Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Vũ Thị Thúy Chinh người hướng dẫn tận tình em suốt trình hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc toàn thể cán Thư viện tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô ngành thông tin thư viện tham gia giảng dạy tận tình bảo em suốt gần năm học.Và em gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè ủng hộ động viên em suốt trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức em non trẻ hạn chế mặt thời gian nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài em tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thao LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Thao Sinh viên lớp: k35-TVTT, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan Đề tài “Nâng cao hiệu khai khác nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa” kết nghiên cứu riêng tôi,dưới hướng dẫn cô giáo Ths Vũ Thị Thúy Chinh Khóa luận hoàn toàn không chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Thị Thao DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH Người dùng tin NDT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VỐN TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ 1.1 Khái quát công tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Khái niệm công tác địa chí,vốn tài liệu địa chí khai thác tài liệu địa chí 1.1.2 Công tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.2 Vốn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 16 1.2.1 Vai trò tài liệu địa chí 16 1.2.2 Các loại tài liệu địa chí 20 1.3 Nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 27 1.3.1 Đặc điểm đối tượng sử dụng 27 1.3.2 Nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA 34 2.1 Các phương tiện khai thác nguồn lực thông tin địa chí 34 2.1.1 Bộ máy tra cứu đại chí 34 2.1.2 Thư mục điạ chí 40 2.2 Các phương thức phục vụ tài liệu địa chí 43 2.2.1 Đọc chỗ 43 2.2.2 Sao chụp tài liệu địa chí 44 2.2.3 Dịch tài liệu địa chí 44 2.2.4 Phục vụ tra cức thông tin thư mục tài liệu điạ chí 45 2.2.5 Hoạt động thông tin tuyên truyền tài liệu địa chí 46 2.2.6 Cung cấp thông tin theo yêu cầu 49 2.3 Đánh giá hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 50 2.3.1 Tiêu chí đánh giá 50 2.3.2 Hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA 57 3.1 Xây dựng phát triển nguồn thông tin địa chí phong phú,đa dạng 57 3.2 Hoàn thiện máy tra cứu tài liệu địa chí 58 3.3 Tăng cường hợp tác thư viện việc khai thác tài liệu địa chí 59 3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu tài liệu địa chí 60 3.5 Đa dạng hóa hình thức phục vụ tài liệu địa chí 62 3.6 Các giải pháp bổ trợ 67 3.6.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, xác định giá trị nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 67 3.6.2 Hoàn thiện công tác xử lý hình thức xử lý nội dung tài liệu 68 3.6.3 Nâng cao hiệu công tác bảo quản 68 3.6.4 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị thư viện 69 3.6.5 Đào tạo người dùng tin 70 3.6.6 Nâng cao trình độ cán thư viện thông tin 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công CNH - HĐH đất nước, tỉnh hay thành phố đóng vai trò quan trọng Tỉnh, thành phố địa bàn để thực mục tiêu Đảng Nhà nước đề Đồng thời tỉnh, thành phố góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nước phát triển Nhằm thực có hiệu nhiệm vụ tỉnh, thành phố phải huy động tiềm có đóng góp công tác địa chí thư viện tỉnh Hoạt động thông tin địa chí hoạt động đặc thù thư viện tỉnh, thành phố Thông qua hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh, thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương, quảng bá quê hương nước bạn bè quốc tế Với tư cách trung tâm văn hóa tỉnh, thành viên trung tâm thông tin tư liệu Quốc gia, Thư viện tỉnh Thanh Hoá gương phản ánh trình hình thành phát triển tỉnh thông qua kho tài liệu địa chí Nhận rõ tầm quan trọng trình xây dựng phát triển tỉnh, thư viện định cho hướng đắn: Xây dựng thư viện công cộng, việc thỏa mãn nhu cầu tin khoa học kĩ thuật, kinh tế, trị, văn hóa… thư viện phục vụ bạn đọc có nhu cầu muốn nghiên cứu sâu tỉnh Hoạt động thông tin địa chí bước phát triển Thư viện tiến hành sưu tầm, bổ sung, xử lý kĩ thuật, tổ chức khai thác phục vụ bạn đọc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác vốn tài liệu địa chí (đặc biệt tài liệu quý hiếm, tài liệu cổ) thiếu vắng gây khó khăn cho việc nghiên cứu, học tập, tìm hiểu địa phương Đồng thời hoạt động chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh phục vụ nhu cầu người dùng tin địa chí số vấn đề cần khắc phục thời gian tới để nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phương thời kì CNH - HĐH đất nước Tôi nhận thấy việc nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng khai thác nguồn lực thông tin địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí điều cần thiết Với ý nghĩa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa” làm khóa luận tốt nghiệp mình.Với kiến thức học hỏi chương trình đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, tiếp thu, kế thừa tri thức người trước kinh nghiệm thực tế, hy vọng đề tài góp phần tìm giải pháp thích hợp để đẩy mạnh công tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa tài liệu nghiệp vụ để đồng nghiệp tham khảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng khai thác nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa Khẳng định vị trí vai trò việc khai thác nguồn lực thông tin địa chí phát triển tỉnh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hoạt động khai thác nguồn lực thông tin địa chí Nghiên cứu nhu cầu tin địa chí Khảo sát phân tích thực trạng hoạt động khai thác nguồn lực thông tin địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa Đưa phương hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động khai thác nguồn lực thông tin địa chí thư viên tỉnh Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu bảo vệ công tác địa chí: “Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng sông Hồng”, (1994) tác giả Nguyễn Văn Cần; “Nghiên cứu việc đổi công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc Bộ”(1996), Bùi Văn Vựng…Tuy nhiên đề tài chủ yếu đề cập đến số khía cạnh tổng quát hoạt động địa chí thư viện tỉnh Riêng lĩnh vực địa chí Thanh Hóa có tác giả nghiên cứu: “công tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa’’ tác giả Đào Phụng; “Tìm hiểu công tác địa chí thư viện KHTH tỉnh Thanh Hóa’’ khóa luận tôt nghiệp tác giả Lưu Thị Hà… Việc sưu tầm phát triển vốn tài liệu địa chí làm thay đổi toàn hoạt động thư viện tỉnh, tạo tiền đề cho công tác địa chí phát triển, cần có đánh giá xác đáng Tuy nhiên để tìm hiểu sâu khai thác nguồn lực thông tin địa chí từ đưa giải pháp để khai thác nguồn lực thông tin địa chí cách có hiệu vấn đề quan tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động khai thác nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Tại thư viện tỉnh Thanh Hóa Thời gian: Từ năm 2010 đến Đóng góp lý luận thực tiễn khóa luận 5.1 Đóng góp lý luận Khóa luận giúp cho người nghiên cứu thư viện tỉnh Thanh Hóa người dùng tin hiểu thêm hoạt động thư viện, đặc biệt công tác địa chí 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Khóa luận tài liệu để thư viện tỉnh tham khảo việc nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí công tác bổ sung, công tác thư mục, công tác phục vụ… Khóa luận tài liệu để thư viện tỉnh khác tham khảo trình phát triển công tác địa chí quan mình, từ rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế để đạt hiệu phục vụ tốt Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu giải vấn đề khóa luận vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sau: Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, dựa quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa, thư viện để lý giải tầm quan trọng hoạt động thông tin địa chí phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp khảo sát phiếu điều tra thư viện Cấu trúc khóa luận Khóa luận này, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận trình bày với 03 chương với nội dung sau: Chương 1: Vốn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí Chương 2: Thực trạng khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG VỐN TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát công tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Khái niệm công tác địa chí, vốn tài liệu địa chí khai thác tài liệu địa chí Khái niệm: Công tác địa chí Trong “Công tác địa chí thư viện tỉnh” tài liệu nghiệp vụ Thư viện Quốc gia biên soạn xuất đưa khái niệm “tư liệu địa chí” với ý nghĩa “tư liệu có nội dung đề cập đến lịch sử trình lĩnh vực địa phương, nhân vật lỗi lạc địa phương triển vọng phát triển nó.” [18, tr.1] Giáo trình “Công tác địa chí thư viện” Nguyễn Văn Cần Đại học Quốc Gia xuất đưa khái niệm “tài liệu địa chí loại tài liệu ghi chép, phản ánh kiện, tượng, người, liên quan đến lãnh thổ địa phương, làng xã, huyện, tỉnh, thành phố rộng hơn, vùng, miền.” [6, tr.15] Trong “Cẩm nang nghề thư viện” tiến sĩ Lê Văn Viết định nghĩa đầy đủ rõ ràng tài liệu địa chí: “Tất ấn phẩm, tài liệu không công bố (viết tay, đánh máy, đồ họa), tài liệu nghe nhìn, vật mang tin đọc máy( băng từ, đĩa compact…) mà nội dung hoàn toàn nói vùng có tin tức (theo khối lượng hay giá trị) không phụ thuộc vào loại hình phương pháp in ấn, số lượng, ngôn ngữ, nội dung xuất hay chế tạo, xu hướng trị, tư tưởng.” [15, tr.474] Xuất phẩm địa phương: “Bao hàm tất ấn phẩm xuất lãnh thổ địa phương đó, không phụ thuộc vào nội dung, loại hình phương pháp in ấn, ngôn ngữ kể xuất phẩm, xuất bản, ấn Trong thời gian tới, thư viện cần quan tâm công tác cách: - Đào tạo đội ngũ cán bảo quản có trình độ chuyên môn cao, am hiểu tài liệu địa chí, làm chủ vận hành hiệu thiết bị đại - Tiếp tục trọng công tác bảo quản phương pháp truyền thống, tránh tình trạng làm qua loa, chiếu lệ, sử dụng phương pháp cho gần giống với gốc Chẳng hạn đựng tài liệu hộp bảo quản làm chất liệu đặc biệt; bồi vá tài liệu rách nát, đóng lại bìa; có tủ đựng thiết bị chuyên dụng cho tài liệu địa chí dạng đồ, tranh ảnh , văn bia… có kích cỡ lớn; xếp giá bảo quản môi trường có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, vệ sinh kho thường xuyên không để tài liệu bị tổm hại loại côn trùng, sinh vật, bụi bẩn… việc sử dụng hoá chất để bảo quản khai thác chất liệu bảo quản dân gian dùng mần tưới, bọ mắm, nghẹn răm… chụ toàn tài liệu địa chí để phục vụ người đọc dạng sao, giảm thiểu tổn hại đến tài liệu gốc… - Trang bị thêm công cụ để tiến hành bảo quản phương pháp đại như: chụp microfilm, số hoá, sử dụng hệ thống điều hào trung tâm kết hợp với phần mềm chuyên dụng để kiểm soát nhiệt độ độ ẩm qua máy tính… - Tuyên truyền bảo quản tài liệu cho độc giả để nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ tài liệu địa chí trình sử dụng 3.6.4 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị thư viện Để nâng cao hiệu phục vụ nhu cầu khai thác vốn tài liệu địa chí người dùng tin thư viện, thư viện tỉnh Thanh Hoá cần tăng cường sở vật chất trang thiết bị, điều kiện môi trường phục vụ, cụ thể: - Tổ chức sưu tập tài liệu địa chí thành phận (phòng) chuyên biệt để thuận tiện cho việc bảo quản, quản lí phục vụ 69 - Tăng cường sở vật chất, cải thiện môi trường cho thư viện nói chung phòng phục vụ tài liệu địa chí nói riêng nhằm tạo điều kiện tốt cho người dùng tin khai thác sử dụng - Đầu tư thêm thiết bị, máy móc hỗ trợ việc khai thác tài liệu địa chí chuyển dạng vi phim, vi phiếu hay số hoá - Tăng cường trang thiết bị phục vụ cho phục chế, sửa chữa tài liệu, nâng cấp, củng cố kho tàng… 3.6.5 Đào tạo người dùng tin Đào tạo NDT xem biện pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hoá Vấn đề đào tạo người NDT, cung cấp nâng cao kiến thức, kĩ thông tin cho NDT nội dung nhiều thư viện Việt Nam quan tâm Đối với nhóm bạn đọc sinh viên, học viên số đối tượng khác, họ cung cấp kiến thức, kĩ tìm kiếm, khai thác thông tin trường Đại học, Cao đẳng, song việc thư viện cần tiến hành chương trình đào tạo giúp họ hiểu biết nguồn lực thư viện, cách thức khai thác, sử dụng công cụ tra cứu, tìm tin, dịch vụ thư viện… điều nên làm Đối với nhóm bạn đọc cán nghiên cứu, giảng dạy, người sử dụng thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo, họ có kiến thức kĩ sử dụng, khai thác dịch vụ sản phẩm thư viện để khai thác tài liệu phục vụ nhu cầu Tuy nhiên, thực tế, thư viện cần có chương trình giới thiệu công cụ - sản phẩm, dịch vụ triển khai đến nhóm đối tượng 70 3.6.6 Nâng cao trình độ cán thư viện thông tin Việc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán thư viện – thông tin giai đoạn cần thiết, đặc biệt giai đoạn thư viện quan thông tin nỗ lực chuyển đổi mô hình hoạt động từ truyền thống sang đại Trong môi trường thư viện đại, phẩm chất lực cán thư viện thông tin giữ vai trò định chất lượng hoạt động thư viện thông tin Người làm công tác thư viện nói chung trực tiếp đảm nhận công tác tổ chức, bảo quản, xử lí, phục vụ khai thác vốn tài liệu địa chí nói riêng cần phải trang bị đầy đủ kiến thức kĩ thư viện truyền thống đại, có trình độ tin học, ngoại ngữ đặc biệt phải am tường tài liệu địa chí lĩnh vực liên quan Thư viện tỉnh Thanh Hoá cần quan tâm có sách thích hợp nhằm phát triển nguồn nhân lực, ưu đãi cán có nhiều cống hiến, bồi dưỡng đội ngũ cán thư viện kế cận, khuyến khích việc học tập nâng cao trình độ tạo điều kiện để cán thư viện có hội tham dự khoá đào tạo ngắn hạn, dài hạn, trau dồi kinh nghiệm qua hội thảo, lớp tập huấn nước Đó tiền đề để cán thư viện đủ sức đảm đương việc quản lí, khai thác phục vụ có hiệu nhu cầu sử dụng vốn tài liệu địa chí người dùng tin 71 KẾT LUẬN Đối với cấp tỉnh, công tác địa chí bảo tồn,quảng bá phát huy trí tuệ Thanh Hóa phát triển bền vững Để làm tốt nhiệm vụ này, điều phải nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí Cùng với hoạt động khác hoạt động địa chí thư viện tỉnh quan tâm đạt kết định: Xây dựng vốn tài liệu địa chí đáng kể khả kinh phí không nhiều, xây dựng máy tra cứu, biên soạn loại thư mục địa chí, bước ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động địa chí xây dựng sở liệu địa chí giúp quan bạn đọc nghiên cứu tài liệu cần thiết để giải nhiệm vụ phục vụ công xây dựng phát triển mặt địa phương Đồng thời tác động trực tiếp đến bạn đọc, từ hình thành hứng thú tìm tòi học hỏi hiểu biết quê hương Mặt khác, hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát huy vốn văn hóa cổ truyền dân tộc hệ thống thông tin tư liệu quốc gia, có nhiệm vụ giữ gìn sắc riêng địa phương Hiện hoạt động thông tin địa chí bật rõ tính đặc thù thư viện tỉnh, tạo cho thư viện tỉnh có diện mạo khác mà thư viện địa bàn trung ương thay Chính hoạt động làm bật vai trò thư viện tỉnh Thanh Hóa nghiệp phát triển kinh tế xã hội đia phương, góp phần không nhỏ vào phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành đáng tự hào, trình phát triển hoạt động địa chí mình, thư viện tỉnh Thanh Hóa bộc lộ nhiều thiếu sót, đặc biệt khả bao quát nguồn tài liệu địa chí, chưa tập hợp đội ngũ cộng tác viên làm công tác địa chí, chưa tranh thủ 72 giúp đỡ ban ngành hoạt động này, tổ chức nhiều loại dịch vụ thông tin tài liệu địa chí khác Nhu cầu thông tin địa chí Thanh Hóa nhiệm vụ yêu cầu hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh phải có đổi hoạt động tổ chức mình, để hoàn thành sứ mệnh cầu nối thư viện người dùng tin, tổ chức tốt việc phục vụ thông tin địa chí làm cho thư viện tỉnh thực trung tâm thông tin tư liệu Thanh Hóa thực tương lai gần Để hoạt động thông tin địa chí củng cố, tăng cường vốn tài liệu địa chí, nâng cao chất lượng xử lý tài liệu, hoàn thiện máy tra cứu tài liệu địa chí, đa dạng sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí, khai thác triệt để nguồn lực thông tin địa chí phục vụ bạn đọc, tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động thông tin địa chí đồng thời có kế hoạch đào tạo cán thư viện người dùng tin địa chí… đội ngũ cán tỉnh Thanh Hóa mà có quan tâm quan: Đứng trước nhiệm vụ vậy, đòi hỏi không cố gắng thư viện Quốc gia Việt Nam; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Vụ Thư viện; Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa nhiều cá nhân, quan ban ngành toàn tỉnh Chỉ hoạt động thông tin địa chí tỉnh phát huy hết tiềm phát triển vốn có 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quyết định số 102 Bộ trưởng ban hành quy chế lưu chiểu xuất phẩm.-H.: 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.- H.: Nxb.Sự thật, 1986 Nguyễn Văn Cần (2009), Công tác địa chí thư viện tỉnh: giáo trình dành cho sinh viên trường đại học cao đẳng ngành thư viện_thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội Nguyễn Văn Cần.Công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố đồng sông Hồng Luận văn thạc sĩ thư viện.-H.: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 1994.- 105tr Nguyễn Văn Cần (2001), “Địa chí văn hóa phát triển văn hóa nay”, tập san văn hóa nghệ thuật, (số 8) Nguyễn Văn Cần Công tác địa chí thư viện.-H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.- 185tr Địa chí Thanh Hóa (2000), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt Tổ chức báo quản tài liệu.-H.: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2005.- 207tr Lê Gia Hội, Nguyễn Hữu Viêm.Bảng phân loại tài liệu địa chí.-H.: Vụ Văn hóa quần chúng.- Thư viện xb, 1993 10 Đoàn Phan Tân Tin học hoạt động thông tin - thư viện.-H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Xuân Thanh(2008), Cảm nhận công tác sách báo thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 12 Thư viện Quốc gia Việt Nam Phương hướng nhiệm vụ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thư viện công cộng (20052010).- H.: Thư viện, 2005 13 Đào Huy Phụng (1998), “công tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa”, Tập san thư viện, (số 2) 14 Đào Huy Phụng (2009) Phát triển vốn sách phục vụ bạn đọc tổ chức kho tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa, Thư viện tỉnh Thanh Hóa 15 Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện.-H.: Văn hóa thông tin, 2000.630tr 16 Lê Văn Viết (2002), ‘một số vấn đề bổ sung tài liệu địa chí thư viện tỉnh, thành phố’’, tập san thư viện, (số 2) 17 Lê Văn Viết (1999), “ Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương pháp đào tạo cán thư viện Việt Nam, Tạp chí Thông tin tư liệu 18 Bùi Văn Vựng Công tác địa chí thư viện tỉnh.-H.: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 1991 19 Bùi Văn Vựng Nghiên cứu đổi công tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng đồng Bắc Bộ Luận văn thạc sĩ thư viện.-H.: 1996 20 40 năm thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (1997), sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa, Thanh Hóa 75 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trưng bày, triển lãm tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa 76 77 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ Để nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí ngày cao bạn đọc thời gian tới Thư viện tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thông tin địa chí đánh giá hoạt động địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa Rất mong hợp tác bạn đọc trả lời số câu hỏi (bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn) Xin bạn cho biết vài thông tin thân: 1.1 Giới tính: Nam Nữ 1.2 Lứa tuổi: Dưới 18 Từ 18- 60 Trên 60 1.3 Nghề nghiệp: Sinh viên-học sinh Công chức-viên chức Nghề khác Thạc sĩ Tiến sĩ 1.4.Trình độ: Trung cấp Cao đẳng Đại học Khác 1.5 Nơi học tập, công tác:…………………………………………………… 1.6 Chức vụ nay(nếu có)……………………………………………… Bạn có thường xuyên đến Thư viện hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Mục đích bạn đọc tài liệu địa chí? Học tập Nghiên cứu 78 Giải trí Nội dung tài liệu địa chí mà bạn quan tâm? Lịch sử Danh nhân địa phương Chính trị xã hội Văn hóa Địa lý du lịch Nội dung khác Bạn thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Việt Hán Nôm Pháp Loại hình tài liệu địa chí bạn hay sử dụng? Sách Báo, tạp chí CD - ROM CSDL địa chí Các loại khác Theo bạn Thư viện đáp ứng nhu cầu tài liệu địa chí bạn chưa? Tốt Chấp nhận Chưa tốt Bạn thường sử dụng phương tiện để khai thác tài liệu địa chí? Mục lục hộp phiếu CSDL Thư mục Bạn thường sử dụng phương thức phục vụ tài liệu địa chí nào? Đọc chỗ Sao chụp tài liệu Dịch tài liệu 10 Để nâng cao chất lượng hiệu phục vụ thông tin tư liệu địa chí, đáp ứng nhu cầu tin địa chí bạn đọc theo bạn Thư viện tỉnh Thanh Hóa cần phải làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lòng gửi lại phiếu sau điền đầy đủ thông tin! Xin trân trọng cảm ơn hợp tác bạn 79 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Một vài thông tin thân Giới tính Lứa tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 45 45 Nữ 55 55 Tổng số 100 100 Dưới 18 0 Từ 18 – 60 85 85 Trên 60 15 15 Tổng số 100 100 Học sinh – sinh viên 50 50 Công chức viên chức 30 30 Nghề khác 20 20 Tổng số 100 100 Đại học 35 35 Thạc sĩ 13 13 Tiến sĩ 05 05 Trung cấp 15 15 Cao đẳng 17 17 Trình độ khác 15 15 Tổng số 100 100 Mức độ đến Thư viện Thường xuyên Công chức Học sinh Nghề viên chức (30) sinh viên (50) khác (20) SL (%) SL (%) 10 33.3 30 60 80 SL (%) 30 Tổng số SL (%) 46 46 Thỉnh thoảng 15 50 18 36 12 60 45 45 Không đến 16.7 10 9 Mục đích đọc tài liệu địa chí Công chức viên chức (30) Học sinh sinh viên (50) Nghề khác (20) SL (%) SL (%) Nâng cao trình độ 23.3 20 40 Nghiên cứu 20 66.7 28 56 Giải trí 10 SL (%) Tổng số SL (%) 45 36 36 40 56 56 15 8 Nội dung tài liệu địa chí bạn đọc quan tâm Công chức viên chức (30) Học sinh sinh viên (50) SL (%) SL (%) Lịch sử 10 33.6 25 Chính trị xã hội 13.4 Danh nhân địa phương Văn hóa Nghề khác (20) Tổng số SL (%) SL (%) 50 10 50 45 45 0 5 3 5 23 15 30 40 30 30 Địa lý du lịch 17 10 10 Nội dung khác 10 0 5 Ngôn ngữ tài liệu mà bạn sử dụng Việt Công chức viên chức (30) Học sinh sinh viên (50) SL 39 SL 50 (%) 97.5 81 (%) 100 Nghề khác (20) SL (%) 30 Tổng số SL 92 (%) 92 Hán Nôm 0 0 30 3 Pháp 2.5 0 40 5 Loại hình tài liệu bạn hay sử dụng Công chức viên chức (30) Học sinh sinh viên (50) SL (%) SL (%) Sách 23 76.6 38 Báo, tạp chí 10 CSDL địa chí CD – ROM Các loại khác Nghề khác (20) Tổng số SL (%) SL (%) 76 11 55 72 72 10 20 35 20 20 6.7 0 0 2 0 0 0 0 6.7 10 6 Thư viện đáp ứng nhu cầu địa chí bạn chưa? Công chức Học sinh Nghề viên chức (30) sinh viên (50) khác (20) SL (%) SL (%) Tốt 15 50 20 40 Chấp nhận 15 50 17 34 Chưa tốt 0 13 26 SL (%) Tổng số SL (%) 40 43 43 40 40 40 20 17 17 Bạn thường sử dụng phương tiện để khai thác tài liệu địa chí? Mục lục hộp phiếu Công chức viên chức (30) Học sinh sinh viên (50) SL 15 SL 15 (%) 50 82 (%) 30 Nghề khác (20) SL (%) 10 50 Tổng số SL 40 (%) 40 Cơ sở liệu 10 20 10 10 Thư mục 12 40 32 64 30 50 50 Bạn thường sử dụng phương thức phục vụ tài liệu địa chí nào? Công chức viên chức (30) Học sinh sinh viên (50) Đọc chỗ SL 15 (%) 50 SL 25 (%) 50 Sao chụp tài liệu 10 33 20 Dịch tài liệu 17 Nghề khác (20) Tổng số SL (%) 10 50 SL 50 (%) 50 40 10 50 40 40 10 0 10 10 10 Những ý kiến đề nghị thư viện: - Cần bổ sung thêm tài liệu địa chí đa dạng loại hình, phong phú nội dung đáp ứng nhu cầu bạn đọc - Xây dựng theo hình thức kho mở để tiện cho việc đọc chỗ - Trang bị thêm máy tính để tiện tra cứu - Mở rộng diện tích phòng tài liệu địa chí 83 [...]... trong việc khai thác tài liệu sẽ giúp quá trình khai thác tài liệu địa chí của bạn đọc đạt hiệu quả cao, đáp ứng được nhu cầu của độc giả Công cụ khai thác địa chí cũng rất đa dạng bao gồm nhiều hình thức (truyền thống và hiện đại) như: mục lục, bảng tra; hộp phiếu địa chí; thư mục địa chí; cơ sở dữ liệu địa chí; trang web địa chí 1.1.2 Công tác địa chí của thư viện tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa là tỉnh cực... thư viện tỉnh Thanh Hóa là học sinh, sinh viên, học viên cao 27 học, tiếp đến là công chức viên chức, nhà lãnh đạo quản lý và cuối cùng là các đối tượng khác Cơ cấu đối tượng sử dụng tài liệu địa chí tại thư viện tỉnh Thanh Hóa được thể hiện bằng biểu đồ sau: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đối tượng sử dụng tài liệu địa chí tại thư viện tỉnh Thanh Hóa Đối tượng sử dụng tài liệu địa chí tại thư viện tỉnh Thanh. .. trong kho Thư viện cần nhanh chóng khắc phục những tồn tại này, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của độc giả 1.3 Nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí tại thư viện tỉnh Thanh Hoá 1.3.1 Đặc điểm đối tượng sử dụng Để khảo sát thực trạng đối tượng sử dụng tài liệu địa chí tại thư viện tỉnh Thanh Hóa, tác giả đã tiến hành nghiên cứu và quan sát tại phòng đọc địa chí trong thời... tổng hợp, bảo quản và phổ biến các tài liệu địa chí như vật mang thông tin xã hội Mặt khác còn thực hiện việc sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ thông tin tư liệu địa chí mang tính chất tổng hợp hoặc chuyên đề cụ thể phục vụ nhu cầu NDT địa chí của chính mình Tuy nhiên hoạt động thông tin địa chí của thư viện tỉnh không thể hoạt động hiệu quả nếu thiếu tài liệu địa chí Vì vậy tài liệu địa chí là bộ phận... được tầm quan trọng của tài liệu địa chí như vậy, thư viện tỉnh Thanh Hóa đã đặc biệt chú ý đến xây dựng mãng tài liệu này và khai thác, giới thiệu các loại hình tài liệu địa chí với bạn đọc 1.2.2 Các loại tài liệu địa chí Trong vốn tài liệu khá phong phú của thư viện tỉnh Thanh Hóa thì tài liệu địa chí chiếm một số lượng đáng kể, đây là mảng tài liệu được thư viện tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm và... thời là thư viện công cộng lớn nhất trên địa bàn; chịu trách nhiệm chính về đáp ứng các nhu cầu thông tin nói chung và các nhu cầu thông tin tư liệu địa chí nói riêng của người dân địa phương hay bất cứ ai và họ bất cứ ở đâu, nếu có nhu cầu tìm hiểu về địa bàn mà thư viện đóng ở đó Ở phương diện này hoạt động thông tin địa chí của thư viện không những đóng vai trò tiếp cận các nguồn thông tin địa phương,... của thư viện tỉnh Thanh Hóa, chiếm khối lượng lớn trong chuỗi hoạt động của thư viện, là hoạt động 15 đã tạo nên sự khác biệt và đặc thù riêng của thư viện so với các thư viện khác Công tác địa chí được xem là thế mạnh trong hoạt động của thư viện tỉnh Thanh Hóa và được thư viện quan tâm, đầu tư thích đáng Hoạt động này đã, đang và sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thư. .. kết quả cho thấy: Theo tính chất nghề nghiệp, đối tượng sử dụng tài liệu địa chí tại thư viện tỉnh Thanh Hóa chủ yếu là sinh viên, học viện cao học của các trường Cao đẳng, Đại học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và sinh viên, học viện cao học là người Thanh Hóa đang theo học trên các tỉnh thành khác trong cả nước như: Đại học Vinh (Tỉnh Nghệ An), Đại học khoa học Huế (Tỉnh Thừa Thiên Huế), Học viện báo chí. .. động thông tin địa chí có ý nghĩa rất quan trọng đối với NDT trong việc lựa chọn tài liệu nghiên cứu về địa phương Mặc dù đóng trên địa bàn có nhiều thư viện và trung tâm thông tin khác nhau, nhưng Thư viện tỉnh vẫn là trung tâm văn hóa khoa học của tỉnh và là mắt xích trong hệ thống thông tin tư liệu quốc gia Thư viện tỉnh đồng thời thực hiên hai chức năng là thư viện khoa học tổng hợp, đồng thời là thư. .. của địa phương…) Vốn tài liệu địa chí là điều kiện cần và đủ để xây dựng công tác địa chí, đây cũng là nhân tố quan trọng quyết định tới hiệu quả của vấn đề khai thác tài liệu địa chí * Khai thác tài liệu là quá trình chuyển tải nội dung, thông tin, giá trị thích hợp trong tài liệu tới bạn đọc Để có thể khai thác tài liệu hiệu quả thì trước hết chúng ta cần phải nghiên cứu và xác định các đối tượng khai ... đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí điều cần thiết Với ý nghĩa chọn đề tài: Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa” làm khóa... dụng tài liệu địa chí Chương 2: Thực trạng khai thác tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG... luận hoạt động khai thác nguồn lực thông tin địa chí Nghiên cứu nhu cầu tin địa chí Khảo sát phân tích thực trạng hoạt động khai thác nguồn lực thông tin địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa Đưa phương