát huy nhân tố ngƣời hoạt động thông tin địa chí 63 KẾT 65 LUẬN……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 67 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh thành phố đơn vị hành cấu tổ chức quốc gia, có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phịng Hoạt động địa chí hoạt động truyền thống mang tính chất đặc thù loại hình thư viện tỉnh – thành phố Vì vậy, hoạt động địa chí trở thành nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiếu tất thư viện tỉnh, thành phố có thư viện tỉnh Tuyên Quang Hiện nay, nhiều vấn đề đặt quan thơng tin thư viện nói chung thư viện Tuyên Quang nói riêng việc phát triển thư viện vững mạnh đầy đủ sở vật chất, vốn tài liệu…thì việc tăng cường nguồn lực thông tin đặc biệt nguồn lực thông tin địa chí coi vấn đề nóng hổi, cấp thiết nhằm phát triển thư viện thành trung tâm thông tin địa chí tỉnh Tun Quang Vấn đề khơng thu hút quan tâm cán ngành thư viện – thơng tin mà cịn thu hút ý đông đảo người dùng tin Điều chứng minh lẽ, chưa tài liệu địa chí lại đóng vai trị quan trọng việc cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách thơng tin nhiều lĩnh vực lịch sử, trị, quân sự, kinh tế, văn hố,…về vùng địa phương Một nguyên nhân khiến nhu cầu vê thông tin địa chí tăng nhanh Đảng Nhà nước tiến hành công “chuyển dịch cấu kinh tế lãnh thổ sở khai thác triệt để mạnh tiềm vùng, liên kết làm cho tất vùng phát triển” Chính thế, để giúp người dùng tin khai thác sử dụng thơng tin cách có hiệu quả, khơng có hữu hiệu tăng cường nguồn lực thông tin, sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí cách nhanh chóng đầy đủ, xác, mặt khác cung cấp thơng tin địa chí phù hợp với yêu cầu họ, làm giàu cho kho tài liệu địa chí Tuy nhiên, yêu cầu thực tiễn việc xây dựng, phát triển hoạt động kinh tế - văn hoá – xã hội địa phương tình hình mà nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Tun Quang chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, chưa đầu tư với vị trí, vai trị phát triển xã hội Các tài liệu địa chí thư viện chưa thực đáp ứng nhu cầu người đọc để phục vụ việc phát triển kinh tế địa phương Để đánh giá lại hoạt động địa chí mà thư viện tỉnh Tuyên Quang làm thời gian qua, góp phần nâng cao vai trị hoạt động địa chí thời gian tới nhằm theo kịp với yêu cầu phát triển đất nước, địa phương, chọn đề tài: “Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang” làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đề tài địa chí nhiều nhà nghiên cứu trước quan tâm, phần lớn luận văn nghiên cứu cơng tác địa chí địa phương như: “Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng sông Hồng” Nguyễn Văn Cần, “Tăng cường hoạt động địa chí thư viện tỉnh Bình Thuận” Nguyễn Thị Kim Cúc… Bên cạnh có số đề tài nghiên cứu tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí như: “Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế- văn hoá – xã hội địa phương” Đỗ Thị Thanh Thuỷ “Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển thủ đô” Nguyễn Ngọc Nguyên Vấn đề Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí khơng phải vấn đề mẻ Đó đề tài nhiều người nghiên cứu với mong muốn giúp nhà nghiên cứu có tầm nhìn, tầm hiểu biết, khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên, sử dụng triệt để sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần địa phương Cho đến vấn đề “Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Tun Quang” cịn chưa có tác giả nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: công tác phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu: sâu nghiên cứu nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Tuyên Quang từ năm 2000 đến Do giới hạn đề tài thời gian có hạn, khóa luận tập chung chủ yếu vào nghiên cứu thực trạng nguồn lực thơng tin địa chí đưa số nhận xét, đề xuất giải pháp tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Tuyên Quang Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Khẳng định vị trí, vai trị hoạt động địa chí thư viên tỉnh Tuyên Quang hệ thống hình thức nghiên cứu địa phương Đánh giá kết hoạt động địa chí mà thư viện tỉnh Tuyên Quang giải thời gian qua nêu lên phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thời gian tới Nhiệm vụ: -Nghiên cứu thực trạng nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Tun Quang - Đưa số nhận xét đánh giá sở xem xét nguồn kực thơng tin địa chí thư viện Tuyên Quang - Đề xuất phương hướng giải pháp pháp nhằm tăng cường nguồn lực thông tin địa chí cho thư viện Tuyên Quang Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử quán triệt đường lối sách Đảng, nhà nước thành phố phát triển văn hố nói chung, thư viện nói riêng để xem xét giải vấn đề Các phương pháp nghiên cứu: Khảo sát thực tiễn, phân tích tổng hợp tài liệu, phân tích thơng kê, so sánh,phỏng vấn trao đổi… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học: - Đề tài góp phần làm rõ vai trị nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Tun Quang - Cung cấp sở lý luận thực tiễn để xây dựng nguồn lực thông tin địa chí nói chung địa chí Tun Quang nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: - Là tài liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo công tác xây dựng nguồn lực thơng tin địa chí thư viện - Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn lực thơng tin địa chí Tun Quang từ đưa giải pháp tăng cường phát triển nguồn lực thơng tin địa chí Bố cục luận văn Ngồi mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Nội dung khố luận bao gồm có chương: Chương 1: Vai trị nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Thực trạng nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Các giải pháp tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí Thư viện Tun Quang + Dịch vụ dịch tài liệu địa chí: Đối với tài liệu địa chí mà ngơn ngữ khơng tiếng Việt (Pháp, Hán Nôm) người dung tin địa chí khơng biết ngoại ngữ, Thư viện cần dịch thông tin cần thiết theo yêu cầu người dùng để họ sử dụng không vi phạm chế độ quyền + Dịch vụ cung cấp tài liệu địa chí gốc cho người dung tin: Đây nhân tố góp phần kích thích, thu hút người dung tin đến Thư viện nhiều hơn, người dung tin, tài liệu gốc sở tin cậy trình nghiên cứu vấn đề mà họ quan tâm + Dịch vụ tìm tin online: Người dung tin trực tiếp truy cập tự tìm thơng tin địa chí sở liệu địa chí nhờ cán Thư viện hướng dẫn để trực tiếp truy cập thơng tin theo yêu cầu Với đời dịch vụ này, Thư viện cần phối hợp hoạt động để tăng cường sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí với quan, ban ngành khác như: thơng báo tài liệu địa chí đến quan ban ngành tỉnh, gửi cho Thư viện tỉnh bạn thư mục tài liệu địa chí có lien quan đến tỉnh có vốn tài liệu địa chí Thư viện Đồng thời tăng cường dịch vụ chụp tài liệu, nhân sản phẩm thơng tin địa chí Thư viện – thơng tin khác Đây giải pháp có ý nghĩa lớn, thể lien kết việc trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin địa chí 3.5 Đầu tƣ kinh phí, sở vật chất cho hoạt động thơng tin địa chí -Thư viện tỉnh Tuyên Quang cần tăng cường đầu tư cho hoạt động thông tin thư viện sau: + Sao chụp sản phẩm thơng tin địa chí quan thông tin thư viện khác + Mua, bán, trao đổi CSDL thư mục CSDL CD - ROM với quan khác + Biên soạn thư mục lớn có giá trị + Tiếp thị quảng cáo sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí 58 -Đảm bảo có đủ kinh phí để thực việc bổ sung thực hoạt động nghiệp vụ khác như: tuyên truyền, giới thiệu nguồn tài liệu địa chí, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin,… -Hiện nay, diện tích dành cho hoạt động thơng tin địa chí q chật hẹp so với vốn tài liệu có cơng tác triển khai phục vụ người dùng tin địa chí Vì để tăng cường hiệu hoạt động thông tin địa chí năm tới thư viện cần bố trí phịng rộng với diện tích lớn để bố trí kho phục vụ bạn đọc Cần trang bị loại bàn ghế, tủ thư mục, tủ trưng bày giới thiệu tài liệu địa chí, giá đựng tài liệu,…phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đại Đầu tư trang thiết bị bảo vệ phòng chống cháy nổ, hệ thống đèn tia tím chống mối mọt cho kho tài liệu kỹ thuật nhằm bảo quản phục chế tài liệu Nội dung tài liệu CD - ROM sử dụng thay cho việc sử dụng tài liệu gốc góp phần bảo vệ tài liệu gốc dễ dàng tổ chức tra cứu tự động Trong vài năm tới thư viện cần xây dựng phòng đa phương tiện để bạn đọc nghiên cứu sử dụng tài liệu địa chí tài liệu khác 3.6 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức, quản lý chia sẻ nguồn lực thông tin Hiện việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan Thư viện - thơng tin nói chung thư viện Tun Quang nói riêng trở nên cấp bách, điều kiện tiên làm thay đổi tận gốc rễ q trình xử lý thơng tin phương thức phục vụ người dùng tin Có thể thấy rõ nét, tác động công nghệ thông tin khía cạnh sau: + Rút ngắn q trình xử lý thơng tin đảm bảo tính xác thông tin xử lý + Mở rộng khả trao đổi truyền thông tin thực cách có hiệu + Đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm thơng tin có chất lượng cao Chỉ tính riêng kết ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình xử lý thơng tin, tạo sản phẩm hình thành dịch vụ thơng tin có chất lượng cao nói chung địa chí nói riêng thấy tiện ích mang lại lớn 59 + Hoàn thiện loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin có, nhằm tăng cường khả khai thác tìm kiếm thơng tin người dùng tin Ví dụ: Đưa hệ thống mục lục truyền thống vào sở liệu thư mục, đưa số thư mục chuyên đề có giá trị vào máy thành CSDL thư mục địa chí theo chun đề - Hình thành nhiều loại sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí như: CSDL kiện, toàn văn, loại sản phẩm lưu trữu trữ dạng âm thanh, hình ảnh tĩnh, động…, dịch E.mail, tìm tin On - line, diễn đàn điện tử… -Xây dựng thực sản phẩm dịch vụ thông tin khai thác mạng -Mở rộng khả chia sẻ nguồn lực quan thư viện - thông tin, đặc biệt thư viện hệ thống -Tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tin khai thác trực tiếp, sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin nhiều quan thư viện - thơng tin khác ( ngồi nước) Cụ thể phát triển nguồn lực thơng tin địa chí: * Ứng dụng CNTT việc thu thập tư liệu địa chí: -Trong việc thu thập tư liệu địa chí, việc xác định tài liệu địa chí nằm đâu bước quan trọng khó khăn Hiện với phát triển hệ thống thư viện tự động hóa, nhiều CSDL thiết lập cung cấp thông tin tài liệu lưu giữ nhiều kho thư viện lưu trữ giới Chuẩn z39.50 tạo thuận lợi cho việc truy nhập tự ( phải trả tiền) tùy theo quy định người chủ sở hữu CSDL Việc ứng dụng CNTT thu thập tài liệu địa chí thể điểm sau: + Sử dụng máy tính hệ thống mạng để tra cứu tìm kiếm thơng tin tồn tài liệu địa chí Đây ứng dụng mang lại nhiều lợi ích khơng cần phải tới nhiều nơi, tổ chức đội ngũ cộng tác viên lớn biết tài liệu địa chí có đâu toàn giới 60 + Sử dụng thư điện tử để liên lạc, trao đổi, đàm phán để thu tài liệu địa chí biết địa + Trong trường hợp khơng thu gốc, dùng công nghệ thông tin để thu điện tử qua chức truyền tệp + Nhiều tài liệu, lý khơng thể thu gốc sử dụng CNTT để thu điện tử để bổ sung vào kho tài liệu địa chí * Ứng dụng CNTT việc bảo quản tài liệu địa chí: - Việc bảo quản tài liệu địa chí cần hiểu theo hai khía cạnh: + Bảo quản tài liệu địa chí vật lịch sử + Bảo quản nội dung để phục vụ cho việc phục vụ Việc chuyển dạng tài liệu địa chí sang dạng điện tử giúp ích cho hai khía cạnh Nếu có điện tử, tránh giảm bớt việc phải sử dụng gốc, tuổi thọ điện tử lưu trữ đĩa CD - ROM có tuổi thọ cao -Quá trình chuyển dạng tài liệu từ tài liệu giấy sang CD q trình số hóa tài liệu từ tạo ảnh số, qua nhận dạng để tạo tài liệu điện tử -Việc số hóa tài liệu tốn nên việc lựa chọn tài liệu để số hóa cần xem xét thận trọng Tiêu chí lựa chọn là: + Khả sử dụng lâu dài tài liệu + Giá trị tri thức văn hóa tài liệu + Khả truy cập tốt hơn, dễ gốc: Những tài liệu quý hiếm,không thể cho mượn công cộng + Quy mô mạnh kho tư liệu: quan có kho tư liệu chun mơn hóa/ tập trung lĩnh vực/ chun đề chịu trách nhiệm số hóa nguồn tư liệu Cụ thể kho địa chí thư viện Tuyên Quang + Tính + Tính ưu tiên cộng đồng người dùng… * Ứng dụng CNTT khâu công tác xử lý phục vụ : 61 -Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý phục vụ làm ảnh hưởng tới gần tất khâu nghiệp vụ thư viện nói chung, có hoạt động địa chí: + Đăng ký quản lý bạn đọc + Quản lý sách, báo, tạp chí máy vi tính + Xử lý sách: quản lý công tác bổ sung, tổ chức công tác biên mục, in phích ấn phẩm thơng tin, tìm tin máy 3.7 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động địa chí -Xã hội hóa hoạt động văn hóa ( có thư viện) chủ trương nhà nước ta giao cho nhiều chủ thể khác tham gia vào q trình sản xuất văn hóa, biến hoạt động văn hóa vốn trước thuộc chủ thể nhà nước trở thành hoạt động toàn xã hội, xã hội quan tâm chủ động tham gia -Các ban ngành tỉnh Tuyên Quang quan tâm đến việc xã hội hóa hoạt động văn hóa có hoạt động thư viện Thơng qua xã hội hóa hình thức liên kết huy động đóng góp nhân dân, hoạt động thư viện ngày phát triển -Để tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí, việc tăng cường xã hội hóa hoạt động thư viện giải pháp thiếu được, nhằm thu hút nguồn đầu tư, đóng góp vốn tài liệu địa chí tổ chức, cá nhân nước thơng qua việc tun truyền, quảng cáo hiệu phục vụ thư viện Xã hội hóa hoạt động địa chí góp phần cho việc tun truyền, phát huy giá trị tư liệu địa chí tầng lớp nhân dân -Hoạt động địa chí khơng dừng lại bốn tường thư viện, với số nhà nghiên cứu chỗ mà cần mở rộng đến quận huyện, phường xã, đáp ứng nhu cầu kiến thức địa phương công dân, nhằm kích hoạt lịng tự hào tình u tỉnh Tuyên Quang 3.8 Phát huy nhân tố ngƣời hoạt động thơng tin địa chí - Cán địa chí “ Linh hồn” hoạt động địa chí thư viện 62 Do đó, để nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin địa chí cần đội ngũ cán vừa có phẩm chất nghề nghiệp vững vàng, vừa phải am hiểu vấn đề địa phương Đặc biệt, tron bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc ứng dụng CNTT coi vấn đề đầu tiên, làm thay đổi chất toàn hoạt động thư viện - thơng tin lực liên quan đến sử dụng máy vi tính để xử lý,khai thác phổ biến thông tin phẩm chất quan trọng cán thư viện - thông tin cán làm cơng tác địa chí Bên cạnh lực nghề nghiệp trên, với đặc thù riêng cơng tác địa chí, cán thư viện cịn phải có phẩm chất khác kiến thức lịch sử, văn hóa, trình độ ngoại ngữ…đặc biệt phải có lịng u nghề [tr.110, 30] -Cán thư viện tỉnh Tuyên Quang hầu hết có trình độ cử nhân trở lên Tuy nhiên yếu tố chưa đáp ứng yêu cầu mà thời đại đặt Phương hướng cho thời gian tới: + Đào tạo cán có trình độ tin học, có khả quản lý khai thác phần mềm với tính đại + Tài liệu Hán Nơm chiếm khối lượng đáng kể nguồn lực thông tin địa chí thư viện Tuyên Quang đa số cán thư viện, nhà nghiên cứu lại không thông thạo, không đọc chữ Hán Nôm nên gặp nhiều khó khăn cơng tác thu thập, xử lý nguồn tài liệu quý Giải pháp đặt nhanh chóng đào tạo cán Hán Nơm + Quy hoạch lực lượng cán thư viện có Căn kết phân tích, đánh giá thực trạng, dự kiến nhu cầu khả phát triển tồn ngành thư viện để chủ động có hướng đào tạo, bồi dưỡng cán đủ số lượng, có trình độ kỹ phù hợp với nhu cầu môi trường công nghệ đại + Xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp loại cán + Phương thức: đa dạng hóa loại hình đào tạo, trọng phát triển đào tạo hệ quy; tăng cường hình thức đào tạo chức, bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày,… + Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp để đảm bảo quyền lợi nghề nghiệp cho cán thư viện - thơng tin 63 + Kiện tồn hệ thống trường đào tạo chuyên ngành thư viện - thông tin từ trung ương đến địa phương, tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, kinh phí đào tạo, giáo trình,… + Đào tạo cán có trình độ ngoại ngữ, sử dụng ngoại ngữ thơng thạo + Cần bổ sung, hợp tác cán trẻ có lực + Nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho cán thư viện, đặc biệt cán làm cơng tác địa chí, bố trí cán đảm nhiệm vị trí phù hợp với chuyên mơn nghiệp vụ họ -Tóm lại, để tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí, để nâng cao hiệu hoạt động địa chí, tồn giải pháp giải pháp mang tính khả thi Muốn thực giải pháp này, trước hết đòi hỏi nỗ lực cố gắng thân cán phịng địa chí thư viện tỉnh Tun Quang Bên cạnh cần có hỗ trợ, giúp đỡ to lớn Ban Giám đốc thư viện Tuyên Quang Với hệ thống giải pháp thực thi đồng bộ, chắn thư viện Tuyên Quang trở thành địa tin cậy cho bạn đọc ngồi nước u q Tun Quang, muốn tìm hiểu Tuyên Quang 64 KẾT LUẬN Hoạt động thông tin địa chí sợi dây vơ hình gắn kết Thư viện với địa phương Tài liệu địa chí loại tài liệu mang tính đặc thù thư viện tỉnh, thành phố Nó có nhiệm vụ quan trọng giúp cán quản lý, nhân dân địa phương hiểu biết nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lý, đời sống văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước bạn đọc gần xa hiểu biết sâu sắc tiềm năng, mạnh địa phương Trên sở làm tăng thêm lịng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Ngày với phát triển xã hội, nhu cầu tìm hiểu địa phương tầng độc giả ngày gia tăng Tài liệu địa chí giúp hiểu thêm mảnh đất sống, từ làm chủ đời sống thực đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn người công dân Ngồi Thư viện làm tốt cơng tác địa chí tạo hội cho quần chúng tiếp cận phong tục tập quán dân tộc tỉnh Từ họ có ý thức nâng cao, giữ gìn sắc dân tộc phạm vi địa phương Trong thời gian tới, cần khắc phục cách tích cực mặt cịn tồn Đồng thời, phát huy mạnh để phát triển tối đa nguồn lực thơng tin địa chí Đặc biệt thời đại mà khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, Công nghệ thông tin ngày áp dụng rộng rãi, Thư viện tỉnh Tuyên Quang cần ứng dụng Công nghệ thông tin cách mạnh 65 mẽ tất hoạt động thơng tin – thư viện nói chung hoạt động địa chí nói riêng Từ nghiên cứu cho thấy, nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang phần đáp ứng nhu cầu phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển ngày nhu cầu thơng tin địa chí khơng ngừng tăng lên số lượng chất lượng Để thực mục tiêu đặt trình phát triển, địi hỏi phải khơng ngừng tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí, góp phần đẩy mạnh nghiên cứu địa phương, phát tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy trình lao động sáng tạo ngành kinh tế dịch vụ, truyền bá hiểu biết địa phương cho nhân dân tỉnh, động viên người thực nghĩa vụ công dân cộng đồng Do vậy, tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí phục vụ tầng lớp nhân dân để phát triển trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Tuyên Quang Mặc dù nhiều vấn đề, song giai đoạn việc tăng cường hoàn thiện nguồn lực thơng tin địa chí u cầu cấp bách Trong “Xã hội thông tin” “nền kinh tế tri thức” việc tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí khơng giúp thư viện thực tốt chức nhiệm vụ mà cịn đáp ứng nhu cầu tin phục vụ phát triển trị, kinh tế, văn hố, xã hội địa phương 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hội nghị cơng tác địa chí thư viện tỉnh thành thời kỳ (2001), Phú Yên, 148tr Báo cáo hội nghị công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố thời kì đổi (2001),Thư viện quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hố thơng tin (1999), Thư viện học đại cương, Trường Cao đẳng văn hố thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Dương Thị Cẩm (1996), Cơng tác sưu tầm khai thác tư liệu địa chí thư viện tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ thư viện, Hà Nội, 60tr Nguyễn Văn Cần (2001), “Đặc trưng địa chí văn hố”, Tập san thư viện, số Nguyễn Văn Cần (2002), Địa chí văn hoá vấn đề phát triển văn hoá nay, tóm tắt luận án tiến sĩ, Hà Nội, 24tr Nguyễn Văn Cần (2001), “Phân loại địa chí số suy nghĩ”, Văn hoá văn nghệ, (12), Tr.13 - 17 Nguyễn Văn Cần (2000), “Phương pháp nghiên cứu xã hội học vận dụng nghiên cứu địa chí văn hố”, Tập san thư viện, số 4, Tr.12 - 21 Nguyễn Văn Cần (1994), Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố đồng sơng Hồng, luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 10tr 10 Nguyễn Văn Cần (1981), Thư mục địa chí, Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hoá, Hà Nội, 98tr 67 11 Nguyễn Văn Cần, Vũ Dương Thuý Ngà (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 229tr., 21cm 12 Nguyễn Thị Kim Cúc (2006), Tăng cường hoạt động địa chí thư viện tỉnh Bình Thuận, luận văn thạc sĩ thư viện, Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội, 93tr., 25cm 13 Đỗ Hữu Dư (1997), Vấn đề lựa chọn báo, tạp chí vào “Thư mục địa chí”, Tập san thư viện (28) 14 Địa chí Hà Bắc (1982), Thư viện Hà Bắc xb 15 Trịnh Thị Hà (1985), Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 158tr 16 Lê Gia Hội Nguyễn Hữu Viêm (1993), Bảng phân loại địa chí dùng cho thư viện cơng cộng, Vụ văn hoá quần chúng thư viện, Hà Nội, 248tr 17 Đặng Quang Hiệp (2000), Tài liệu địa chí thư viện Hà Nội phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội thủ đô giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố, Hà Nội, 75tr., 25cm 18 Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu, Trường Đại học văn hoá Hà Nội, Hà Nội, 207tr., 19cm 19 Dương Thị Bích Hồng (1999), Vụ thư viện, Hà Nội 20 Phan Thị Thu Hương (2000), Hoạt động địa chí thư viện thành phố Hải Phòng thực trạng giả pháp, luận văn thạc sĩ thư viện, Trường Đại học văn hố Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Khang Cao Bạch Mai (1992), “Tăng cường công tác địa chí thư viện tỉnh”, Tập san thư viện, (6), tr - 25 22 Phạm Thế Khang (1998), “Định hướng thư viện Việt Nam đến năm 2000”, Tập san thông tin thư viện liên tỉnh miền Đông Cực Nam Trung Bộ, (10), tr 23 Kỷ yếu hội nghị địa chí (1976), Thư viện Quốc gia Việt Nam xb, Hà Nội 24 Chu Ngọc Lâm, Trần Quang Bảo (1999), “Cơ sở phương pháp thu thập phát triển kho tài liệu địa chí Thăng Long – Hà Nội” đề tài nghiên cứu khoa 68 học cấp thành phố, Sở văn hố thơng tin, Sở khoa học cơng nghệ môi trường, 191tr., 20cm 25 Nguyễn Ngọc Nguyên (2004), Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển thủ đô, luận văn thạc sĩ thư viện, Hà Nội, 102tr., 25cm 26 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin thư viện, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc qia, 324tr 28 Trần Thị Thuỷ (2001), Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin – thư viện thư viện Hà Nội, khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, 63tr 29 Dương Thị Thu Thuỷ (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí thư viện Hà Nội, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học văn hoá Hà Nội, 51tr 30 Đỗ Thị Thanh Thuỷ (2006), Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội địa phương, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Hà Nội, 117tr 31 Nguyễn Thị Thư (2004), “Hoạt động thơng tin địa chí tỉnh, thành phố phía Nam nay”, đề tài NCKH cấp bộ, 208tr 32 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb văn hố – thơng tin, 630tr 20cm 33 Bùi Văn Vựng (1991), Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, Nxb Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 58tr., 19cm 34 Bùi Văn Vựng (1996), Nghiên cứu đổi cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc Bộ, luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 61tr., 20cm 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHO ĐỊA CHÍ Thiếu nhi đọc sách dịp hè thư viện 70 Bạn đọc đọc tài liệu phịng địa chí Bạn đọc tìm tài liệu phịng địa chí 71 Tra cứu tài liệu hộp phích 72 ... trị nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Thực trạng nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Các giải pháp tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí. .. tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: công tác phát triển nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu: sâu nghiên cứu nguồn lực thông tin địa chí thư viện Tuyên Quang. .. cứu tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí như: ? ?Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế- văn hoá – xã hội địa phương” Đỗ Thị Thanh Thuỷ ? ?Tăng cường